TẬP ĐỌC
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I/ Mục tiêu:
- Đọc trôi chảy, rành mạch. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn văn đối thoại.
- Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II/ Đồ dùng dạy-học: SGK
III/ Các hoạt động dạy-học:
A/ KTBC: Đôi giày ba ta màu xanh
- Gọi hs lên bảng nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài và trả lời câu hỏi:
+ Tìm những từ ngữ mô tả vẻ đẹp của đôi giày?
+ Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày?
- Nhận xét, chấm điểm
TUẦN 9 Thứ hai, ngày 25 tháng 10 năm 2010. TẬP ĐỌC THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I/ Mục tiêu: - Đọc trôi chảy, rành mạch. Bước đầu biết đọc phân biệt lời nhân vật trong đoạn văn đối thoại. - Hiểu nội dung: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. ( trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ Đồ dùng dạy-học: SGK III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Đôi giày ba ta màu xanh - Gọi hs lên bảng nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài và trả lời câu hỏi: + Tìm những từ ngữ mô tả vẻ đẹp của đôi giày? + Tìm những chi tiết nói lên sự cảm động và niềm vui của Lái khi nhận đôi giày? - Nhận xét, chấm điểm B. Dạy-học bài mới: 1/ Giới thiệu bài: - Y/c hs xem tranh trong SGK + Bức tranh vẽ cảnh gì? + Với truyện Đôi giày ba ta màu xanh, các em đã biết ước mơ nhỏ bé của Lái, cậu bé nghèo sống lang thang. Qua bài đọc hôm nay, các em sẽ được biết ước muốn trở thành thợ rèn để giúp đỡ gia đình của Bạn Cương. 2. HD đọc và tìm hiểu bài: a. Luyện đọc: - 1 HS kh¸ ®äc toµn bµi. - GV híng dÉn HS chia ®o¹n. - Gọi hs nối tiếp nhau đọc 2 đoạn của bài. - HD hs luyện phát âm một số từ khó: lò rèn, vất vả, xoa đầu. - Gọi hs nối tiếp đọc lượt 2 trước lớp. + Giải nghĩa một số từ khã - GV đọc diễn cảm với giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng. Lời Cương: lễ phép, khẩn khoản, thiết tha. Lời mẹ: ngạc nhiên, cảm động, dịu dàng. 3 dòng cuối bài đọc chậm với giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên. b. Tìm hiểu bài: - Y/c hs đọc thầm đoạn để TLCH: + Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? - Y/c hs đọc thầm đoạn còn lại để TLCH + Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? + Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? - Y/c hs đọc thầm toàn bài và trả lời: +Em có nhận xét gì về cách trò chuyện của hai mẹ con? + Cách xưng hô như thế nào? + Cử chỉ trong lúc trò chuyện ra sao? -Nội dung bài nêu lên điều gì? c. HD đọc diễn cảm: - HD hs đọc diễn cảm theo cách phân vai (người dẫn chuyện, Cương, mẹ Cương ), các em chú ý giọng của từng nhân vật: Lời Cương: lễ phép, khẩn khoản, thiết tha. Lời mẹ: ngạc nhiên, cảm động, dịu dàng. 3 dòng cuối bài đọc chậm với giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên. - HD luyện đọc diễn cảm đoạn: Cương thấy nghèn nghẹn ... đốt cây bông. + Gv đọc mẫu + 2 hs đọc - Y/c hs đọc diễn cảm trong nhóm 3 theo cách phân vai. - Tổ chức cho hs thi đọc diễn cảm đoạn luyện đọc - Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay. C. Củng cố, dặn dò: - Hãy nêu nội dung của bài? - Các em hãy ghi nhớ cách Cương trò chuyện, thuyết phục mẹ -GD : Nghề nghiệp nào cũng đáng quý. - 2 hs lần lượt lên bảng + Cổ giày ôm sát chân, thân giày làm bằng vải cứng ...dây trắng nhỏ vắt ngang + Tay Lái run run, môi cậu mấp máy, mắt hết nhìn đôi giày lại nhìn xuống đôi bàn chân...nhảy tưng tưng - HS xem tranh trong SGK + Vẽ một cậu bé đang nói chuyện với mẹ. Sau lưng cậu là hình ảnh rất nhiều người thợ rèn đang miệt mài làm việc - Lắng nghe - 1 HS kh¸ ®äc - Hs nối tiếp nhau đọc + Đoạn 1: 5 hs đọc + Đoạn 2: 2 hs đọc - HS luyện phát âm - 7 hs nối tiếp nhau đọc trước lớp + Đoạn 1: từ thầy + Đoạn 2: Từ: dòng dõi quan sang, bất giác, cây bông (hs đọc phần chú giải ) - Lắng nghe + Cương thương mẹ vất vả, muốn học một nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ. + Mẹ cho là Cương bị ai xui. Mẹ bảo nhà cương dòng dõi quan sang, bố Cương sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình. + Cương nắm tay mẹ , nói với mẹ những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ những ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. - HS đọc thầm toàn bài + Đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình, Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng , âu yếm. Cách xưng hô thể hiện quan hệ tình cảm mẹ con trong gia đình Cương rất thân ái. + Thân mật tình cảm . Cử chỉ của mẹ: xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ . Cử chỉ của Cương: Mẹ nêu lí do phản đối, em nắm tay mẹ, nói thiết tha. - Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. - 3 hs đọc trước lớp theo vai - Lắng nghe - 2 hs đọc to trước lớp - HS luyện đọc diễn cảm trong nhóm 3 - 2 nhóm hs thi đọc trước lớp - Mục I _____________________________________________ TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I/ Mục tiêu: Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng êke. GD HS tÝnh cÈn thËn. II/ Đồ dùng dạy-học: Thước kẻ và ê ke III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài: 2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: - Vẽ lên bảng HCN ABCD - Em hãy đọc tên hình vừa vẽ và cho biết đó là hình gì? - Em có nhận xét gì về các góc của hình chữ nhật ABCD? - Vừa thực hiện thao tác vừa nói: Ta kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau . - Hãy cho biết các góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì? - Góc này có đỉnh nào chung? - Các em có kết luận gì về 2 đường thẳng DM và BN? - Các em hãy quan sát xung quanh để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế. * HD hs vẽ 2 đường thẳng vuông góc: - Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau. (vừa nói vừa vẽ) như sau: Dùng ê ke vẽ góc vuông MON (cạnh OM, ON) rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để được 2 đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau - Gọi hs nêu kết luận - Y/c hs thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với PQ tại O 3. Luyện tập-thực hành: Bài 1: Gọi hs đọc y/c - Vẽ lên bảng hai hình a,b như SGK/50 - Y/c cả lớp dùng ê ke để kiểm tra - Gọi hs nêu ý kiến Bài 2: Gọi hs đọc y/c - Vẽ lên bảng hình chữ nhật như SGK - Các em quan sát hình chữ nhật ABCD và suy nghĩ nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật. Bài 3: Gọi hs đọc y/c - Giải thích: Trước hết các em dùng ê ke để xác định được trong mỗi hình góc nào là góc vuông, rồi từ đó nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong mỗi hình đó. - Gọi lần lượt hs lên bảng chỉ vào hình và nêu. 4. Củng cố, dặn dò: - Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành mấy góc vuông? - Về nhà tìm trong thực tế những ví dụ về hai đường thẳng vuông góc với nhau - Bài sau: Hai đường thẳng song song. - Lắng nghe A B D C - HS quan sát - ABCD là hình chữ nhật - Các góc của hình chữ nhật đều là góc vuông. - Lắng nghe A B D C - Là các góc vuông - Đỉnh C - Hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C - Cửa ra vào, 2 cạnh của bảng đen, 2 cạnh của cây thước, 2 đường mép liền nhau của quyển vở,... - Lắng nghe M O N - Hai đường thẳng vuông góc OM và ON tạo thành 4 góc vuông có chung định O - 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở nháp. - 1 hs đọc y/c - Quan sát - 1 hs lên bảng kiểm tra, hs còn lại kiểm tra trong SGK - 2 đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau. - 1 hs đọc y/c - Quan sát + AB và AD là một cặp cạnh vuông góc với nhau + BA và BC là một cặp cạnh vuông góc với nhau + CB và CD là một cặp cạnh vuông góc với nhau + CD và DA là một cặp cạnh vuông góc với nhau. - 1 hs đọc y/c - Lắng nghe - HS lên thực hiện: a) Góc đỉnh E và góc đỉnh D vuông. Ta có AE, ED; CD, DE là những cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. - Tạo thành 4 góc vuông __________________________________________________ lÞch sư ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I/ Mục tiêu : - Nêu những nét chính về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. + Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, các thế lực cát cứ địa phương nổi dậy chia cắt đất nước. + Đinh Bộ Lĩnh đã tập hợp nhân dân dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước. - Đôi nét về Đinh Bộ Lĩnh: Đinh Bộ Lĩnh quê ở vùng Hoa Lư, Ninh Bình, là một người cương nghị, mưu cao và có chí lớn, ông có công dẹp loạn 12 sứ quân. - GDHS yªu con ngêi, yªu ®Êt níc VN. II/ Đồ dùng dạy-học:SGK III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Ôn tập Gọi hs lên bảng trả lời - Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? - Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? - Nhận xét, cho điểm B/ Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Sau khi Ngô Quyền mất, đất nước lại rơi vào cảnh loạn lạc chiến tranh liên miên, nhân dân vô cùng cực khổ. Trong hoàn cảnh đó, cần phải thống nhất đất nước. Vậy ai là người đã làm được điều này? Các em cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay. 2. Vào bài: Hoạt động 1: Tình hình đất nước sau khi Ngô Quyền mất. - Gọi hs đọc SGK/25 - Sau khi Ngô quyền mất, tình hình nước ta như thế nào? - Y/c bức thiết trong hoàn cảnh này là phải thống nhất đất nước về một mối. * Hoạt động 2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân. Đinh Bộ Lĩnh đã làm được việc gì? Mời 1 bạn đọc SGK/26 từ "Bấy giờ...Thái Bình" - Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh? - Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì? - Sau khi thống nhất đất nước, Đinh Bộ Lĩnh đã làm gì? ... riêng chỉ người. - Các em đã có kiến thức về DT, bài học hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em một loại từ mới đó là Động từ. 2. Phần nhận xét: Bài 1,2 Gọi hs đọc BT 1,2 - Các em thảo luận nhóm đôi, đọc thầm lại BT1, suy nghĩ để tìm các từ theo y/c của BT2 . - Y/c lên ø trình bày. Kết luận: Các từ chỉ hoạt động, chỉ trạng thái của người, của vật gọi là động từ. Vậy động từ là gì? - Gọi hs đọc ghi nhớ SGK/94 - Hãy nêu ví dụ về động từ chỉ hoạt động, động từ chỉ trạng thái. 3. Luyện tập: Bài tập 1: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy viết ra nháp những việc làm mình thường làm ở nhà và ở trường, gạch dưới động từ trong các cụm từ chỉ hoạt động ấy. - Gọi hs làm trên b¶ng líp, những hs khác nhận xét. - Hoạt động ở nhà - Hoạt động ở trường Bài tập 2: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy dùng viết chì gạch chân các động từ trong 2 đoạn văn trên - Gọi hs trình bày, hs khác theo dõi nhận xét Bài tập 3: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs xem tranh minh họa SGK/94 và gọi hs giải thích trò chơi - Gọi 2 hs lên làm mẫu giống trong hình - Tổ chức cho hs thi biểu diễn động tác kịch câm và xem kịch + Nêu nguyên tắc: Cô chia lớp thành 3 nhóm, mỗi nhóm cử 5 bạn: lần lượt từng bạn trong nhóm 1 làm động tác, lần lượt từng bạn trong nhóm 2 phải nêu đúng tên động tác. Sau đó đổi việc cho nhau. Nhóm nào đoán đúng, nhanh, có hành động kịch đẹp mắt, tự nhiên , rõ ràng sẽ thắng cuộc. Nhóm nào đoán sai sẽ bị trừ 1 điểm + §ề nghị các nhóm trao đổi 1 phút + Các nhóm lần lượt lên thi biểu diễn - Cùng hs nhận xét, tuyên dương nhóm thắng cuộc. C. Củng cố, dặn dò: - Qua các bài luyện tập và trò chơi, các em đã thấy động từ là một loại từ được dùng nhiều trong nói và viết. Trong văn KC, nếu không dùng động từ thì không kể được các hoạt động của nhân vật. Vì thế các em ghi nhớ kĩ bài học hôm nay để vận dụng viết văn cho tốt. - Về nhà viết lại 10 từ chỉ động tác em đã biết khi chơi trò "xem kịch câm" - Bài sau: Ôn tập - 2 hs lần lượt lên bảng trả lời - HS 1 đọc các câu thành ngữ và TLCH: + Đạt điều mình mơ ước - HS 2: Muốn những điều trái với lẽ thường - DT chung chỉ người, vật: thần, vua, cành, sồi, vàng, quả, táo, đời. - DT riêng: Đi-ô-ni-dốt, Mi-đát. - Lắng nghe - 2 hs nối tiếp nhau đọc - HS thảo luận nhóm đôi tìm các từ theo y/c của BT2. - Chỉ hoạt động: + Của anh chiến sĩ: nhìn, nghĩ + Của thiếu nhi: thấy - Chỉ trạng thái của các sự vật + Của dòng thác: đổ + Của lá cờ: bay - Động từ là những từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. - 3 hs đọc ghi nhớ - 2 hs nêu ví dụ - 1 hs đọc y/c - Lắng nghe, làm bài -1HS lªn b¶ng lµm. - HS khác nhận xét + đánh răng, rửa mặt, quét nhà, tưới cây, nhặt rau, vo gạo, nấu cơm, xem ti-vi,... + học bài, làm bài, nghe giảng bài, đọc bài, tập thể dục, chào cờ,... - 2 hs nối tiếp nhau đọc bài 2 - Làm bài vào vë. - HS trình bày, hs khác nhận xét a) đến, yết kiến, cho, nhận, xin, làm, dùi, có thể, lặn b) mỉm cười, ưng thuận, thử, bẻ, biến thành, ngắt, thành, tưởng, có - 1 hs đọc y/c - HS xem tranh và nói: 1 bạn thực hiện động tác, bạn kia nói động tác mà bạn thực hiện - 2 hs lên làm mẫu - Lắng nghe - Các nhóm trao đổi - Lần lượt các nhóm lên biễu diễn - Nhận xét - Lắng nghe - Lắng nghe, thực hiện _______________________________________ TOÁN THỰC HÀNH VẼ HÌNH CHỮ NHẬT; THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I/ Mục tiêu: - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông ( Bằng thước kẻ và ê ke). - RÌn cho HS kÜ n¨ng vÏ h×nh. - GDHS ch¨m häc. II/ Đồ dùng dạy-học: Thước kẻ và ê ke III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Vẽ hai đường thẳng song song - Gọi 2 hs lên bảng + Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và song song với đường thẳng AB cho trước - Nhận xét, cho điểm B. Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông. 2. Vẽ hình chữ nhật có CD = 4 cm, AB = 2cm - Vừa vẽ vừa hd: + Vẽ đoạn thẳng DC = 4dm + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D, lấy đoạn thẳng DA = 2dm + vẽ đường thẳng vuông góc với Dc tại C, lấy đoạn thẳng CB = 2 dm + Nối A với B. Ta được hình chữ nhật ABCD. - Y/c hs vẽ vào vở nháp hình chữ nhật ABCD có DC = 4 cm, DA = 2 cm 3. HD vẽ hình vuông theo độ dài cạnh cho trước - Các cạnh của hình vuông như thế nào với nhau? - Các góc ở các đỉnh của hình vuông là các góc gì? - Hãy vẽ hình vuông ABCD có cạnh 3 cm - Ta có thể xem hình vuông như hình chữ nhật đặc biệt có chiều dài 3 cm. Dựa vào cách vẽ hình chữ nhật, bạn nào hãy nêu cách vẽ hình vuông 4. Thực hành: Bài 1a/54: Gọi hs đọc y/c - Gọi 1 hs lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ, cả lớp thực hành vẽ vào vở nháp Bài 2a/54: Gọi hs đọc y/c - Các em hãy vẽ đúng HCN có chiều dài AB = 4 cm, chiều rộng BC = 3 cm - Gọi hs lên bảng dùng thước để đo độ dài của hai đường chéo và nêu kết luận Bài 1a/ 55: Gọi hs đọc y/c - các em tự làm bài vào vở nháp - Gọi hs lên bảng kiểm tra. Bài 2a/55: Gọi hs đọc y/c - Y/c hs tự vẽ vào vở nháp - Các em có nhận xét gì về hình vuông vừa vẽ? C. Củng cố, dặn dò: - Về nhà tập vẽ hình chữ nhật với các số đo khác nhau - Bài sau: Thực hành vẽ hình vuông Nhận xét tiết học - 2 hs lên bảng thực hiện vẽ hình, cả lớp vẽ vào giấy nháp - Lắng nghe - Quan sát, lắng nghe A B 2cm D 4cm C - Thực hiện - Bằng nhau - Là các góc vuông - Lắng nghe - 1 hs lên bảng vẽ và nêu các bước vẽ: + Vẽ đoạn thẳng DC = 3 cm + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và đường thẳng vuông góc với DC tại C. Trên mỗi đường thẳng vuông góc đó lấy đoạn thẳng DA = cm, CB = 3 cm + Nối A với B ta được hình vuông ABCD - Cả lớp vẽ hình vuông vào vở nháp. - HS đọc y/c - 1 hs vẽ và nêu các bước vẽ như SGK/54, cả lớp vẽ vào vở nháp - HS vẽ hình, 1 hs lên bảng vẽ - hs đọc - 1 hs lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở nháp - 1 hs đọc y/c - HS làm bài cá nhân - 1 hs đọc y/c - HS làm bài cá nhân - Tứ giác nối trung điểm các cạnh của một hình vuông là một hình vuông _____________________________________________________ TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (họa, nhạc, võ thuật,...).Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi I/ Mục tiêu: - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích. - Bước đầu biết đóng vai theo trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. II/ Đồ dùng dạy-học: - Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ KTBC: Gọi 2 hs lên bảng đọc lại bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu. - Nhận xét, cho điểm B. Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: 2. HD hs phân tích đề bài - Gọi hs đọc đề bài -GV gạch chân những từ ngữ: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi , anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai. 3. Xác định mục đích trao đổi; hình dung những câu hỏi sẽ có: - Gọi hs đọc các gợi ý trong SGK - Nội dung cần trao đổi là gì? - Đối tượng trao đổi là ai? - Mục đích trao đổi để làm gì? - Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào? - Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)? - Các em hạy đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chị) có thể đặt ra. 4. HS thực hành trao đổi theo cặp - Các em hãy trao đổi với bạn cùng bàn, một em đóng vai anh hoặc chị sau đó đổi việc cho nhau. - Quan sát, giúp đỡ hs các nhóm 5. Thi trình bày trước lớp - Treo các tiêu chí đánh giá và gọi 1 hs đọc - Gọi một vài cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp. - Tuyên dương cặp trao đổi hay C. Củng cố, dặn dò: - Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì? - Về nhà viết lại bài vừa trao đổi ở lớp - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân -Nhận xét tiết học - 2 hs lên bảng kể - Lắng nghe - 1 hs đọc đề bài - Theo dõi - 3 hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2,3 - Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em. - Anh hoặc chị của em - Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc anh, chị đặt ra để anh, chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. - Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em. + Em muốn đi học vẽ vào các buổi tối. + Em muốn đi học võ ở Nhà văn hóa thiếu nhi - HS đọc thầm và suy nghĩ câu trả lời - HS thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để hoàn thiện bài trao đổi - 1 hs đọc các tiêu chí + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? + Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không? + Lời lẽ, cử chỉ của hai bạn có phù hợp với đóng vai không, có giàu sức thuyết phục không? - Bình chọn cặp trao đổi hay nhất - Nắm vững mục đích trao đổi. Xác định đúng vai. Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn. Thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên. - Lắng nghe, thực hiện _______________________________________ SINH HOẠT LỚP S¬ kÕt tuÇn 9 Ph¬ng híng tuÇn 10 KiĨm tra ngµy th¸ng n¨m 2010
Tài liệu đính kèm: