Hoạt động 1: Ôn tập ba bài hát
-Giáo viên đặt câu hỏi: Ở lớp 3 các em đã được học 11 bài hát, đó là những bài hát nào?
-GV đánh giá và nêu tên 11 bài hát đã học và giới thiệu, trong tiết học này chúng ta sẽ ôn 3 bài hát trong 11 bài hát đã nêu tên.
-Ôn bài hát Quốc ca Việt Nam:
+Giáo viên đàn giai điệu một đoạn nhạc, học sinh nói đoạn nhạc đó nằm trong bài bài hát nào?
+Giáo viên đệm đàn, bắt nhịp cho học sinh hát.
+Sửa những chỗ các em hát còn chưa đạt
+Học sinh trình bày bài hát.
- Ôn bài hát: Bài ca đi học
+Giáo viên gõ một đoạn tiết tấu trong bài hát, yêu cầu học sinh lắng nghe và nói tên bài hát.
+Giáo viên đệm đàn, bắt nhịp cho học sinh hát đồng thanh.
+GV hướng dẫn những chỗ hát còn sai
+Yêu cầu học sinh hát bài hát: Bài ca đi học kết hợp gõ đệm theo phách và nhịp.
+ Mời từng tổ thực hiện.
- Ôn bài hát: Cùng múa hát dưới trăng
+HS quan sát tranh vẽ để đoán tên bài hát
+Giáo viên đệm đàn, học sinh hát lại bài hát
+Sửa những chỗ còn hát sai
+Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách
+HS hát kết hợp vận động theo nhạc
+Mời một nhóm 3-5 em lên biểu diễn
*Hoạt động 2: Ôn tập một số ký hiệu ghi nhạc
-Yêu cầu học sinh kể tên những kí hiệu ghi nhạc đã được học ở lớp 3?
-Cho hs tự kẻ khuông nhạc vào vở, yêu cầu học sinh nói tên dòng, tên khe
-Yêu cầu học sinh viết khoá son vào đầu khuông nhạc
-Tập nói tên nốt nhạc ở bài tập số 1
-Tập viết lên khuông nhạc các nốt nhạc ở bài tập số 2
Ngày soạn: 22/08/2010 TUẦN 1 (tiết 1) ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC ĐÃ HỌC Ở LỚP 3 I. Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và đúng lời ca của ba bài hát đã học ở lớp 3: Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng múa hát dưới trăng. -Biết hát kết hợp vỗ tay (gõ đệm) hoặc vận động theo bài hát. -Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học. II.Chuẩn bị của giáo viên: -Nhạc cụ quen dùng: Đàn organ, thanh phách. -Tranh minh họa các bài hát. III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Không kiểm tra bài cũ 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Ôn tập ba bài hát -Giáo viên đặt câu hỏi: Ở lớp 3 các em đã được học 11 bài hát, đó là những bài hát nào? -GV đánh giá và nêu tên 11 bài hát đã học và giới thiệu, trong tiết học này chúng ta sẽ ôn 3 bài hát trong 11 bài hát đã nêu tên. -Ôn bài hát Quốc ca Việt Nam: +Giáo viên đàn giai điệu một đoạn nhạc, học sinh nói đoạn nhạc đó nằm trong bài bài hát nào? +Giáo viên đệm đàn, bắt nhịp cho học sinh hát. +Sửa những chỗ các em hát còn chưa đạt +Học sinh trình bày bài hát. - Ôn bài hát: Bài ca đi học +Giáo viên gõ một đoạn tiết tấu trong bài hát, yêu cầu học sinh lắng nghe và nói tên bài hát. +Giáo viên đệm đàn, bắt nhịp cho học sinh hát đồng thanh. +GV hướng dẫn những chỗ hát còn sai +Yêu cầu học sinh hát bài hát: Bài ca đi học kết hợp gõ đệm theo phách và nhịp. + Mời từng tổ thực hiện. - Ôn bài hát: Cùng múa hát dưới trăng +HS quan sát tranh vẽ để đoán tên bài hát +Giáo viên đệm đàn, học sinh hát lại bài hát +Sửa những chỗ còn hát sai +Cả lớp hát kết hợp gõ đệm theo phách +HS hát kết hợp vận động theo nhạc +Mời một nhóm 3-5 em lên biểu diễn *Hoạt động 2: Ôn tập một số ký hiệu ghi nhạc -Yêu cầu học sinh kể tên những kí hiệu ghi nhạc đã được học ở lớp 3? -Cho hs tự kẻ khuông nhạc vào vở, yêu cầu học sinh nói tên dòng, tên khe -Yêu cầu học sinh viết khoá son vào đầu khuông nhạc -Tập nói tên nốt nhạc ở bài tập số 1 -Tập viết lên khuông nhạc các nốt nhạc ở bài tập số 2 -Học sinh thảo luận theo nhóm, trả lời câu hỏi -Lắng nghe, ghi nhớ -Lắng nghe, nhận xét -Học sinh hát đồng thanh theo nhạc -Sửa sai -Đứng nghiêm, trình bày bài hát -Lắng nghe, nói tên bài hát -Hát đồng thanh -Sửa sai -Hát kết hợp gõ đệm theo phách và nhịp -Từng tổ thực hiện -Quan sát tranh, đoán tên bài hát -Lắng nghe đàn, hát đồng thanh -Sửa những chỗ hát sai -Thực hiện -Hát và vận động theo nhạc -Biểu diễn -Kể tên: Khuông nhạc, khoá son, tên nốt nhạc và hình nốt -Thực hiện -Thực hiện nghiêm túc -Nói tên nốt nhạc -Thực hiện 4. Củng cố - Dặn dò: -Cả lớp hát lại bài hát Bài ca đi học kết hợp gõ đệm theo nhịp -Giáo viên nhận xét tiết học (tuyên dương những em chú ý lắng nghe, nghiêm túc trong giờ học, hát hay. Nhắc nhở những em chưa thật sự chú ý, chưa nghiêm túc trong giờ học) mong rằng tiết học sau các em sẽ phát huy hơn nữa. -Nhắc nhở học sinh về ôn tập lại ba bài hát và các kí hiệu ghi nhạc Ngày soạn: 29/08/2010 TUẦN 2 (tiết 2) HỌC HÁT: BÀI EM YÊU HÒA BÌNH Nhạc và lời: Nguyễn Đức Toàn I. Mục tiêu: - Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca - Biết hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp. -Biết tác giả bài hát là nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn - Qua bài hát giáo dục các em tình yêu quê hương đất nước, yêu hoà bình. II.Chuẩn bị của giáo viên: -Nhạc cụ quen dùng: Đàn organ, thanh phách. -Tranh ảnh, bảng phụ chép bài hát -Đệm đàn và hát chuẩn xác bài Em yêu hòa bình III.Các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1. Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Học sinh nhắc lại tên bài học của tiết trước -Bắt nhịp cho học sinh hát lại bài Cùng múa hát dưới trăng 3. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Dạy bài hát Em yêu hòa bình -Treo tranh, giới thiệu bài hát -Treo bảng phụ -Giáo viên trình bày bài hát -Giáo viên cho học sinh đọc lời ca theo tiết tấu, vừa đọc vừa gõ đệm theo tiết tấu. Chỉ định 1-2 học sinh đọc lại bài. -Khởi động giọng: từ 1-2 phút -Tập hát từng câu theo lối móc xích: Giáo viên hát mẫu câu 1, đàn giai điệu 2-3 lần sau đó bắt nhịp cho học sinh hát -Tập các câu tiếp theo tương tự -Sau khi tập xong, cho học sinh hát cả bài, hát lại nhiều lần, hát theo đàn để học sinh thuộc giai điệu và lời ca. -Chỉ định học sinh khá hát lại bài hát. -Nhận xét *Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo phách, nhịp -Giáo viên làm mẫu gõ đệm theo phách -Học sinh tập hát kết hợp gõ đệm theo phách. -Chia lớp thành hai nhóm, một nhóm hát và một nhóm gõ đệm theo phách. -Học sinh tập hát kết hợp gõ đệm theo nhịp -Nửa lớp hát và gõ đệm theo phách, nửa còn lại gõ đệm theo nhịp -Giáo dục học sinh tình yêu quê hương, đất nước -Quan sát, lắng nghe -Quan sát -Lắng nghe -Đọc lời ca -Nghiêm túc -Tập hát từng câu -Tập các câu theo hướng dẫn của giáo viên -Hát cả bài -Thực hiện -Lắng nghe -Quan sát -Hát và gõ đệm theo phách -Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên -Gõ đệm theo nhịp -Thực hiện 4.Củng cố - dặn dò: -Học sinh nhắc lại tên bài hát và tên tác giả -Giáo viên nhận xét tiết học (tuyên dương những em chú ý lắng nghe, nghiêm túc trong giờ học, hát hay. Nhắc nhở những em chưa thật sự chú ý, chưa nghiêm túc trong giờ học) mong rằng tiết học sau các em sẽ phát huy hơn nữa. -Dặn dò học sinh về ôn lại bài hát , hát thuộc lời ca và đúng giai điệu. Ngày soạn: 05/09/2009 TUẦN 3 (tiết 3) ÔN TẬP BÀI HÁT: EM YÊU HÒA BÌNH BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. -Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. -Nhận biết các nốt Đô, Mi, Son, La trên khuông nhạc -Biết đọc nốt nhạc theo cao độ và tiết tấu II.Chuẩn bị của giáo viên: -Nhạc cụ: đàn organ -Nhạc cụ đệm, gõ: thanh phách -Bảng phụ -Một số động tác phụ hoạ cho bài hát. III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Em yêu hòa bình - Đánh đàn cho học sinh nghe để nhớ lại giai điệu bài hát. - Yêu cầu học sinh nhớ tên bài hát và tác giả - Bắt nhịp cho học sinh hát tập thể vài ba lần. - Giáo viên đệm đàn, học sinh ôn tập bài hát kết hợp gõ đệm theo nhịp. - Hướng dẫn học sinh trình bày bài hát bằng cách có lĩnh xướng, đồng ca kết hợp gõ đệm. - Học sinh trình bày cách hát trên theo nhóm tổ - GV hướng dẫn lớp hát đối đáp, đồng ca kết hợp gõ đệm -Hướng dẫn một vài động tác phụ họa -Cả lớp hát đồng thanh và vận động phụ họa -Nhận xét *Hoạt động 2: Bài tập cao độ và tiết tấu a. Vị trí các nốt: Đô, mi, son, la -Treo khuông nhạc và gọi một số học sinh lên nói tên các nốt nhạc -Cả lớp đồng thanh đọc tên nốt nhạc b. Luyện tập tiết tấu: -Viết tiết tấu lên bảng - Đặt câu hỏi: Bài tập trên có hình nốt và ký hiệu gì? -Yêu cầu học sinh đọc tên nốt và dấu lặng đen, quy ước cách vỗ tay thể hiện dấu lặng đen - Làm mẫu: Giáo viên vừa vỗ tay vừa đọc. - Bắt nhịp để học sinh cùng vỗ - Cho từng tổ vỗ tay và đọc. c. Luyện tập cao độ - Đàn giai điệu từng chuỗi âm thanh ngắn cho học sinh nghe và đọc hoà theo giọng đàn - Học sinh vừa đọc vừa vỗ tay theo tiết tấu - Chỉ định học sinh khá đọc làm mẫu cho các bạn theo dõi -Từng nhóm, tổ đọc -Lắng nghe -Nói tên bài hát và tên tác giả -Hát tập thể -Lắng nghe đàn, hát kết hợp gõ đệm theo nhịp -Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên -Hát theo tổ -Hát đối đáp, đồng ca -Tập động tác phụ họa -Vận động theo nhạc -Lắng nghe -Quan sát, nói tên nốt nhạc -Đồng thanh đọc -Quan sát -Lắng nghe, trả lời -Thực hiện -Nghiêm túc quan sát, ghi nhớ -Lắng nghe, thực hiện -Đọc theo tổ -Lắng nghe -Thực hiện theo hướng dẫn của giáo viên -Học sinh khá làm mẫu -Thực hiện 4. Củng cố - Dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (Tuyên dương, phê bình) -Nhắc nhở học sinh về hát lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát, chú ý thể hiện sắc thái của bài hát. -Nhắc học sinh đọc lại bài tập cao kết hợp vỗ tay theo tiết tấu Ngày soạn: 12/9/2010 TUẦN 4 (tiết 4) HỌC HÁT: BÀI: BẠN ƠI LẮNG NGHE KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC: TIẾNG HÁT ĐÀO THỊ HUỆ I.Mục tiêu: -Biết bài hát Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc Bana (Tây nguyên) -Biết hát theo giai điệu và lời ca -Biết gõ đệm theo phách, theo tiết tấu lời ca -Biết nội dung câu chuyện tiếng hát Đào Thị Huệ -Giáo dục học sinh về tác dụng của âm nhạc đối với cuộc sống. II.ChuÈn bÞ cña gi¸o viªn -Nhạc cụ: Đàn organ. -Nhạc cụ đệm, gõ: Thanh phách -Tranh ảnh, bảng phụ -Kể diễn cảm câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ III.Hoạt động dạy – học chủ yếu : 1.Ổn định tổ chức: Nhắc nhở học sinh ngồi ngay ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: -Gọi 1,2 em hát lại bài hát em yêu hoà bình kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát . -Cho cả lớp hát lại bài hát kết hợp gõ đêm theo phách. 3.Bài mới: Hoạt động của Giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Học hát bài Bạn ơi lắng nghe. -Giới thiệu bài hát: Giáo viên ghi bài lên bảng, giới thiệu bài hát: Ở Tây nguyên có những dân tộc như : Ba na, gia raiNgười tây nguyên rất dũng cảm trong cuộc đấu tranh chống giặc ngoại xâm, đồng thời cũng là những người yêu lao động, yêu hoà bình, yêu ca hát -Giáo viên hát mẫu -Đọc lời ca : +Giáo viên cho học sinh đọc lời ca +Hướng dẫn học sinh đọc theo tiết tấu lời ca. +Chỉ định học sinh thực hiện -Khởi động giọng : từ 1-2 phút -Tập hát từng câu : +Giáo viên đàn giai điệu mỗi câu 2-3 lần +Bắt nhịp học sinh hát hoà cùng tiếng đàn. Học sinh tập hát từng câu kết hợp gõ theo tiết tấu lời ca +Hết 4 câu, giáo viên cho học sinh hát lại, chỉ định 1-2 học sinh hát lại 4 câu -Tập hát lời 2 : Giáo viên chia lớp thành 2 nửa, 1 nửa lớp hát giai điệu bằng nguyên âm U, nửa còn lại hát lời 2. -Hát cả bài : Giáo viên đệm đàn học sinh hát kết hợp gõ đệm theo phách. -Học sinh hát lại toàn bài kết hợp gõ đệm theo phách và tiết tấu lời ca -Giáo dục học sinh yêu thiên nhiên đất nước, yêu các làn điệu dân ca. *Hoạt động 2 : Kể chuyện âm nhạc : TIẾNG HÁT ĐÀO THỊ HUỆ -Giáo viên treo tranh giới thiệu câu chuyện câu chuyện. -Kể chuyện -Đặt 1 vài câu hỏi củng cố -Lấy tinh thần xung phong, gọi hs kể lại câu chuyện -Giáo viên đề nghị hs nói lên suy nghĩ, cảm xúc về câu chuyện -Giáo viên nêu ý nghĩa của câu chuyện : Â ... tác phụ họa -Hát kết hợp vận động theo nhạc -Một nhóm lên biểu diễn -Lắng nghe -Quan sát, lắng nghe, ghi nhớ -Trả lời -Trả lời -Học sinh nêu -Đọc tên nốt nhạc -Trả lời -Luyện tập tiết tấu -Thực hiện -Luyện cao độ -Tập từng câu -Học sinh đọc -Nối các câu -Đọc cả bài -1,2 em đọc bài -Đọc nhạc, ghép lời -Thực hiện -Đọc nhạc, hát lời kết hợp gõ đệm theo phách -Thực hiện -Ghi nhớ 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học. -Nhắc nhở học sinh về hát lại bài hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát, chú ý thể hiện sắc thái vui tươi, rộn ràng của bài hát -Nhắc học sinh đọc bài tập đọc nhạc, hát lời ca kết hợp gõ đệm theo phách, chú ý thể hiện sắc thái tươi vui của bài tập đọc nhạc. Ngày soạn: 10/04/2010 TUẦN 30 (tiết 30) ÔN TẬP HAI BÀI HÁT CHÚ VOI CON Ở BẢN ĐÔN, THIẾU NHI THẾ GIỚI LIÊN HOAN I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và đúng lời ca -Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát -Biết hát kết hợp vận động phụ họa II.Chuẩn bị của giáo viên: -Đàn và hát chuẩn xác hai bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn, Thiếu nhi thế giới liên hoan. -Nhạc cụ quen dùng: Đàn organ, nhạc cụ đệm gõ: Thanh phách III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2.Kiểm tra bài cũ: -Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: Chú voi con ở Bản Đôn -Giáo viên đàn giai điệu bài hát Chú voi con ở Bản Đôn. Học sinh nhận biết -Ôn bài hát dưới nhiều hình thức: Hát theo nhóm, tổ, cá nhân -Hát và gõ đệm theo phách -Hát theo cách hát lĩnh xướng, hòa giọng -Học sinh hát và vận động theo nhạc. -Mời một nhóm học sinh lên biểu diễn trước lớp *Hoạt động 2: Ôn tập bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan -Lớp hát lại bài hát bằng cách hát đối đáp, đồng ca -Học sinh hát kết hợp vỗ tay theo nhịp. -Nhắc học sinh thể hiện tính chất thiết vui, rộn ràng của bài hát -Học sinh hát và vỗ tay theo phách -Hát và vận động theo nhạc -Từng nhóm, tổ biểu diễn *Học sinh đọc bài đọc thêm: Nghệ sĩ nhân dân Đặng Thái Sơn -Lắng nghe, nhận biết -Hát theo nhóm, tổ, cá nhân -Hát và vỗ tay theo phách -Thực hiện -Hát và vận động theo nhạc -Biểu diễn trước lớp -Học sinh hát -Hát và vỗ tay theo nhịp -Thể hiện sắc thái, tình cảm của bài hát -Hát và vỗ tay theo phách -Hát và vận động theo nhạc -Nhóm, tổ biểu diễn -Đọc bài 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học. -Nhắc nhở học sinh về hát lại hai bài hát kết hợp vận động phụ hoạ cho bài hát, chú ý thể hiện sắc thái của bài hát. Ngày soạn: 17/04/2010 TUẦN 31 (tiết 31) ÔN TẬP: TẬP ĐỌC NHẠC SỐ 7, SỐ 8 I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài hát đã học II.Chuẩn bị của giáo viên: -Đàn giai điệu hai bài TĐN số 7, 8 -Nhạc cụ quen dùng: Đàn organ -Nhạc cụ đệm, gõ: Thanh phách III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2.Kiểm tra bài cũ: -Hát lại bài Em vẫn nhớ trường xưa 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Ôn tập đọc nhạc số 7 -Luyện tập cao độ: Học sinh đọc chuỗi âm Đồ-rê-mi-son-la -Luyện tập tiết tấu: Học sinh ôn lại tiết tấu bài tập đọc nhạc số 7. -Nửa lớp đọc nhạc nửa lớp gõ tiết tấu, sau đó đổi lại phần trình bày. -Mời cá nhân học sinh đứng dậy đọc nhạc, đọc theo nhóm. -Học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách. -Mời hai học sinh, một học sinh đọc nhạc, một học sinh hát lời. *Hoạt động 2: Ôn tập đọc nhạc số 8 -Luyện tập cao độ: Học sinh đọc chuỗi âm Đồ-rê-mi-son-la. -Luyện tập tiết tấu: Gõ lại tiết tấu bài tập đọc nhạc số 8 -Nửa lớp đọc nhạc nửa lớp gõ tiết tấu, sau đó đổi lại phần trình bày. -Mời cá nhân học sinh đứng dậy đọc nhạc, đọc theo nhóm. -Học sinh đọc nhạc, hát lời kết hợp vỗ tay theo phách. -Mời hai học sinh, một học sinh đọc nhạc, một học sinh hát lời. -Luyện tập cao độ -Gõ lại tiết tấu của bài tập đọc nhạc -Học sinh thực hiên -Cá nhân học sinh đọc, đọc theo nhóm -Đọc nhạc, hát lời và gõ đệm theo phách -Thực hiện -Luyện tập cao độ -Luyện tập tiết tấu Học sinh thực hiên -Cá nhân học sinh đọc, đọc theo nhóm -Đọc nhạc, hát lời và gõ đệm theo phách -Thực hiện 4.Củng cố-Dặn dò: -Về ôn lại hai bài tập đọc nhạc. -Nghe nhạc nhiều để tăng khả năng cảm thụ âm nhạc Ngày soạn: 24/04/2010 TUẦN 32 (tiết 32) HỌC HÁT: DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG TỰ CHỌN BÀI HÁT: VẦNG TRĂNG CỔ TÍCH Nhạc : Phạm Đăng Khương Lời: Thơ Đỗ Trung Quân I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát theo giai điệu và lời ca. II.Chuẩn bị của giáo viên: -Nhạc cụ: đàn organ -Nhạc cụ đệm, gõ: thanh phách -Đàn giai điệu và đệm hát bài Vầng trăng cổ tích -Tranh ảnh minh họa, bảng phụ III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn 2.Kiểm tra bài cũ: Học sinh hát lại bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan để khởi động giọng 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Hoạt động 1: Học hát bài: Vầng trăng cổ tích -Treo bảng phụ, giới thiệu bài hát -Giáo viên hát mẫu -Đọc lời ca theo tiết tấu. -Tập hát từng câu: Giáo viên đàn giai điệu từng câu khoảng 2-3 lần, nhắc học sinh lắng nghe, hát nhẩm theo đàn. Sau đó bắt nhịp 2-1 cho học sinh hát hòa theo đàn. -Tập xong hai câu, cho học sinh hát nối liền hai câu, hướng dẫn học sinh lấy hơi, hát rõ lời, tròn tiếng, hát theo xu hướng mang phong cách dân ca. -Nhắc học sinh hát đúng những tiếng luyến -Sửa những chỗ học sinh hát chưa đúng, tập các câu tiếp theo tương tự. -Cho học sinh hát cả bài, hát theo tổ, nhóm. Hát nhiều lần để nhớ giai điệu và thuộc lời ca. -Mời một học sinh hát lại bài hát *Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp -Giáo viên hát mẫu, gõ đệm theo nhịp -Học sinh hát và gõ đệm theo nhịp -Chia lớp thành hai nhóm, một nhóm hát và vỗ tay theo phách, nhóm còn lại vỗ tay theo nhịp. Sau đó đổi ngược lại. -Nhận xét -Quan sát, lắng nghe -Nghe giai điệu bài hát -Đọc lời ca -Tập hát từng câu -Nối các câu hát -Tập hát tiếng luyến -Sửa sai -Thực hiện -Học sinh hát -Quan sát -Hát và vỗ tay theo nhịp -Thực hiện -Lắng nghe 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (tuyên dương những em chú ý lắng nghe, nghiêm túc trong giờ học, hát hay. Nhắc nhở những em chưa thật sự chú ý, chưa nghiêm túc trong giờ học) mong rằng tiết học sau các em sẽ phát huy hơn nữa. -Dặn dò học sinh về ôn lại bài hát , hát thuộc lời ca và đúng giai điệu. Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp -Ôn tập lại các bài hát đã học Ngày soạn: 01/05/2010 TUẦN 33 (tiết 33 ) ÔN TẬP BA BÀI HÁT I.Mục tiêu: -Học sinh biết hát đúng giai điệu và thuộc lời ca. -Biết vận động phụ họa theo bài hát. -Biết vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát II.Chuẩn bị của giáo viên: -Nhạc cụ quen dùng: Đàn organ -Hát chuẩn xác các bài hát trong chương trình học kì 2 III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2.Kiểm tra bài cũ: -Kết hợp kiểm tra trong quá trình ôn tập 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Ôn tập ba bài hát Chúc mừng, Bàn tay mẹ, Chú voi con ở Bản Đôn lần lượt theo các bước: -Học sinh nghe giai điệu, nói tên bài hát, tên tác giả. -Hát hòa theo đàn -Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách -Trình bày bài hát theo các cách: Hát lĩnh xướng, đối đáp, đồng ca. -Trình bày bài hát dưới nhiều hình thức: hát đơn ca, song ca, tam ca, tốp ca -Hát và vận động phụ họa -Một vài nhóm lên biểu diễn -Nhận xét -Lắng nghe, trả lời -Hát hòa giọng -Thực hiện -Thực hiện -Thực hiện -Hát và vận động phụ họa -Biểu diễn trước lớp -Lắng nghe 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (tuyên dương những em chú ý lắng nghe, nghiêm túc trong giờ học, hát hay. Nhắc nhở những em chưa thật sự chú ý, chưa nghiêm túc trong giờ học) mong rằng tiết học sau các em sẽ phát huy hơn nữa. -Dặn dò học sinh về ôn lại các bài tập đọc nhạc Ngày soạn: 08/05/2010 TUẦN 34 (tiết 34 ) ÔN TẬP HAI BÀI TẬP ĐỌC NHẠC I.Mục tiêu: -Biết hát theo giai điệu và thuộc lời ca một số bài đã học trong học kì 2 II.Chuẩn bị của giáo viên: -Nhạc cụ quen dùng: Đàn organ -Nhạc cụ gõ: Thanh phách III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2.Kiểm tra bài cũ: -Cả lớp hát lại bài Thiếu nhi thế giới liên hoan 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh *Ôn tập hai bài tập đọc nhạc lần lượt theo các bước: -Học sinh nghe giai điệu, nói tên bài tập đọc nhạc, tên tác giả. -Luyện tập tiết tấu -Đọc nhạc và hát lời hòa theo đàn -Hát kết hợp vỗ tay theo nhịp, phách -Đọc nhạc và hát lời không theo đàn -Trình bày bài hát theo nhóm, tổ, cá nhân -Mời cá nhân học sinh đọc nhạc, hát lời -Nhận xét -Lắng nghe, trả lời -Luyện tiết tấu -Thực hiện -Thực hiện -Thực hiện -Nhóm, tổ, cá nhân đọc nhạc -Cá nhân đọc, hát lời -Lắng nghe 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (tuyên dương những em chú ý lắng nghe, nghiêm túc trong giờ học, đọc nhạc tốt, hát hay. Nhắc nhở những em chưa thật sự chú ý, chưa nghiêm túc trong giờ học) mong rằng tiết học sau các em sẽ phát huy hơn nữa. -Dặn dò học sinh về ôn lại các bài hát đã học ở học kì 2 Ngày soạn: 13/05/2010 TUẦN 35 (tiết 35 ) TẬP BIỂU DIỄN CÁC BÀI HÁT I.Mục tiêu: -Hát thuộc lời và giai điệu bài hát đã được học ở học kì 2 -Học sinh tự tin biểu diễn một vài bài hát đã học II.Chuẩn bị của giáo viên: -Đàn thuần thục các bài hát đã học -Ghi nhớ một vài các động tác phụ họa III.Hoạt động dạy – học chủ yếu: 1.Ổn định tổ chức: Nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. 2.Kiểm tra bài cũ: -Kiểm tra trong quá trình tập biểu diễn các bài hát 3.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh -Cho học sinh tập biểu diễn các bài hát đã học -Học sinh biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân -Nhắc học sinh biểu diễn bài hát phải tự tin, mạnh dạn, hát rõ lời, thể hiện sắc thái tình cảm của bài hát. -Nhận xét. -Thực hiện -Biểu diễn theo nhóm, tổ, cá nhân -Lắng nghe, ghi nhớ -Lắng nghe 4.Củng cố - dặn dò: -Giáo viên nhận xét tiết học (tuyên dương những em chú ý lắng nghe, hát tốt, vận động đẹp, nghiêm túc trong giờ học. Nhắc nhở những em chưa thật sự chú ý, chưa nghiêm túc trong giờ học) . -Nhắc học sinh về nhà phải ôn tập lại tên các nốt nhạc, nhớ vị trí của các nốt nhạc. -Nhận xét học sinh đã hoàn thành chương trình lớp 4.
Tài liệu đính kèm: