A/ Mục tiêu cần đạt:
- Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra các nhận biết nhanh chậm của chuyển động đó.
- Nắm vững công thức và ý nghĩa khái niệm vận tốc.
- Vận dụng tốt công thức để tính quãng đường, thời gian, vận tốc trong chuyển động
B/ Chuẩn bị của GV và HS
GV: Đồng hồ bấm giây
HS: Đọc trước bài
C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học
I/ ổn định tổ chức lớp
II/ Kiểm tra bài cũ
? Chuyển động cơ học là gì? Tại sao nói chuyển động chỉ mang tính tương đối? Lấy ví dụ minh hoạ?
GV: Gọi HS nhận xét bài bạn
III/ Bài mới
Tiết 1: CHUYỂN ĐỘNG CƠ HỌC Ngày soạn 12 tháng 8 năm 2010 - Ngày dạy tháng năm 2010 A/ Mục tiêu cần đạt: - Nêu được những ví dụ về chuyển động cơ học trong đời sống hàng ngày - Nêu được ví dụ về tính tương đốicủa chuyển động và đứng yên, đặc biệt là biết xac định trạng thái của vật đối với mỗi vật được chọn làm mốc - Nêu được ví dụ về các dạng chuyển động cơ học thường gặp: Chuyển động thẳng, chuyển động cong, chuyển động tròn B/ Chuẩn bị của GV và HS GV: Tranh vẽ hình 1.1, hình 1.2 HS: Đọc trước bài C/ Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy và học I/ ổn định tổ chức lớp II/ Kiểm tra bài cũ III/ Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình huống học tập Ta thấy mặt trời mọc ở đằng Đông, lặn ở đằng Tây, có thể rút ra kết luận gì về sự chuyển động của Mằt trời xung quanh Trái đất? HĐ2: Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên? GV: Gọi HS đọc C1 GV: Cho HS thảo luận làm bài GV: Gọi một vài HS trả lời bài GV: Gọi HS nhận xét các câu trả lời GV: Các em có thể tìm ra nhiều cách khác nhau để nhận biết một vật chuyển động hay đứng yên GV: Trong vật lí học, để nhận biết một vật đứng yên hay chuyển động người dựa vào vị trí của vật đố với vật khác được chọn làm mốc GV: Phân tích cụ thể vào ví dụ mà HS vừa lấyđể HS nắm rõ hơn, hiểu sâu hơn. GV: Như vậy ta có thể chọn bất kì vật nào làm vật mốc GV: Vậy một vật đứng yên hay chuyển động khi nào? GV: Nhận xét bổ sung cho hoàn thiện GV: Cho HS làm C2 GV: Gọi một vài HS đứng tại chỗ trả lời bài GV: Cho HS làm tiếp C3 GV: Thông thường người ta thường chọn Trái Đất làm vạt mốc hoặc những vật gắn với Trái Đất HĐ 3: Tìm hiểu tính tương đối và đứng yên GV: Treo tranh, cho HS quan sát và yêu cầu HS trả lời câu hỏi C4; C5; C6 GV: Gọi 3 em đứng tại chỗ trả lời các câu hỏi trên GV: Nhận xét GV: Từ những ví dụ trên ta thấy một vật được coi là đứng yên hay chuyển động phụ thuộc vào vật được chọn làm mốc. Do vậy ta nói chuyển động hay đứng yên chỉ mang tính tương đối HĐ4: Một số chuyển động thường gặp. GV: Giới thiệu cho HS hiểu sơ lược về quỹ đạo ? Em hãy tìm một vài chuyển động thường gặp trong thực tiễn GV: Nhận xét và chốt lại các loại chuyển động thường gặp trong cuộc sống HS: Lắng nghe tình huống HS: Đọc bài HS: Thảo luận theo từng nhóm HS: Trả lời HS: Nhận xét bài HS: Lắng nghe HS: Trên cơ sở nhận biết để trả lời HS: Ghi bài HS: Đọc và tự suy nghĩ trả lời HS: Trả lời HS: Làm bài HS: Lắng nghe HS: Quan sát hình vẽ HS: Quan sát, đọc đề bài và thảo luận theo yêu cầu GV HS: Trả lời HS: Lắng nghe HS: Thảo luận và trả lời HS: Lắng nghe I/ Làm thế nào để biết một vật chuyển động hay đứng yên Khi vị trí của một vật so với vật mộc thay đổitheo thời gian thì vật chuyển động so với vật mốc. Chuyển động nay gọi là chuyển động cơ học. II/ Tính tương đối của chuyển động và đứng yên Chuyển động hay đứng yên có tính tương đối tuỳ thuộc được vật được chọn làm vật mốc III/ Một số chuyển động thường gặp Các dạng chuyển động thường gặp là: Chuyển động thẳng, chuyển động cong IV/ Vận dụng IV/ Củng cố ? Chuyển động là gì? Tại sao nói chuyển động chỉ mang tính tương đối? ? Cho HS suy nghĩ trả lời câu hỏi C10; C11 V/ HDVN F Học thuộc lí thuyết. F Làm bài tập trong SBT ========================================================================== Tiết 2 : VẬN TỐC Ngày soạn 22 tháng 8 năm 2010 - Ngày dạy tháng năm 2010 A/ Mục tiêu cần đạt: Từ ví dụ, so sánh quãng đường chuyển động trong 1s của mỗi chuyển động để rút ra các nhận biết nhanh chậm của chuyển động đó. Nắm vững công thức và ý nghĩa khái niệm vận tốc. Vận dụng tốt công thức để tính quãng đường, thời gian, vận tốc trong chuyển động B/ Chuẩn bị của GV và HS GV: Đồng hồ bấm giây HS: Đọc trước bài C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học I/ ổn định tổ chức lớp II/ Kiểm tra bài cũ ? Chuyển động cơ học là gì? Tại sao nói chuyển động chỉ mang tính tương đối? Lấy ví dụ minh hoạ? GV: Gọi HS nhận xét bài bạn III/ Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình huống học tập ? Làm thế nào để biết sự nhanh hay chậm của một chuyển động ? Thế nào là chuyển động đều? HĐ2: Tìm hiểu về vận tốc GV: Hướng dẫn HS vào đề so sánh sự nhanh chậm của chuyển động của các bạn trong nhóm dựa vào bảng kết quả ? Từ kinh nghiệm hàng ngày em hãy sắp xếp thứ tự chuyển động nhanh hay chậm của các bạn nhờ số đo quãng đường trong một đơn vị thời gian GV: Yêu cầu HS trả lời C1 và C2 để rút ra khái niệm về vận tốc chuyển động GV: Thâu tóm lại và đưa ra khái niệm về vận tốc ? Dựa vào những kết luận trên em hãy cho biết cách tính vận tốc từ đó suy ra công thức tính GV: Phân tích cho HS rõ các đại lượng trong công thức GV: Đơn vị của vận tốc phụ thuộc vào đợn vị của chiều dài và đơn vị thời gian GV: Hướng dẫn HS cách đọc và làm bảng 2 (C4) GV: Hướng dẫn HS cách đổi đơn vị vận tốc từ m/s ra km/h HĐ3: Vận dụng và củng cố GV: Cho HS làm C5 GV: Cho HS thảo luận GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời GV: Gọi HS nhận xét GV: Chốt phương pháp làm: Để so sánh vận tốc ta phải đưa về cùng một đơn vị GV: Cho HS vận dụng làm tiếp C6, C7, C8 GV: Kiểm tra HS làm bài và gọi 3 HS đứng tại chỗ trình bày GV: Nhận xét và thâu tóm lại lời giải GV: Giới thiệu cho HS về tốc kế IV/ HDVN Học thuộc ghi nhớ trong SGK Xem lại các C5, C6, C7, C8 Làm bài tập 21à25 trong SBT HS: Trả lời bài HS: Cùng lắng nghe và suy nghĩ HS: Thảo luận theo từng cặp HS: Trả lời HS: Lắng nghe HS: Đọc bảng kết quả phân tích so sánh độ nhanh chậm của chuyển động rồi rút ra nhận xét HS: Tính bằng độ dài quãng đường trong một đơn vị thời gian HS: Đọc và suy nghĩ làm bài HS: Trả lời HS: Nhận xét HS: Quan sát và lắng nghe HS: Làm theo yêu cầu GV HS: Trả lời HS: Nhận xét HS: Quan sát mô hình và biết tác dụng của tốc kế HS: Lắng nghe HS: Tự làm cá nhân HS: Trình bày I/ Vận tốc là gì Quãng đường chạy được trong 1s gọi là vận tốc Độ lớn của vận tốc cho biết sự nhanh hay chậm của chuyển động và tính được bằng độ dài quãng đường đi trong một đơn vị thời gian II/ Công thức tính vận tốc Trong đó S: quãng đường đi được t: thời gian đi hết quãng đường III/ Đơn vị vận tốc Đơn vị vận tốc phụ thuộc vào đơn vị chiều dài và đơn vị thời gian IV/ Vận dụng C5 a) Mỗi giờ ô tô đi được 36 km Mỗi giây tàu hoả đi được 10 m b) vô tô =36 km/h = 10 m/s vxe đạp = vtàu = 10 m/s Suy ra ô tô và tàu hoả chuyển động nhanh như nhau, xe đạp đi chậm nhất Tiết 3: CHUYỂN ĐỘNG ĐỀ - CHUYỂN ĐỘNG KHÔNG ĐỀU Ngày soạn 26 tháng 8 năm 2010 - Ngày dạy tháng năm 2010 A/ Mục tiêu cần đạt: Phát biểu được định nghĩa chuyển động đều và nêu được những ví dụ về chuyển động đều. Nêu được những thí dụ về chuyển động không đều thường gặp. Xác định được dấu hiệu đặc trưng của chuyển động nàylà vận tốc thay đổi theo thời gian Vận dụng để tính vận tốc trung bình trên một đoạn đường Mô tả được thí nghiệm hình 3.1/SGK và dựa vào những dữ kiện đẵ ghi ở bảng để trả lời câu hỏi của bài B/ Chuẩn bị của GV và HS GV: 4 máng nghiêng + bánh xe Mac xoen + máy gõ nhịp HS: Đọc trước bài C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học I/ ổn định tổ chức lớp II/ Kiểm tra bài cũ ? Nêu công thức tính vận tốc? ? Một người đi bộ với vận tốc 5 km/h. Tính khoảng cách từ nhà đến cơ quan biết người đó đi bộ mất 15 phút. GV: Gọi HS nhận xét và đánh giá bài bạn III/ Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Tìm hiểu về chuyển động đều và chuyển động không đều GV: Phát dụng cụ TN theo nhóm GV: Hướng dẫn HS cách lắp đặt và lưu ý các em biết xác định quãng đường liên tiếp mà trục bánh xe lăn được trong khoảng thời gian 3s GV: Quan sát các nhóm làm TN, nhắc các em là phải làm cẩn thận, chính xác GV: Cho HS thảo luận theo nhón trả lời câu hỏi C1, C2 GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời, HS khác nhận xét GV: Từ kết qủa của HS, GV chốt lại vấn đề và nhắc lại về chuyển động đều và chuyển động không đều HĐ2: Tìm hiểu về vận tốc trung bình GV: Yêu cầu HS tính đoạn đường của trục bánh xe trong mỗi giây, tính các quãng đường AB, BC, CD. GV: Trên các quãng đường đó trung bình mỗi giây trục bánh xe chuyển động được bao nhiêu mét thì ta nói vận tốc trung bình của trục bánh xe trên mỗi quãng đường đó là bấy nhiêu m/s GV: Cho HS dựa vào bảng kết quả để tính vận tốc TB của các quãng đường AB, BC, CD. GV: Gọi 3 em lên bảng tính GV: Gọi HS nhận xét HĐ3: Vận dụng & củng cố GV: Hướng dẫn HS tóm tắt các kiến thức quan trọng của bài: C/đ đều, c/đ không đều, công thức tính vận tốc trung bình. GV: Tổ chức cho HS làm các bài tập C4, C5, C6 GV: Gọi HS đứng tại chỗ trả lời C4 GV: Nhận xét GV: Gọi HS lên bảng làm C5, C6. GV: Nhận xét HĐ4:HDVN Học thuộc định nghĩa, công thức Làm BT: 3.3à3.4SBT HS: Nhận dụng cụ HS: Quan sát GV làm HS: Làm TN dưới sự điều hành của nhóm trưởng HS: Thảo luận và trả lời HS: Lắng nghe HS: Dựa vào kết quả để tính toán HS: Lắng nghe HS: Dựa vào kết quả để tính toán HS: Lên bảng HS: Nhận xét HS: Trả lời theo yêu cầu của GV HS: Làm bài HS: Trả lời HS: Lên bảng I) Định nghĩa - Chuyển động đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn không thay đổi theo thời gian - Chuyển động không đều là chuyển động mà vận tốc có độ lớn thay đổi theo thời gian C1: C2: II) Vận tốc trung bình của chuyển động không đều S: Quãng đường đi được t: Thời gian để đi hết quãng đường đó III) Vận dụng C4 C5: C6: C7: TiếBIỂU DIỄN LỰC Ngày soạn 5 tháng 9 năm 2010 - Ngày dạy tháng năm 2010 A/ Mục tiêu cần đạt: Nêu được ví dụ thể hiện lực tác dụng làm thay đổi vận tốc Nhận biết được lực là đại lượng véc tơ, biểu diễn lực bằng một mũi tên B/ Chuẩn bị của GV và HS GV: 4 giá có đế, 4 kẹp vann năng, 8 thanh trụ kim loại, 4 nam châm, 4 miếng sắt, 4 xe lăn HS: Đọc trước bài C/ tiến trình tổ chức Các hoạt động dạy và học I/ ổn định tổ chức lớp II/ Kiểm tra bài cũ ? Chuyển động đều là gì? Lấy ví dụ minh hoạ? Kể tên một số chuyển động thường gặp trong thực tiễn? ? Chuyển động không đều là gì? Nêu công thức tính vận tốc trung bình của chuyển động? III/ Bài mới Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Ghi bảng HĐ1: Tổ chức tình huống học tập: ở lớp 6 các em đã được làm quen với lực, và đã biết lực là nguyên nhân làm biến đổi chuyển dộng của vật, mà vận tốc xác định sự nhanh hay chậmvà cả hướng của chuyển động. Vậy giữa lực và vận tốc có sự liên quan ... câu hỏi đầu bai để vào bài Hoạt động 2: tìm hiểu về nhiên liệu - Em đã biết những loại nhiên liệu nào có thể dùng để đốt được? - Nêu 1 số loại nhiên liệu khác mà học sinh chưa nêu - Lấy VD: củi khô, dầu, xăng - Lắng nghe, ghi vở I-Nhiên liệu Hoạt động 3: thông báo về năng suất toả nhiệt - Trong các nhiên liệu này theo em cấc chất toả ra nhiệt có giống nhau không? chất nào toả nhiệt nhiều hơn? - Thông báo về năng suất toả nhiệt của nhiên liệu - Lấy VD để học sinh thấy ý nghĩa của các con số trong bảng kẻ bảng năng suât toả nhiệt từ bảng năng suất toả nhiệt yêu cầu học sinh trả lời câu hỏi đầu bài - Trả lời - Lắng nghe, ghi vở - Giải thích - kẻ bảng ghi vào vở II-Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu -Năng suất toả nhiệt của nhiên liệu và nhiệt lượng toả ra khi đốt cháy hoàn toàn 1 kg nhiên liệu -Bảng năng suất toả nhiệt của một số chất Hoạt động 4: xây dưng công thức tính nhiệt lưong do nhiên liệu toả ra khi bị đốt cháy - Lấy VD khi đốt cháy 1 kg củi khô nhiệt lượng toả ra 10.106J vậy khi đốt cháy 0,5kg củi khô nhiệt lượng toả ra là bao nhiêu J yêu cầu học sinh tính muốn tính được nhiệt lượng đó ta làm ntn? - Từ đó giáo viên hướng dẫn học sinh XĐCT - Gợi y cho học sinh - Nhắc lại và nhấn mạnh - tính được 5.106J - Trả lời lấy KL nhân với 10.106 - Cùng giáo viên XĐCT tính toán III-Cong thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy toả ra Q = m.q Trong đó Q: nhiệt lượng (J) q:năng suất toả nhiệt (J/kg) m: khối lượng nhiên liệu (kg) Hoạt động 5: vận dụng - củng cố - Yêu cầu học sinh trả lời câu 1,2 - Tổ chức hợp thức hoá câu trả lời của học sinh - Gọi học sinh đọc ghi nhớ - Cho học sinh đọc mục có thể em chưa biết - Cá nhân học sinh trả lời câu 1,2 - 1 vài em đọc IV-Vận dụng ---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 32 – SỰ BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG TRONG CÁC HIỆN TƯỢNG CƠ VÀ NHIỆT Ngày soạn 18 tháng 3 năm 2011 - Ngày dạy tháng năm 2011 I, Mục tiêu - Tìm được VD về sự truyền nhiệt cơ năng, nhiệt năng từ vật này sang vật khác, sự chuyển hoá giữa các dạng cơ năng và giữa các dạng nhiệt năng - Phát biểu được địng luật BT và CHNL - Dùng ĐL BT và CHNL để giảI 1 số hiện tượng đơn giản có liên quan II, Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: KTBC- Tổ chức THHT * KT: Năng suất toả nhiệt các nhiên liệu là gì? viết công thức tình nhiệt lượng do nhiên liệu toả ra khi bị đốt cháy? * Tổ chức: Nêu vấn đề đầu bàI đưa ra Hoạt động 2: Tìm hiểu về sự truyền cơ năng nhiệt năng - Yêu cầu cá nhân học sinh thực hiện - Yêu cầu của câu1 - Theo dõi ,giúp đỡ học sinh khi cần thiết - Gọi học sinh trả lời;chú y những sai sót của học sinh và đưa ra thảo luận chung cả lớp - Tổ chức cho học sinh thảo luân những vấn đề nêu trong câu1 - Trả lời câu1 - Tham gia thảo luận chung I-Sự truyền cơ năng , nhiệt năng từ vật này sang vật khác Hoạt động 3: Tìm hiểu sự chuyển hoá cơ năng và nhiệt năng - Yêu cầu đọc câu2 và t hiện các yêu cầu của câu hỏi - Gọi cá nhân học sinh trả lời yêu cầu nêu trong câu2 - Tổ chức cho học sinh thảo luận về các câu trả lời - Hướng dẫn để học sinh thấy tính chất “chuyển hoá” và “truyền” của năng lượng và phát triển 1 cách chính xác về tính cách này - Làm việu cá nhân với câu2 - Trả lời câu hỏi - Tham gia thảo luận - Trả lời theo yêu cầu của giáo viênvà phát triển được tính chất “chuyển hoá” và “truyền” của năng lượng II_Sự chuyển hoá giữa các dạng của cơ năng, giữa cơ năng và nhiệt năng. Hoạt động 4:Tìm hiểu về sự bảo toàn năng lượng - Thông báo cho học sing về sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng trong cơ và nhiệt từ những TN và VD trên và những hiện tượng. TN,VD tượng tự cũng có kết quả này - Nêu thêm: đây là nội dung của ĐLBT và CHNL 1trong những địng luật tổng quát nhất của TN Yêu cầu học sinh lấy thêm VD minh hoạ về các hiện tượng - Lắng nghe, ghi vở: - Năng lượng không tự sinh ra và không tự mất đi nó chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác hay truyền từ vật này sang vật khác Lấy VD III- Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng trong cơ và nhiệt . Hoạt động 5: Vận dụng - Yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi câu4,5,6 và tổ chức cho học sinh thảo luận về các câu trả lời - Trả lời câu hỏi --------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 33: ĐỘNG CƠ NHIỆT Ngày soạn 2 tháng 4 năm 2011 - Ngày dạy tháng năm 2011 I, Mục tiêu - Phát biểu được định nghĩa động cơ nhiệt - Dựa vào hình vẽ động cơ 4 kỳ để mô tả cấu tạo của động cơ này và mô tả được 4 kỳ chuyển cận - Viết được công thức tính hiệu suất động cơ nhiệt. Nêu được tên, đơn vị của các đại lượng trong công thức II, Chuẩn bị Tranh vẽ động cơ nhiệt III, Các hoạt động dạy và học Hoạt động 1: KTBC- Tổ chức THHT * KT:Phát biểu ĐL bảo toàn và chuyển hoá năng lượng? Lấy VD cụ thể minh hoạ * Tổ chức:Nêu vấn đề phần mở đầu bàiSGK Hoạt động 2:Tìm hiểu về động cơ nhiệt - Nêu định nghĩa động cơ nhiệt - Yêu cầu học sinh lấy VD về động cơ nhiệt mà em đã gặp - Ghi tên của động cơ do học sinh kể và yêu cầu học sinh phát hiện những điểm giống nhau và khác nhau của những loại động cơ này - Lắng nghe, ghi vở - Lấy VD được : động cơ xe máy, ô tô, đầu máy nổ, máy phát điện chạy bằng đầu nổ - Nêu những điểm giống nhau và khác nhau của các loại động cơ này I-Động cơ nhiệt là gì? Hoạt động 3: Tìm hiểu về động cơ nổ 4 kỳ - Cho học sinh quan sát tranh vẽ động cơ 4 kỳ và giới thiệu, chỉ trên tranh vẽ các bộ phận cơ bản của động cơ - Theo em các bộ phận này có chức nay gì? - Cho học sinh thảo luận về những y kiến khác nhau - Dựa vào tranh vẽ tổ chức cho học sinh thảo luận để tìm kiếm về 4 kỳ chuyển vận của động cơ - chỉ định 1 vài học sinh lên bảng chỉ trên hình vẽ và trình bày 4 kỳ chuyển vận HS quan sát hình vẽ nêu cấu tạo của động cơ nổ bốn kì. HS thảo luận về sự chuyển vận của động cơ nổ bốn kì -1HS nêu chu trình chuyển vận . II-Động cơ nổ bốn kỳ 1, Cấu tạo Van 1 - Tay van Van 2 - Bánh đà Van 3 - Buji 2, chuyển vận Kì thứ nhất: Hút nhiên liệu Kì thứ hai: Nén nhiên liệu Kì thứ ba: Đốt nhiên liệu Kì thứ tư: Thoát khí Hoạt động 4:Tìm hiểu về hiệu suất của động cơ nhiệt - Tổ chức cho học sinh thảo luận câu 1 Trình bày nội dung câu 2 Viết công thức và tính đơn vị của các đại lượng có mặt trong công thức - Nếu còn thời gian giới thiệu sơ đồ Thảo luận câu 1 Lắng nghe, ghi vở III-Hiệu suát của động cơ nhiệt H = A Q Trong đó: A: công có ích Q: nhiệt lượng cho nhiên liệu tạo ra H: hiệu suất động cơ Hoạt động 5: Vận dụng – Củng cố - Tổ chức cho học sinh thảo luận và trả lời câu hỏi câu hỏi 3,4,5 - Hướng dẫn học sinh câu 6 về nhà làm - Gọi học sinh đọc ghi nhớ SGK - Tham gia thảo luận trả lời câu 3,4,5 IV-Củng cố ------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tiết 34 – ÔN TẬP CHƯƠNG II Ngày soạn tháng năm 2010 - Ngày dạy tháng năm 2010 I, Mục tiêu - Trả lời được câu hỏi trong phần ôn tập - Làm được các bài tập trong phần vận dụng II, Các hoạt động dạy và học A, Ôn tập - Tổ chức cho học sinh thảo luận và trả lời các câu hỏi từ 1 đến 13 trong phần ôn tập - Hướng dẫn học sinh tranh luận khi cần thiết - Gọi học sinh lần lượt trả lời câu hỏi từ 1 đến 13 - Sau mỗi câu trả lời của học sinh giáo viên cần có biện luận rõ dàng dứt khoát để học sinh theo đó chữa câu trả lời của mình trong vở ( nếu cần) B, Vận dụng - Tiếp tục cho học sinh thảo luận từng câu hỏi 1 - Chú y cho học sinh cụm từ không hoặc không phải để tránh nhầm lẫn - Sau khi theo dõi học sinh tranh luận giáo viên cần có kết luận rõ ràng để học sinh ghi vở C, Trò chơi ô chữ GV: Đưa ra bảng phụ kẻ ô - Phổ biến trò chơi + Đúng từ hàng ngang : 2 điểm + Đúng từ hàng dọc: 5 điểm - Chia lớp thành 2 đội để tham gia * Từ hàng ngang 1, Hỗn độn 2, Nhiệt năng 3, Dẫn nhiệt 4, Nhiệt lượng 5, Nhiệt dung riêng 6, Nhiên liệu 7, Cơ học 8, Bức xạ nhiệt * Từ hàng dọc : Bức xạ nhiệt D, Dặn dò - Nhắc nhở học sinh về nhà ôn tập toàn bộ chương II - Chuẩn bị cho giờ sau kiểm tra học kỳ Tiết 35 – KIỂM TRA HỌC KÌ II Ngày soạn tháng năm 2010 - Ngày dạy tháng năm 2010 Đề bài I.Phần 1: Trắc nghiệm khách quan ( 3đ ). Khoanh tròn vào chữ cái đứng đầu các phương án mà em chọn trong các câu sau: 1. Các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động nhanh lên thì đại lượng nào sau đây tăng lên? Hãy chọn câu trả lời đúng: A. Khối lượng của vật. B. Trọng lượng của vật. C. Cả khối lượng và trọng lượng của vật. D. Nhiệt độ của vật. 2. Môi trường nào không có nhiệt năng? A. Môi trường rắn. B. Môi trường chân không . C. Môi trường khí. D. Môi trưòng lỏng . 3. Vì sao người ta dùng chất liệu sứ để làm bát ăn cơm? A. Vì sứ làm cơm ngon. B. Vì sứ rẻ tiền. C. Vì sứ dẫn nhiệt tốt. D.Vì sứ cách nhiệt tốt. 4. Sự tạo thành gió là do: A. Sự đối lưu của các lớp không khí. B. Sự dẫn nhiệt của các lớp không khí. C. Sự bức xạ nhiệt của các lớp không khí. D. Cả ba nguyên nhân trên. 5. Đơn vị của năng suất toả nhiệt là: A. J; B. J.kg; C. J.K; D. J/kg. 6. Công thức nào sau đây là công thức tính nhiệt lượng thu vào của vật có khối lượng m: A. Q = c m ( t1 - t2) với t1 t2; B. Q = c m t . C. Q = c m (t2 - t1) với t2 t1; D. Q = q m. II. Phần 2: Tự luận (7đ). 7(4đ). Người ta thả một miếng đồng khối lượng 600g ở nhiệt độ 100oC vào 2,5 kg nước. Nhiệt độ khi có sự cân bằng nhiệt là 30oC. Hỏi nước thu một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng thêm bao nhiêu độ nếu bỏ qua sự trao đổi nhiệt với bình đựng nước và môi trường bên ngoài. Cho biết nhiệt dung riêng của đồng là 380 J/kg. K, của nước là 4200J/kg . K. 8(3đ). Một bếp dầu hoả dùng đun nước có hiệu suất 40% a. Tính nhiệt lượng bếp toả ra khi đốt hết 30 g dầu? b. Tính nhiệt lượng có ích và nhiệt lượng hao phí khi dùng hết 30 g dầu hoả ? Biết năng suất toả nhiệt của dầu hoả là: 44.106 J/kg. . Đáp án – Biểu điểm môn Vật lí 8 I- Phần trắc nghiệm khách quan (3đ) Mỗi câu chọn đúng 0,5 CÂU 1 2 3 4 5 6 ĐA D B D A D C II- Phần tự luận ( 7đ ) Câu 7: (4đ) + Nhiệt lượng đồng toả ra: Qtoả = 15960(J) ( 1,5đ) + ptcb nhiệt: Qthu nước = Qtoả = 15960 (J) ( 1đ ) + Độ tăng nhiệt độ của nước : 1,520C (1,5đ) Câu 8: (3đ) a. Qtoả = 1,32.106 J ( 1đ) b. + Qcó ích = 0,528.106J (1đ) + Qvô ích = 0,792.106J (1đ)
Tài liệu đính kèm: