Buổi sáng Tập đọc
Trung thu độc lập
I. Mục tiêu:
- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.
II. Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn.
III. Hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Gọi HS đọc phân vai bài: Chị em tôi.
+Em thích chi tiết nào trong truyện nhất? Vì sao
- GV nhận xét, cho điểm.
B. Dạy bài mới:
1.Giới thiệu bài học
+ Chủ điểm tuần này là gì?
Treo tranh minh hoạ, hỏi:
+ Bức tranh vẽ cảnh gì?
2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài.
Tuần 7 Thứ 2 ngày 5 tháng 10 năm 2009 Buổi sáng Tập đọc Trung thu độc lập I. Mục tiêu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn phù hợp với nội dung. - Hiểu nội dung: Tình yêu thương các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ ghi sẵn câu, đoạn cần hướng dẫn. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Bài cũ: Gọi HS đọc phân vai bài: Chị em tôi. +Em thích chi tiết nào trong truyện nhất? Vì sao - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài học + Chủ điểm tuần này là gì? Treo tranh minh hoạ, hỏi: + Bức tranh vẽ cảnh gì? 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài. HĐ 1: Luyện đọc * Gọi HS đọc toàn bài. *Đọc nối tiếp bài. GV theo dõi,kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng - Gọi 1HS đọc chú giải. - GV đọc mẫu. HĐ 2: Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn1 trả lời câu hỏi trong SGK. + Đoạn 1 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời câu hỏi trong SGK. + Đoạn 2 nói lên điều gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi trong SGK. + ý chính của đoạn 3 nói lên điều gì? - Cho HS đọc toàn bài. + Nội dung chính bài này nói lên điều gì? - GV ghi nội dung chính của bài. HĐ 3: Đọc diễn cảm - Gọi HS đọc nối tiếp toàn bài. - GV theo dõi. - GV giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc. - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn + GV theo dõi, nhận xét,cho điểm. - Tổ chức thi đọc toàn bài. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò: + Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào? - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. - 3HS đọc phân vai và trả lời câu hỏi. - Cả lớp theo dõi và trả lời. - 1HS khá đọc toàn bài. - HS đọc nối tiếp nhau đọc từng đoạn (2 lượt). - Theo dõi bạn đọc. - HS lắng nghe. -Đọc thầm,thảo luân, tiếp nối nhau trả lời. - HS trả lời rút ra ý chính đoạn 1. - Đọc thầm,trao đổi và trả lời. - HS trả lời rút ra ý chính đoạn 2. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - HS rút ra ý chính của đoạn 3. - 1HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm tìm nội dung chính của bài. -2HS nhắc lại. - 3 HS đọc. Cả lớp theo dõi, tìm ra giọng đọc của từng đoạn. - HS đọc thầm và tìm cách đọc. - HS thi đọc diễn cảm -3-5 HS thi đọc. Cả lớp theo dõi nhận xét. - HS suy nghĩ và trả lời. - HS tự học. Toán Luyện tập I. Mục tiêu: - Có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: Gọi HS làm bài tập tiết 30, đồng thời kiểm tra vở bài tập một số HS. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1.Giới thiệu bài: GV giới thiệu. 2.2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: GV viết phép tính 2416 + 5164, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính. - Yêu cầu HS nhận xét. + Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)? + GV nêu cách thử . Y/c HS thử lại. - Yêu cầu HS làm phần b. Bài 2: GV viết phép tính 6839 - 482, yêu cầu HS đặt tính và thực hiện tính. - Yêu cầu HS nhận xét. + Vì sao em khẳng định bạn làm đúng (sai)? - GV nêu cách thử . Y/c HS thử lại. - Yêu cầu HS làm phần b. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài tập. - Cho HS tự làm sau đó chữa bài (yêu cầu HS nêu cách tìm x của mình). *Dành cho HS khá, giỏi: Bài 4: GV yêu cầu HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS trả lời. Bài 5: GV yêu cầu HS đọc đề bài và nhẩm. 3. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn chuẩn bị bài sau. - HS lên bảng làm. Cả lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - 1HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. - 2HS nhận xét. - HS trả lời - HS thực hiện tính 7580 - 2416 - Cả lớp làm vào vở -HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào vở nháp. - 2HS nhận xét. - HS trả lời - HS thực hiện tính 7580 - 2416 - Cả lớp làm vào vở - Tìm x. - 1 HS làm bảng, lớp làm vở. - HS đọc đề bài - HS trả lời HS thực hiện. - HS tự học. Kể chuyện Lời ước dưới trăng I. Mục tiêu: - Nghe- kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ; kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Lời ước dưới trăng. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Những điều ước cao đẹp mang lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người. II. Đồ dùng dạy- học: - Tranh minh hoạ truyện trong SGK phóng to. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: + Kể lại câu chuyện về lòng tự trọng em đã được nghe, được đọc. - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu. 2. GV kể chuyện - GV kể chuyện lần1: kể rõ từng chi tiết. - GV kể lần 2: vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh hoạ kết hợp phần lời kể dưới mỗi bức. 2. Hướng dẫn kể chuyện. 2.1.Kể trong nhóm - GV chia nhóm 4 để, mỗi nhóm kể về nội dung mỗi bức tranh, sau đó kể cả truyện. - GV đi giúp đỡ nhóm gặp khó khăn. 2.2.Kể trước lớp - GV tổ chức cho HS thi kể trước lớp. - GV gọi HS nhận xét bạn kể. - GV tổ chức cho HS thi kể toàn truyên. - GV nhận xét, cho điểm, tuyên dương HS. 2.3.Tìm hiểu nội dung, ý nghĩa của truyện - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS hoạt động nhóm. - Gọi đại diện trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm. - Bình chọn nhóm có kết cục hay nhất và bạn kể chuyện hay nhất. 3.Củng cố,dặn dò: + Qua câu chuyện này em rút ra điều gì? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về kể lại truyện. Cho người thân nghe và tìm những câu chuyện kể về ước mơ cao đẹp hoặc những ước mơ viển vông, phi lí. - HS kể câu chuyện. - HS lắng nghe. - HS quan sát tranh minh hoạ. Chú ý lắng nghe. - HS kể trong nhóm. Các em khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. - 4 HS tiếp nối nhau kể theo nội dung từng bức tranh. (Kể 3 lượt). - 3 HS tham gia thi kể. - HS đọc. - HS thảo luận trong nhóm. - Cử đại diện trình bày. Nhóm khác nhận xét, bổ sung hoặc nêu ý kiến của nhóm mình. - Trả lời theo suy nghĩ. - Làm theo hướng dẫn của GV. Buổi chiều Đạo đức Bài 4: Tiết kiệm tiền của (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Nêu được ví dụ về tiết kiệm tiền của. - Biết được ích lợi của tiết kiệm tiền của. - Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước...trong cuộc sống hàng ngày. II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập; mỗi HS 3 tấm bìa màu. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học "Bày tỏ ý kiến". B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu bài - GV giới thiệu. 2.HĐ1: Tìm hiểu thông tin - GV tổ chức cho HS làm việc theo nhóm. - Yêu cầu đại diện nhóm trình bày. + Theo em, có phải do nghèo nên các dân tộc cường quốc như Nhật, Đức phải tiết kiệm không? + Họ tiết kiệm để làm gì? + Tiền của do đâu mà có? - GV kết luận. 3. HĐ2: Thế nào là tiết kiệm tiền của? - GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1. Y/ c HS bày tỏ thái độ đánh giá vào phiếu HT. - GV nhận xét, kết luận. HĐ3: Em có biết tiết kiệm? - GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Đại diện các nhóm trình bày. - GVkết luận về những việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. - GV cho HS liên hệ. - Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. C. Củng cố, dặn dò: - GV nhận xét tiết học. - GV yêu cầu học sinh nhắc lại ghi nhớ về tiết kiệm tiền của. - Về nhà tự liên hệ việc tiết kiệm của mình. -HS nêu, HS khác nhận xét. -Các nhóm đọc thông tin và thảo luận. - Nhóm khác bổ sung. - HS trả lời. - Lắng nghe và nhắc lại. - HS lần lượt bày tỏ thái độ, giải thích cách lựa chọn của mình. - Các nhóm thảo luận, liệt kê các việc nên làm và không nên làm để tiết kiệm tiền của. - HS tự liên hệ rút ra ghi nhớ. - 3- 5 HS đọc ghi nhớ. - HS nhắc lại - HS tự liên hệ. GĐHS Toán Luyện thực hiện: Phép cộngvà phép trừ I. Mục tiêu: - Giúp HS có kỹ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ. II. Hoạt động dạy học Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2.Hướng dẫn luyện tập Bài 1: Tính rồi thử lại - Gọi 1HS đọc yêu cầu. - GV yêu cầu HS tự tính, sau đó thử lại. - Gọi 4 HS lên bảng làm. - Chữa bài. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. - Cho cả lớp giải vào vở. Gọi 1 HS lên bảng làm. - GV nhận xét, chữa bài. Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu cả lớp làm vở. - Chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - GV nhận xét giờ học, dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau. - 1HS đọc yêu cầu - Làm vào vở. - 4 HS làm .Cả lớp nhận xét. - 1HS đọc. - Cả lớp làm vào vở, 1 HS lên bảng. - Đọc yêu cầu. - Làm bài vào vở. Thứ 3 ngày 6 tháng 10 năm 2009 Buổi sáng Luyện từ và câu Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam I. Mục tiêu: - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam; biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tên riêng Việt Nam, tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam. II. Đồ dùng dạy- học: - Bản đồ hành chính; bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu mỗi HS đặt câu với 2 từ: tự tin, tự ti, tự trọng, tự kiêu, tự hào, tự ái. -GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài + Khi viết, ta cần phải viết hoa trong những trường hợp nào? 2. Tìm hiểu ví dụ - Viết sẵn trên bảng lớp: Tên người, tên địa lí: + Tên riêng gồm mấy tiếng? Mỗi tiếng cần được viết như thế nào? + Khi viết tên người, tên địa lí Việt Nam ta cần phải viết như thế nào? 3. Ghi nhớ - Cho HS đọc ghi nhớ trong SGK. + Hãy viết 5 tên người, 5 tên địa lí Việt Nam. - GV nhận xét. 4. Luyện tập Làm BT 1,2,3 - GV cho HS đọc yêu cầu của BT và tự làm. - GV nhận xét, chữa bài, cho điểm. C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về học bài và chuẩn bị cho tiết sau. - 3 HS lên đặt. Cả lớp làm nháp. - 1 HS đọc kết quả. - HS trả lời. - HS quan sát trên bảng. - HS trả lời. - HS đọc to trước lớp - HS tìm và nêu. - HS làm vào vở bài tập sau đó trình bày, HS khác bổ sung. - HS tự học. Toán Biểu thức có chứa hai chữ I. Mục tiêu: - Nhận biết một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. - Biết tính giá trị của một số biểu thức đơn giản có chứa hai chữ. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Yêu cầu HS làm bài tập 2. - G ... u HS nêu các bước khâu ghép hai mảnh vải bằng khâu mũi thường. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu. 2.2. HĐ 1: Thực hành khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường - GV gọi HS nhắc lại quy trình khâu hai mép vải. - GV nhận xét và nêu các bước khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường: + Bước 1: Vach đường dấu. + Bước 2: Khâu lược. + Bước 3: Khâu hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Cho HS thực hành. - GV quan sát, theo dõi, uốn nắn thêm. 2.3. Đánh giá kết quả học tập của HS + GV tổ chức cho HS trình bày sản phẩm. + GV nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. + GV nhận xét, đánh gía kết quả của HS. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học, tinh thần học tập. - Dặn chuẩn bị vật liệu , dụng cụ cho tiết sau. - HS nhắc lại - HS khác nhận xét. - Lắng nghe. - 2HS nhắc lại - HS lắng nghe. - HS thực hành - HS trưng bày sản phẩm - HS tự đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn trên. - HS chuẩn bị cho tiết sau. Thứ 6 ngày 9 tháng 10 năm 2009 Buổi sáng Tập làm văn Luyện tập phát triển câu chuyện I. Mục tiêu: - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. II. Đồ dùng dạy- học - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: - Gọi HS đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện Vào nghề. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài -Ghi tên bài 2.2. Hướng dẫn làm bài tập - Gọi HS đọc đề bài. - GV đọc lại đề bài, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. - Yêu cầu HS đọc gợi ý. - Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu hỏi gợi ý. + Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em ba điều ước? + Em thực hiện điều ước như thế nào? + Em nghĩ gì khi thức giấc? - Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe. - Tổ chức cho HS thi kể. - Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thể hiện. GV sửa lỗi câu, từ cho HS. - Nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét tiết học. Tuyên dương những HS có câu chuyện hay, lời kể hấp dẫn, sinh động. - 1 HS đọc. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. - Lắng nghe. - 2 HS đọc. - Tiếp nối nhau trả lời. - Viết ý chính ra vở nháp, kể lại cho bạn nghe. HS khác nhận xét, góp ý cho bạn. - HS thi kể trước lớp. - Nhận xét bạn kể theo các tiêu chí đã nêu. - Về nhà tập kể lại cho người thân nghe. Toán Tính chất kết hợp của phép cộng I. Mục tiêu: - Biết tính chất kết hợp của phép cộng. - Bước đầu sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. II. Đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập, đồng thời kiểm tra vở bài tập của HS. - GV nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu. 2.2. Giới thiệu tính chất kết hợp của phép cộng - Yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) trong từng trường hợp để điền vào bảng. + Hãy so sánh giá trị của biểu thức (a + b) + c và a + (b + c) khi a = 5, b = 4 và c = 6? - Tương tự với các trường hợp còn lại. - GV rút ra kết luận. 2.3. Thực hành Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Hướng dẫn cách làm. - Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập. (câu a: dòng 2,3; câu b: dòng 1,3) - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: - Gọi HS đọc đề bài. + Muốn biết cả ba ngày nhận được bao nhiêu tiền, chúng ta làm như thế nào? - Yêu cầu HS làm bài. - Nhận xét và cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét, dặn dò HS. - 2HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào nháp. - HS lắng nghe - 3 HS lên bảng làm để hoàn thành bảng. Cả lớp làm vào nháp. - Giá trị của 2 biểu thức đều bằng 15. - Nhắc lại kết luận. - Tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện nhất. - Lắng nghe. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - Đọc đề bài. - Trả lời. - Cả lớp làm vở, 1 HS lên bảng. - Về nhà làm bài 3. Lịch sử Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo I. Mục tiêu : - Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938: + Nguyên nhân trận Bạch Đằng. + Những nét chính về diễn biến của trận Bạch Đằng. + ý nghĩa trận Bạch Đằng. II. Đồ dùng dạy - học: - Phiếu học tập của học sinh. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: + Nêu ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng? - GV nhận xét chung. 2. Dạy bài mới: 2.1. Giới thiệu bài 2.2.HĐ1: Tìm hiểu về con người Ngô Quyền + Ngô Quyền là người ở đâu? + Ông là người thế nào? Ông là con rể của ai? 2.2. Trận Bạch Đằng - GV cho HS thảo luận nhóm đôi theo yêu cầu + Vì sao có trận Bạch Đằng? + Trận Bạch Đằng diễn ra ở đâu? Khi nào? + Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? + Kết quả của trận Bạch Đằng? - GV nhận xét, bổ sung. 2.3. ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng + Sau khi chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền đã làm gì? + Sau chiến thắng Bạch Đằng, Ngô Quyền xưng vương có ý nghĩa ntn đối với dân tộc ta? - GV nhận xét chốt ý nghĩa của trận chiến thắng Bạch Đằng. 2.4. Trò chơi “Ô chữ” - GV nêu cách chơi, cách phân thắng thua. - Cho HS chơi. - GV nhận xét 3. Cũng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc ghi nhớ. - 2HS trả lời. HS khác nhận xét. - HS đọc SGK, cả lớp theo dõi - HS trả lời -Thảo luận nhóm đôi , đại diện trình bày kết quả. - HS tường thuật lại trận Bạch Đằng trước lớp. - HS trả lời. - HS chơi. Địa lí Một số dân tộc ở Tây Nguyên I. Mục tiêu: - Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh...) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc ở Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: Nam thường đóng khố, Nữ thường quấn váy. II. Đồ dùng dạy học: - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Na.m III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: - Gọi HS lên thể hiện nội dung kiến thức đã học về Tây Nguyên dưới dạng sơ đồ. - GV nhận xét cho điểm. 2.Bài mới: 2.1. Giới thiệu bài - GV giới thiệu. 2.2. HĐ 1: Tây Nguyên - nơi có nhiều dân tộc chung sống +Theo em dân cư tập trung ở Tây Nguyên có đông không và thường người thuộc dân tộc nào? + Khi nhắc đến Tây Nguyên người ta thường gọi đó là vùng gì? Tại sao lại gọi như vậy? - GV nhận xét, kết luận. 2.3. HĐ 2: Nhà rông ở Tây Nguyên - Cho HS thảo luận cặp đôi, quan sát tranh ảnh và dựa vào vốn hiểu biết trả lời các câu hỏi. - Yêu cầu nhóm khác nhận xét bổ sung. - GV nhận xét, kết luận. 2.4. HĐ 3: Trang phục, lễ hội - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm 4 về nội dung trang phục và lễ hội của người dân Tây Nguyên. - GV nhận xét, kết luận và giải thích thêm. - Sau đó GV cho HS hệ thống hoá kiến thức về Tây Nguyên bằng sơ đồ. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học. - Dặn về học bài cũ và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thể hiện. - Lớp nhận xét. - HS lắng nghe. - HS trả lời. - Lắng nghe. - Tiến hành thảo luận cặp đôi - Đại diện các cặp lên trình bày. - HS thảo luận nhóm 4. - Sau đó trình bày ý kiến. - HS khác bổ sung. - HS hệ thống lại bằng sơ đồ. Buổi chiều BD Tiếng Việt Luyện tập xây dựng đoạn văn và phát triển câu chuyện I. Mục tiêu: - Củng cố để HS biết dựa trên những thông tin của đoạn văn, xây dựng hoàn chỉnh các đoạn văn của một câu chuyện. - Biết phát triển câu chuyện dựa vào nội dung cho trước. - Giúp HS biết dùng từ hay, giàu hình ảnh để diễn đạt. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Yêu cầu HS viết đoạn 4 ở bài tập 2 (trang 73). - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS tự làm. - Goi một số em trình bày. - GV nhận xét, sửa lỗi dùng từ, viết câu. Bài 2: Làm đề bài trang 75. - Gọi học sinh đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS viết vào vở. - Gọi trình bày. - Sửa lỗi dùng từ, viết câu. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Lắng nghe. - 1HS đọc yêu cầu. - HS viết vào vở. - 3 -5 em đọc. - 1 HS đọc. - Cả lớp viết vào vở. - 4-5 em đọc bài của mình. BD Toán bồi dưỡng: tính chất kết hợp của phép cộng I.Mục tiêu - Củng cố để HS nắm tính chất kết hợp của phép cộng. - Biết sử dụng được tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Giới thiệu bài - GV nêu mục tiêu, yêu cầu giờ học. 2.Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - Yêu cầu HS tự làm vào vở bài tập. - GV nhận xét, cho điểm. Bài 2: Tính bằng cách thuận tiện nhất: - HS đọc yêu cầu của bài tập, tự làm vào vở. - Gọi 2 HS lên bảng, cả lớp làm vở. - GV nhận xét, cho điểm. a) 145 + 86 + 14 + 55 = (145 + 55) + (86 + 14) = 200 + 100 = 300 b) 1 + 2 + 3 + 4 +5 + 6 +7 + 8 + 9 = ( 1 + 9) + (2 + 8) + (3 + 7) + (4 + 6) + 5 = 45 Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS điền vào chỗ chấm. - GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - HS lắng nghe - 5 HS lên bảng làm. Cả lớp làm vào vở. - 1HS đọc yêu cầu. - 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - 1HS đọc yêu cầu. HS làm vào vở. - 2HS đọc kết quả. Sinh hoạt tập thể Nhận xét cuối tuần I.Mục tiêu - Giúp HS biết được mặt mạnh, mặt yếu của mình trong tuần qua. - HS có hướng khắc phục nhược điểm và có hướng phấn đấu tốt trong tuần tới. II. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. ổn định tổ chức - Yêu cầu cả lớp hát 1 bài. 2.Nhận xét tình hình hoạt động tuần 7: *Ưu điểm: - Nhìn chung các em thực hiện các hoạt động tương đối tốt. Vệ sinh cá nhân khá sạch sẽ, gọn gàng, trang phục đúng quy định. - Có ý thức học và làm bài trước khi đến lớp. Trong giờ học sôi nổi xây dựng bài. - Tham gia các hoạt động đầu buổi, giữa buổi nhanh nhẹn, có chất lượng. *Nhược điểm: - Một số em còn thiếu khăn quàng. - ý thức tự giác chưa cao, còn lười học, chữ viết xấu, cẩu thả. - Chưa tự giác trong việc làm vệ sinh lớp học và khu vực. 3. Kế hoạch tuần 8: - Phát huy ưu điểm, khắc phục nhược điểm. - Giáo dục cho HS ý thức tự giác kỉ luật trong mọi hoạt động. -Thi đua học tập tốt. - Cả lớp hát một bài. - Lắng nghe GV nhận xét và có ý kiến bổ sung. - Nghe GV phổ biến để thực hiện.
Tài liệu đính kèm: