Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2021-2022

Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2021-2022

TOÁN

Tiết 167: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC

I. MỤC TIÊU:

* Mục tiêu chung:

- Ôn tập kiến thức về một số hình đã học

- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.

- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật.

- HS có thái độ học tập tích cực. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, bài 4. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả BT

* Mục tiêu riêng cho HS Long:

- Thực hành viết bảng đơn vị đo độ dài dưới sự HD của GV

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Slide minh họa bài học

 

docx 57 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 85Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 30 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 30
Ngày soạn: 08/4/2022 
Ngày giảng: Thứ hai ngày 11 tháng 4 năm 2022
NGHỈ LỄ GIỖ TỔ HÙNG VƯƠNG 10/03
DẠY BÙ THỨ 4 (13/04) VÀ THỨ 5 (14/04)
Ngày soạn: 8/4/2022 
Ngày giảng: Thứ ba ngày 12 tháng 4 năm 2022
TOÁN
Tiết 167: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC
I. MỤC TIÊU:
* Mục tiêu chung:
- Ôn tập kiến thức về một số hình đã học
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc.
- Tính được diện tích hình vuông, hình chữ nhật.
- HS có thái độ học tập tích cực. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3, bài 4. Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả BT
* Mục tiêu riêng cho HS Long: 
- Thực hành viết bảng đơn vị đo độ dài dưới sự HD của GV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Slide minh họa bài học
 - HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS Long
1. HĐ mở đầu: 2’’
* Khởi động: 
* Kết nối: GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
Lắng nghe
2. HĐ thực hành (35p)
Bài 1:
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài, nêu tên hình
- Cho các em chia sẻ với cả lớp về cách xác định các đường thẳng song song và vuông góc.
- Nhận xét, khen ngợi/ động viên. 
Bài 3:
- Gọi 1 HS đọc và xác định đề bài trước lớp.
+ Muốn điền được Đ hay S, chúng ta phải làm gì?
- YC HS giơ thẻ Đ, S với mỗi phương án và giải thích cách làm.
- Nhận xét, chốt đáp án đúng.
- Củng cố cách tính chu vi, diện tích hình chữ nhật, hình vuông.
Bài 4: 
- Gọi 1 HS đọc và xác định đề bài trước lớp.
+ Để tính được số viên gạch cần lát nền phòng học chúng ta phải biết được những gì?
- Nhận xét, chốt đáp án đúng.
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 giải được bài toán có lời văn
Bài 2 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 giải toán có lời văn
3. Hoạt động vận dụng (2p)
Cá nhân – Lớp
+ Hình tứ giác ABCD
Đáp án:
a) Các cặp cạnh song son với nhau: AB và DC
b) Các cặp cạnh vuông góc với nhau: AB và AD, AD và DC.
+ Dùng ê –ke kiểm tra
Cá nhân – Lớp
+ Cần tính chu vi và diện tích của mỗi hình sau đó so sán
 Chu vi hình chữ nhật là:
 (4 + 3) x 2 = 14 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật là:
 4 x 3 = 12 (cm)
 Chu vi hình vuông là: 
 3 x 4 = 12 (cm)
 Diện tích hình vuông là :
 3 x 3 = 9(cm)
àa. Sai; b. Sai; c. Sai; d. Đúng
Nhóm 2 – Lớp
- Chúng ta phải biết được:
+ Diện tích của phòng học
+ Diện tích của một viên gạch lát nền
+ Sau đó chia diện tích phòng học cho diện tích 1 viên gạch
Bài giải
 Diện tích của một viên gạch là:
 20 x 20 = 400 (cm2)
 Diện tích của lớp học là :
 5 x 8 = 40 (m2) = 400 000 cm2
Số viên gạch cần để lát nền lớp học là:
 400 000 : 400 = 1000 (viên)
 Đáp số : 1000 viên gạch
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
 Bài giải
- HS tự vẽ hình
 Chu vi hình vuông là: 
 3 x 4 = 12 (cm)
 Diện tích hình vuông là:
 3 x 3 = 9 (cm2)
 Đáp số: 12 cm/ 9cm2
- Chữa lại các phần bài tập làm sai
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải
- Thực hành viết bảng đơn vị đo độ dài dưới sự HD của GV
CHÍNH TẢ
NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Nhớ - viết đúng bài CT; trình bày đúng hình thức 2 bài thơ: 1 bài thơ theo thể thơ 7 chữ, 1 bài thơ theo thể thơ lục bát. Làm đúng BT 2a, 3a phân biệt âm đầu ch/tr
- Rèn kĩ năng viết đẹp, viết đúng chính tả.
- Giáo dục tính cẩn thận, chính xác, yêu thích chữ viết. Góp phần phát triển năng lực: NL tự chủ và tự học, NL sáng tạo, NL ngôn ngữ, NL thẩm mĩ.
* Mục tiêu riêng cho HS Long:
- Nhìn – viết được 1 câu trong bài. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Bảng phụ, phiếu học tập
 - HS: Vở, bút,...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. HĐ mở đầu: 2p
* Khởi động:
* Kết nối: GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
HS hát
2. Hoạt động luyện tập thực hành:
* Chuẩn bị viết chính tả: (6p) 
* Trao đổi về nội dung đoạn cần viết
- Cho HS đọc thuộc lòng bài chính tả
+ Nêu nội dung bài viết
- Hướng dẫn viết từ khó: Gọi HS nêu từ khó, sau đó GV đọc cho HS luyện viết.
- 2 HS đọc, cả lớp theo dõi trong SGK.
+ Hai bài thơ giúp ta hiểu
 được: dù trong hoàn cảnh khó khăn, gian khổ, Bác Hồ vẫn luôn lạc quan, yêu đời, yêu cuộc sống
- HS nêu từ khó viết: rượu, ngàn, bương
- Viết từ khó vào vở nháp
Lắng nghe
* Viết bài chính tả: (15p) 
- GV yêu cầu HS viết bài, nhắc nhở HS cách trình bày bài thơ
- GV theo dõi và nhắc nhở, giúp đỡ HS viết chưa tốt.
- Nhắc nhở cách cầm bút và tư thế ngồi viết.
- HS nhớ- viết bài vào vở
+ Bài Ngắm trăng: Các câu thơ cách lề 1 ô
+ Bài Không đề: Câu 6 cách lề 2 ô, câu 8 cách lề 1 ô
* Đánh giá và nhận xét bài: (5p)
- Cho học sinh tự soát lại bài của mình theo.
- GV nhận xét, đánh giá 5 - 7 bài
- Nhận xét nhanh về bài viết của HS
- Học sinh xem lại bài của mình, dùng bút chì gạch chân lỗi viết sai. Sửa lại xuống cuối vở bằng bút mực
- Trao đổi bài (cặp đôi) để soát hộ nhau
- Lắng nghe.
* Làm bài tập chính tả: (5p)
Bài 2a: 
a
am
an
ang
tr
traø, tra hoûi, thanh tra, traø troän, doái traù,traû baøi, traû giaù 
röøng traøm, quaû traùm, traïm xaù
traøn ñaày, traøn lan, traøn ngaäp 
trang vôû, trang bò, trang ñieåm, trang hoaøng, trang trí, trang troïng
ch
cha mẹ, cha xứ, chà đạp, chà xát, , chả giò, chả lê 
áo chàm, chạm cốc, chạm trổ 
chan hoà, chán nản, chán ngán
chàng trai, (nắng) chang chang 
- GV lưu ý HS một số trường hợp đặc 
biệt để các em không viết sai chính tả
Bài 3a: Tổ chức cho HS chơi trò chơi Tiếp sức
6. Hoạt động vận dụng (2p)
Nhóm 2 – Lớp
Đáp án:
- HS tham gia trò chơi
Đáp án:
+ Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm tr: tròn trịa, trắng trẻo, trơ trẽn, (đen) trùi trũi,....
+ Các từ láy trong đó tiếng nào cũng bắt đầu bằng âm ch: chông chênh, chống chếnh, chong chóng, chói chang
- Viết lại các từ đã viết sai
- Đặt câu với 1 trong các từ láy tìm được ở BT 3
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Hiểu nghĩa từ lạc quan, biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa , xếp các từ cho trước có tiếng quan thành bốn nhóm nghĩa. Biết thêm một số từ phức chứa tiếng vui và phân loại chúng theo 4 nhóm nghĩa (BT1); 
- Biết đặt câu vối từ ngữ nói về chủ điểm lạc quan, yêu đời (BT2, BT3).
- Có ý thức tham gia tích cực các HĐ học tập. Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.
* Mục tiêu riêng cho HS Long:
- HS biết thêm một số từ ngữ về lạc quan – yêu đời dưới sự hướng dẫn của GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Slide minh họa, video bài hát, từ điển
- HS: HS chuẩn bị từ điển (nếu có), vở BT, bút, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS Long
1. HĐ mở đầu: 2p
* Khởi động 
* Kết nối: 
- GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 
HS hát
2. HĐ thực hành (35p)
Bài 1: 
- Gọi HS đọc yêu cầu nội dung bài.
+ Trong các từ đã cho có những từ nào em chưa hiểu nghĩa?
- GV gọi HS hoặc GV giải thích nghĩa của các từ đó. 
+ Từ chỉ hoạt động trả lời câu hỏi gì?
+ Từ chỉ cảm giác trả lời cho câu hỏi gì?
+ Từ chỉ tính tình trả lời cho câu hỏi gì? 
+ Có những từ vừa chỉ cảm giác, vừa chỉ tính tình có thể trả lời đồng thời câu hỏi gì?
- GV nghe, nhận xét, kết luận lời giải đúng.
* Bài 2: 
- GV theo dõi, nhận xét, khen/ động viên.
* Bài 3: 
- Nhận xét, bổ sung, kết luận các từ đúng.
- GV gọi vài HS đặt câu với các từ vừa tìm được.
- GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt cho từng HS.
3. HĐ vận dụng (2p)
Nhóm 2 - Chia sẻ lớp
+ HS nêu những từ mình chưa hiểu nghĩa GV giải thích. VD:
 Từ
Nghĩa
Vui chơi
Hoạt động giải trí
Vui lòng
Vui vẻ trong lòng
Vui sướng
Vui vẻ và sung sướn
Vui tính
Người có tình tình luôn vui vẻ
Vui tươi
Vui vẻ, phấn khởi.
Vui vui. . .
Có tâm trạng thích thú. . .
+ Câu hỏi: làm gì?
+ cảm thấy thế nào
+ là người thế nào?
+ cảm thấy thế nào và là người thế nào? 
Đáp án:
a- Từ chỉ hoạt động: vui chơi, giúp vui, mua vui. . .
b- Từ chỉ cảm giác: vui lòng, vui mừng, vui sướng, vui thích, vui thú, vui vui.
c- Từ chỉ tính tình: vui nhộn, vui tính, vui tươi.
d- Từ vừa chỉ tính tình vừa chỉ cảm giác: vui vẻ.
Cá nhân – Lớp
- HS nối tiếp nói câu rồi viết câu
VD:
Bạn Quang lớp em rất vui tính.
Em vui sướng vì cuối tuần được đi chơi.
Nhóm 4 – Lớp
Đáp án: cười ha hả, cười hì hì, cười khúc khích, cười rúc rích, cười hinh hích, cười hi hí, sằng sặc, cười sặc sụa, cười khành khạch, cười toe toét,... .
- HS nói câu và viết câu vào vở BT
VD: Mấy bạn nữ rúc rích cười.
 Bọn khỉ cười khanh khách.
- Vận dụng từ ngữ vào đặt câu
- Tìm thêm các từ ngữ cùng chủ điểm
HS lắng nghe
Ngày soạn: 08/4/2022 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 13 tháng 4 năm 2022
TOÁN
Tiết 168: ÔN TẬP VỀ HÌNH HỌC (tt)
I. MỤC TIÊU:
* Mục tiêu chung:
- Tiếp tục ôn tập kiến thức về một số hình đã học. 
- Nhận biết được hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc. Tính được diện tích hình bình hành.
- Chăm chỉ, tích cực trong giờ học. Góp phần phát triển các NL: NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo
* BT cần làm: Bài 1, bài 2, bài 4 (chỉ yêu cầu tính diện tích của hình bình hành). Khuyến khích HSNK hoàn thành tất cả các bài tập
* Mục tiêu riêng cho HS Long: 
- Thực hành viết bảng đơn vị đo độ dài dưới sự HD của GV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Slide minh họa bài học
 - HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS Long
1. HĐ mở đầu: 3’
* Khởi động:
+ Nêu mối quan hệ giữa các đơn vị đo khối lượng.
* Kết nối: GV dẫn vào bài mới – Ghi tên bài
- TBHT điều hành lớp trả lời, nhận xét
+ 2 đơn vị đo khối lượng liền kề hơn kém nhau 10 lần
Lắng nghe
2. HĐ thực hành (35p)
Bài 1: 
- YC HS đọc đề bài, GV vẽ hình lên bảng, y/c hs quan sát sau đó đặt câu hỏi cho HS trả lời:
+ Đoạn thẳng nào song song với đoạn thẳng AB
+ Đoạn thẳng nào vuông góc với đoạn thẳng BC?
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 nhận biết được đoạn thẳng song song, vuông góc
Bài 2:
- Nhận xét, chốt KQ đúng, khen ngợi/ động viên. 
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 tính được diện tích hình vuông hay hình chữ nhật
Bài 4: (chỉ yêu cầu tính diện tích của hình bình hành). HS năng khiếu có thể tính diện tích cả hình H.
- Gọi HS nêu yêu cầu của bài.
+ Diện tích hình H là tổng diện tích của hình nào?
+ Muốn t ... o là bộ phận đất nổi, nhỏ hơn lục địa, xung quanh có nước biển và đại dương bao bọc. Nơi tập trung nhiều đảo gọi quần đảo.
+ Vùng biển phía bắc có vịnh Bắc Bộ, nới có nhiều đảo nhất nước ta.
+ Quần đảo Hoàng Sa (Đà Nẵng), quần đảo Trường Sa (Khánh Hoà).
- HS lắng nghe
+ Trên đảo có chim yến làm tổ. Tổ yến là món ăn quý hiếm, bổ dưỡng, Người dân trên đảo chế biến, đánh bắt cá, trồng hồ tiêu, sản xuất nước mắm,...
- HS quan sát, lắng nghe
- Ghi nhớ KT của bài
- Tuyên truyền bảo vệ chủ quyền biển, đảo
- quan sát.
 TIẾNG VIỆT – (DẠY LUYỆN TỪ VÀ CÂU)
THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ PHƯƠNG TIỆN CHO CÂU
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 * Mục tiêu chung:
- Biết cách thêm trạng ngữ cho câu
- Tìm được trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì - BT1, mục III). Viết được đoạn văn tả con vật có dùng trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì? 
- Tích cực tham gia các hoạt động học tập. Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp.
 * ĐCND: Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì)
* Mục tiêu riêng cho HS Long: - Nhận biết trạng ngữ
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + Slide minh họa hình ảnh SGK.
- HS: Vở BT, bút, ...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. HĐ mở đầu: 3p
* Khởi động 
* Kết nối: GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới
- TBHT điều hành lớp hát
HS quan sát
2. HĐ thực hành (35p) 
Bài 1: Tìm trạng ngữ trong các câu.
- GV gọi HS đọc yêu cầu, nội dung bài.
- GV nhận xét, kết luận lời giải đúng.
+ Đặt câu hỏi cho bộ phận TN của các câu trên?
Bài 2: 
- Yêu cầu HS quan sát tranh minh hoạ.
- YC HS nói câu có trạng ngữ phù hợp với mỗi con vật, trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?
- Yêu cầu HS tự làm bài viết đoạn văn ngắn 5-7 câu tả về con vật mà em yêu thích. Trong đó có ít nhất 1 câu có trạng ngữ trả lời cho câu hỏi Bằng cái gì? Với cái gì?
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 biết cách thêm trạng ngữ cho câu.
HS M3+M4 biết thêm trạng ngữ và đặt câu giàu hình ảnh nhân hóa, so sánh,..
3. HĐ vận dụng (1p)
Cá nhân – Nhóm 2 - Chia sẻ lớp
Đáp án:
+ Bằng đôi cánh mềm mại, chú chim câu bay vút lên mái nhà.
+ Với đôi cánh to khoẻ, gà mẹ sẵn sàng che chở cho đàn con thân yêu.
+ Bằng cái gì, chú chim câu bay vút lên mái nhà?
+ Với cái gì, gà mẹ sẵn sàng che chở cho đàn gà con thân yêu?
Cá nhân – Lớp
- HS quan sát tranh minh hoạ.
- HS đặt câu có trạng ngữ phù hợp với mỗi con vật.
VD: Với sải cánh rộng, gà mái mẹ ủ ấm cho cả đàn con,..
- HS viết bài
- Ghi nhớ cách tìm trạng ngữ trong câu
- Hệ thống lại các loại trạng ngữ đã học
- Đọc các từ các bạn tìm được.
Lắng nghe
KHOA HỌC 
ĐỘNG VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 	
* Mục tiêu chung:
- HS nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật như: nước, thức ăn, không khí, ánh sáng.
- Quan sát, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau. 
- HS học tập nghiêm túc, tích cực. Góp phần phát triển các năng lực: NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL sáng tạo
* KNS: - Làm việc nhóm
 - Quan sát, so sánh và phán đoán các khả năng xảy ra với động vật khi được nuôi trong những điều kiện khác nhau. 
* GD BVMT: Một số đặc điểm chính của môi trường và tài nguyên thiên nhiên
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Slide minh họa bài học 
- HS: Giấy khổ to và bút dạ, một số loài cây
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. HĐ mở đầu: 2’’
* Khởi động 
+ Bạn hãy lên bảng vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi khí ở thực vật?
+ Bạn hãy lên bảng vẽ và trình bày sơ đồ sự trao đổi thức ăn ở thực vật.
* Kết nối: Giới thiệu bài, ghi bảng.
- TBHT điều khiển lớp trả lời, nhận xét
+ 2 HS lên bảng vẽ sơ đồ đơn giản và trình bày trên sơ đồ.
Hát 
2. HĐ hình thành KT mới: (35p)
PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm:............
Bài: Động vật cần gì để sống ?
Chuột sống ở hộp số
Điều kiện được cung cấp
Điều kiện còn thiếu
1
Ánh sáng, nước, không khí
Thức ăn
2
Ánh sáng, không khí, thức ăn
Nước
3
Ánh sáng, nước, không khí, thức ăn
4
Ánh sáng, nước, thức ăn
Không khí
5
Nước, không khí, thức ăn
Ánh sáng
Hoạt động 1: 1. Động vật cần gì để sống?
- Tổ chức cho HS tiến hành miêu tả, phân tích thí nghiệm theo nhóm 4.
PHIẾU THẢO LUẬN NHÓM
Nhóm:............
Bài: Động vật cần gì để sống ?
Chuột sống ở hộp số
Điều kiện được cung cấp
Điều kiện còn thiếu
1
Ánh sáng, nước, không khí
Thức ăn
2
Ánh sáng, không khí, thức ăn
Nước
3
Ánh sáng, nước, không khí, thức ăn
4
Ánh sáng, nước, thức ăn
Không khí
5
Nước, không khí, thức ăn
Ánh sáng
- Yêu cầu: quan sát 5 con chuột trong thí nghiệm và trả lời câu hỏi: 
+ Mỗi con chuột được sống trong những điều kiện nào?
 + Mỗi con chuột này chưa đuợc cung cấp điều kiện nào?
- GV đi giúp đỡ từng nhóm.
- Gọi HS trình bày yêu cầu mỗi nhóm chỉ nói về 1 hình, các nhóm khác bổ sung. GV kẻ bảng thành cột và ghi nhanh lên bảng.
+ Con chuột nào được cung cấp đủ các điều kiện để sống và phát triển
- GV: Thí nghiệm các em đang phân tích giúp ta biết động vật cần gì để sống. Các con chuột trong hộp số 1, 2, 4, 5 gọi là con vật thực nghiệm, mỗi con vật đều lần lượt được cung cấp thiếu một yếu tố. Riêng con chuột trong hộp số 3 là con đối chứng, con này phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi điều kiện cần để cho nó sống thì thí nghiệm mới cho kết quả đúng. Vậy với những điều kiện nào thì động vật sống và phát triển bình thường? Thiếu một trong các điều kiện cần thì nó sẽ ra sao? Chúng ta cùng phân tích để biết.
HĐ2: Dự đoán kết quả thí nghiệm: 
- Yêu cầu: Quan sát tiếp các con chuột và dự đoán xem các con chuột nào sẽ chết trước? Vì sao?
+ Động vật sống và phát triển bình thường cần phải có những điều kiện nào?
- GV giảng: Động vật cần có đủ không khí, thức ăn, nước uống và ánh sáng thì mới tồn tại, phát triển bình thường. Không có không khí để thực hiện trao đổi khí, động vật sẽ chết ngay. Nước uống cũng đóng vai trò rất quan trọng đối với động vật. Nó chiếm tới 80 – 95% khối lượng cơ thể của sinh vật. Không có thức ăn động vật sẽ chết vì không có các chất hữu cơ lấy từ thức ăn để đi nuôi cơ thể. Thiếu ánh sáng động vật sẽ sống yếu ớt, mất dần một số khả năng có thể thích nghi với môi trường.
3. Hoạt động ứng dụng (1p)
Nhóm 4 – Lớp
- HS quan sát 5 con chuột sau đó điền vào phiếu thảo luận.
+ Cùng nuôi thời gian như nhau, trong một chiếc hộp giống nhau.
+ Con chuột số 1 thiếu thức ăn vì trong hộp của nó chỉ có bát nước.
+ Con chuột số 2 thiếu nước uống vì trong hộp của nó chỉ có đĩa thức ăn.
+ Con chuột số 4 thiếu không khí để thở vì nắp hộp của nó được bịt kín, không khí không thể chui vào được.
+ Con chuột số 5 thiếu ánh sáng vì chiếc hộp nuôi nó được đặt trong góc tối.
+ Chỉ có con chuột trong hộp số 3 đã được cung cấp đầy đủ các điều kiện sống.
- Lắng nghe.
Nhóm 4 – Lớp
+ Con chuột số 1 sẽ bị chết sau con chuột số 2 và số 4. Vì con chuột này không có thức ăn, chỉ có nước uống nên nó chỉ sống được một thời gian nhất định.
+ Con chuột số 2 sẽ chết sau con chuột số 4, vì nó không có nước uống. Khi thức ăn hết, lượng nước trong thức ăn không đủ để nuôi dưỡng cơ thể, nó sẽ chết.
+ Con chuột số 3 sống và phát triển bình thường.
+ Con chuột số 4 sẽ chết trước tiên vì bị ngạt thở, đó là do chiếc hộp của nó bịt kín, không khí không thể vào được.
+ Con chuột số 5 vẫn sống nhưng không khỏe mạnh, không có sức đề kháng vì nó không được tiếp xúc với ánh sáng.
+ Để động vật sống và phát triển bình thường cần phải có đủ: không khí, nước uống, thức ăn, ánh sáng.
- Hs lắng nghe 
- Thực hành chăn nuôi với đủ các điều kiện sống của động vật 
Kể tên một số loại cây
Lắng nghe
Lắng nghe
TOÁN
Tiết 172: LUYỆN TẬP CHUNG 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
* Mục tiêu chung:
- Ôn tập kiến thức về phân số và bài toán có lời văn điển hình
-Vận dụng được bốn phép tính với phân số để biết giá trị của biểu thức và tìm thành phần chưa biết của phép tính. Giải bài toán có lời văn về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó .
- HS có thái độ học tập tích cực, làm bài tự giác. Góp phần phát triển năng lực: Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* Bài tập cần làm: bài 2, bài 3, bài 5. 
* Mục tiêu riêng cho HS Long: 
- Thực hiện vẽ hình chữ nhật và tô màu dưới sự Hd của Gv
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: : Slide minh họa bài học
 - HS: SGK, vở
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. HĐ mở đầu: 2p
* Khởi động: (2p)
* Kết nối: GV giới thiệu bài – Ghi tên bài 
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
HS quan sát
2. Hoạt động thực hành (35p)
Bài tập 2:
- Gắn bảng phụ, mời HD đọc và nêu YC của BT.
- Mời cả lớp cùng nhận xét, bổ sung, chia sẻ.
- GV nhận xét, khen ngợi/ động viên.
- HS chia sẻ với cả lớp về cách tính giá trị biểu thức với phân số.
* Lưu ý: Giúp đỡ hs M1+M2 thực hiện 4 phép tính với phân số
Bài tập 3: 
- Yêu cầu HS đọc đề bài
- Yêu cầu HS gọi tên các thành phần trong phép tính.
- GV nhận xét, chốt KQ đúng; khen ngợi/ động viên.
- Động viên HS chia sẻ với cả lớp về cách tìm thành phần chưa biết của phép tính.
Bài tập 5:
- Yêu cầu HS đọc đề bài và chia sẻ:
+ Bài toán cho biết gì?
+ Bài toán hỏi gì?
- GV nhận xét, khen ngợi/ động viên; củng cố cách làm bài toán dạng Tìm hai số khi biết hiệu - tỉ
Bài 1 + bài 4 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- Chốt cách so sánh các số có nhiều chữ số
3. Hoạt động vận dụng (2p)
- Tìm các bài tập cùng dạng trong sách buổi 2 và giải
 Cá nhân – Nhóm 2 - Chia sẻ lớp
Đáp án:
Cá nhân – Lớp
Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp
Bài giải
 Ta có sơ đồ :
Tuổi con : |----| 30 tuổi Tuổi bố : |----|----|----|----|----|----| 
Hiệu số phần bằng nhau là:
 6 – 1 = 5 (phần)
Tuổi con là: 30 : 5 = 6 (tuổi)
Tuổi bố là: 30 + 6 = 36 (tuổi)
 Đáp số: Con: 6 tuổi
 Bố: 36 tuổi
- HS làm vào vở Tự học – Chia sẻ lớp
Bài 1:
Tỉnh
Lâm Đồng
Đắc Lắc
Kon Tum
Gia Lai
Diện tích
9765 km2
19699 km2
9615 km2
15496 km2
à Các thành phố có diện tích từ bé đến lớn: Kon Tum, Lâm Đồng, Gia Lai, Đắc Lắc
Bài 4:
- Số ở giữa 84 : 3 = 28
- Số liền trước 28 – 1 = 27
- Số liền sau 28 + 1 = 29
- Chữa các phần bài tập làm sai
- HS thực hiện
Thực hiện vẽ hình chữ nhật và tô màu dưới sự Hd của Gv

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_khoi_4_tuan_30_nam_hoc_2021_2022.docx