Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 35 - Năm học 2021-2022

Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 35 - Năm học 2021-2022

TOÁN

 ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT)

I. MỤC TIÊU:

* Mục tiêu chung:

- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học của chương trình lớp 4

-Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.

- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm; góp phần phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic, năng lực quan sát,.

* Mục tiêu riêng cho HS Long:

- Thực hiện phép tính 4 + 5 dưới sự HD của GV

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - GV: Slide minh họa bài học

 - HS: VBT

 

docx 48 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 73Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy Khối 4 - Tuần 35 - Năm học 2021-2022", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
Ngày soạn: 13/5/2022
Ngày giảng: Thứ hai ngày 16 tháng 5 năm 2022
TOÁN
 ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT)
I. MỤC TIÊU:
* Mục tiêu chung:
- Củng cố cho học sinh các kiến thức đã học của chương trình lớp 4
-Giúp học sinh thực hiện tốt các bài tập củng cố và mở rộng.
- Rèn luyện tính cẩn thận, nhanh nhẹn góp phần phát triển phẩm chất chăm chỉ, trách nhiệm; góp phần phát triển năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo, năng lực tư duy - lập luận logic, năng lực quan sát,...
* Mục tiêu riêng cho HS Long: 
- Thực hiện phép tính 4 + 5 dưới sự HD của GV
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Slide minh họa bài học
 - HS: VBT
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS Long
HĐ mở đầu (5 phút):
* Khởi động
Ổn định tổ chức.
* Kết nối 
Giới thiệu nội dung rèn luyện.
2. HĐ luyện tập, thực hành
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệu các bài tập trên phiếu. yêu cầu học sinh trung bình và khá tự chọn đề bài.
- Giáo viên chia nhóm theo trình độ.
- Phát phiếu luyện tập cho các nhóm.
- Hát
- Lắng nghe.
- Học sinh quan sát và chọn đề bài.
- Học sinh lập nhóm.
- Nhận phiếu và làm việc.
Lắng nghe
2. Hoạt động luyện tập, thực hành (35p)
b. Hoạt động 2: Thực hành ôn luyện (20 phút):
Bài 1. Viết số thích hợp vào chỗ chấm.
16dm2 = cm2 	 40000cm2 = ..dm2
3500dm2 = m2 7m2 - 80cm2 = .cm2
6m2 + 5dm2 = ..dm2 m2 = ..dm2
- Thực hiện phép tính 4 + 5 dưới sự HD của GV
Bài 2: Tính:
a) 14+16+18 = ............................................................... ...................................
b) 512+39+436 = ............................................................... ............................... 
c) 1745+2345+2845+127+2627+2245 = ............................................................... .........
Bài 3. Điền dấu (, =) thích hợp vào chỗ chấm:
a) 	1 tạ 11 kg . . . 10 yến 1 kg 	b) 	111 kg 	.. 101 kg
 	c) 	2 tạ 2 kg .... 220 kg 	d)	8 tấn 80 kg 	 . tạ 	. . . 8 yến.
 	e)	 4 kg 3 dag . . .. 43 hg 	i) 	403dag 	. . . . 430 hg
Bài 4. Một thửa ruộng hình chữ nhật có chiều dài 75m, chiều rộng 40m. Người ta trồng khoai, cứ 100m2 thu hoạch được 60kg khoai. Hỏi cả thửa ruộng thu hoạch được bao nhiêu tạ khoai.
.
c. Hoạt động 3: Sửa bài (10 phút):
- Yêu cầu đại diện các nhóm lên bảng sửa bài.
- Giáo viên chốt đúng - sai.
3. Hoạt động vận dụng (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn luyện.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Đại diện các nhóm sửa bài trên bảng lớp.
- Học sinh nhận xét, sửa bài.
- Học sinh phát biểu.
TẬP ĐỌC
ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT)
Luyện đọc: Dòng Sông Mặc Áo - Ăng-co Vát
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
*Mục tiêu chung:
- Củng cố kiến thức cho học sinh về đọc thành tiếng và đọc thầm.
- Rèn kĩ năng đọc diễn cảm và đọc hiểu cho học sinh.
- Yêu thích môn học. 
*Mục tiêu cho HS Long: - Đọc 1 câu trong bài
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: Slide tranh minh họa SGK.
 - HS: SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
HS Long
1. Hoạt động mở đầu (5 phút):
*Khởi động
- Ổn định tổ chức
* Kết nối
- Giới thiệu nội dung rèn luyện.
- Phát phiếu bài tập.
2. Các hoạt động chính:
a. Hoạt động 1: Luyện đọc thành tiếng (12 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc diễn cảm cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên đưa bảng phụ có viết sẵn đoạn cần luyện đọc: 
 a) “Muốn thăm hết khu đền chính phải đi qua ba tầng hành lang dài gần 1500 mét và vào thăm 398 gian phòng. Suốt cuộc dạo xem kì thú đó, du khách sẽ cảm thấy như lạc vào thế giới của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại.”
 b) “Lúc hoàng hôn, Ăng-co Vát thật huy hoàng. Mặt trời lặn, ánh sáng chiếu soi vào bóng tối của đền. Những ngọn tháp cao vót ở phía trên, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn vượt lên hẳn những hàng muỗm già cổ kính. Ngôi đền cao với những thềm đỏ rêu phong, uy nghi kì lạ, càng cao càng thâm nghiêm dưới ánh trời vàng, khi đàn dơi bay toả ra từ các ngách.”
- Yêu cầu học sinh nêu lại cách đọc diễn cảm đoạn viết trên bảng.
- Giáo viên yêu cầu học sinh lên bảng gạch dưới (chéo) ở những chỗ cần nhấn giọng (ngắt giọng).
- Yêu cầu học sinh giải thích lí do.
- Tổ chức cho học sinh luyện đọc theo nhóm đôi rồi thi đua đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Hát
- Lắng nghe.
- Nhận phiếu.
- Quan sát, đọc thầm đoạn viết.
 c) “Rèm thêu trước ngực vầng trăng
 Trên nền nhung tím trăm ngàn sao lên
	Khuya rồi, sông mặc áo đen
 Nép trong rừng bưởi lặng yên đôi bờ...
	Sáng ra thơm đến ngẩn ngơ
 Dòng sông đã mặc bao giờ áo hoa
	Ngước lên bỗng gặp la đà
 Ngàn hoa bưởi đã nở nhoà áo ai...”
- Nêu lại cách đọc diễn cảm.
- 2 em xung phong lên bảng, mỗi em 1 đoạn, lớp nhận xét.
- Học sinh giải thích lí do, lớp nhận xét.
- Học sinh luyện đọc nhóm đôi (cùng trình độ). Đại diện lên đọc thi đua trước lớp.
- Lớp nhận xét.
HS nghe
b. Hoạt động 2: Luyện đọc hiểu (15 phút)
* Mục tiêu: Rèn kĩ năng đọc hiểu cho học sinh.
* Cách tiến hành:
- Giáo viên yêu cầu học sinh lập nhóm 4, thực hiện trên phiếu bài tập của nhóm.
- Gọi 1 em đọc nội dung bài tập trên phiếu.
Bài tập: Đọc thầm bài, dựa vào nội dung bài đọc, hãy lần lượt chọ từng câu trả lời đúng và khoanh tròn vào chữ cái
Câu 1. Lúc hoàng hôn xuống, hình ảnh những ngọn tháp và ngôi đền cao hiện ra đẹp đẽ, huy hoàng như thế nào? 
a. Những ngọn tháp cao vút, lấp loáng giữa những chùm lá thốt nốt xoà tán tròn.
b. Ngôi đền cao với những thềm đá rêu phong càng trở nên uy nghi, thâm nghiêm hơn dưới ánh trời vàng.
c. a hoặc b.
d. a và b
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài. 
	1. Đáp án: d
- Yêu cầu các nhóm thực hiện và trình bày kết quả.
- Nhận xét, sửa bài.
- 1 em đọc to, cả lớp đọc thầm.
Câu 2. Theo em, vì sao tác giả cảm thấy dòng sông được mặc chiếc “áo hoa” vào buổi sáng ?
(Trả lời ) : ...........................................................................................................................................................................................
Đáp án Câu 2. Tác giả cảm thấy dòng sông được mặc chiếc “áo hoa” vào buổi sáng vì thấy rừng hoa bưởi nở trắng hai bên bờ đang soi bóng xuống dòng sông.
- Các nhóm thực hiện, trình bày kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, sửa bài.
HS đọc một câu trong bài.
3. Hoạt động vận dụng (3 phút):
- Yêu cầu học sinh tóm tắt nội dung rèn đọc.
- Nhận xét tiết học. Nhắc học sinh chuẩn bị bài.
- Học sinh phát biểu.
 KHOA HỌC 
BÀI 69 – 70: ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA CUỐI NĂM (T1)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Ôn tập về thành phần chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí, nước trong đời sống, vai trò của thực vật với sự sống trên trái đất.
- Phán đoán, giải thích qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng, nhiệt.
- GD cho HS ý thức bảo vệ môi trường; tích cực, tự giác, chủ động tham gia các HĐ học tập. Góp phần phát triển các năng lực: NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL hợp tác, NL làm việc nhóm,....
* Mục tiêu riêng cho HS Long: - Tô màu vào hình vẽ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - GV: Slide minh họa bài học 
- HS: SGK, vbt
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
Hoạt đông của giáo viên
Hoạt đông của của học sinh
HS Long
1. Hoạt động mở đầu: 4p
* Khởi động: 
 TBHT cho lớp hát
* Kết nối:
- GV giới thiệu, dẫn vào bài mới
- HS hát và vận động dưới sự điều hành của TBHT
HS hát
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới: (30p)
Hoạt động 1: Trò chơi “Ai nhanh, ai đúng?” :
HS củng cố mối quan hệ giữa các yếu tố vô sinh và hữu sinh 
Vai trò của cây xanh đối với sự sống trên Trái Đất 
Cách tiến hành:
GV yêu cầu HS trong cùng một thời gian thi đua thể hiện nội dung của 3 câu hỏi trang 138
GV quan sát các nhóm thực hiện
GV nhận xét, khen nhóm nhanh, đúng, đẹp nhất.
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi :
Mục tiêu: HS củng cố kĩ năng phán đoán qua một số bài tập về nước, không khí, ánh sáng 
Cách tiến hành:
GV chuẩn bị viết các câu hỏi ra phiếu, chơi trò chơi “Hộp quà bí mật” để HS trả lời câu hỏi 
GV nhận xét, khen/ động viên.
Hoạt động 3: Thực hành :
Mục tiêu:
HS củng cố kĩ năng phán đoán, giải thích thí nghiệm qua bài tập về sự truyền nhiệt
Khắc sâu hiểu biết về thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn 
Cách tiến hành:
GV cho HS làm bài 1 theo nhóm
GV cho HS làm bài 2 theo hình thức thi đua. Mỗi dãy sẽ cử các bạn lên mang về những tấm thẻ gi chất dinh dưỡng và tên thức ăn phù hợp với nhau. Các dãy chơi theo hình thức thi đua tiếp sức
Hoạt động 4: Thi nói về vai trò của không khí và nước trong đời sống 
Mục tiêu: HS khắc sâu hiểu biết về thành phần của không khí và nước trong đời sống 
Cách tiến hành:
- GV chia lớp thành 2 đội
- Cách tính điểm: đội nào có nhiều câu hỏi và nhiều câu trả lời đúng đội đó sẽ thắng 
3. HĐ vận dụng (1p)
Nhóm 4 – Lớp
- Các nhóm chuẩn bị giấy A4, bút vẽ 
- Trong cùng thời gian, các nhóm thi đua thể hiện nội dung nhanh, đúng, đẹp 
- Các nhóm cử người lên trình bày 
- HS vừa hát, vừa chuyền tay nhau hộp quà bí mật, bài hát ngừng ở bạn nào thì bạn đó trả lời câu hỏi
- HS làm bài 1
- HS thi đua tiếp sức
- Các dãy cài thẻ từ vào bảng cài, sau đó trình bày
Hai đội trưởng bắt thăm xem đội nào được đặt câu hỏi trước
Đội này hỏi, đội kia trả lời. Nếu trả lời đúng mới được hỏi lại. Mỗi thành viên trong nhóm chỉ được hỏi hoặc trả lời một lần
- Ôn tập tốt kiến thức chuẩn bị cho KTĐK
- Đề xuất các thắc mắc khoa học
Lắng nghe.
Tô màu
Lắng nghe
Lắng nghe
Ngày soạn: 13/05/2022
Ngày giảng: Thứ ba ngày 17 tháng 5 năm 2022
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
ÔN TẬP CUỐI NĂM (TT) 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
* Mục tiêu chung:
- Dựa vào nội dung bài đọc, trả lời được các câu hỏi cuối bài để củng cố kiến thức về từ và câu
- Rèn kĩ năng làm bài đọc – hiểu
- GD cho HS ý thức tự giác, tích cực, chủ động tham gia các HĐ học tập. Góp phần phát triển các năng lực: NL tự học, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo, NL giao tiếp..
* Mục tiêu riêng cho HS Long:
- HS biết thêm một số từ ngữ về lạc quan – yêu đời dưới sự hướng dẫn của GV.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Giáo viên: Silde minh họa bài học. Bảng phụ, phiếu bài tập.
2. Học sinh: Đồ dùng học tập.vở.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HS Long
1. HĐ mở đầu: 3’
*Khởi động 
- GV giới thiệu - Dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành các bạn hát, vận động tại chỗ
HS hát
2. HĐ thực hành (30p)
a. Hoạt động 1: Giao việc (5 phút):
- Giáo viên giới thiệ ... ần thứ nhất chúng cắm cổ rút chạy không còn hung hăng cướp phá như lúc mới vào xâm lược.
 Lần thứ hai, tướng giặc Thoát Hoan phải chui vào ống đồng để thoát thân.
 Lần thứ ba, quân ta chặn đường rút lui của giặc , dùng kế cắm cọc gỗ trên sông Bạch Đằng tiêu diệt giặc.
11/ thời Hậu Lê:  do Lê lợi lãnh đạo đánh tan quân Minh năm 1428 Lê Lợi lên ngôi vua (Lê Thái Tổ)  đóng đô ở Thăng Long, tên nước là Đại Việt,
12/ Trịnh- Nguyễn phân tranh:  từ đầu thế kỉ XVI chính quyền nhà Lê suy yếu. các tập đoàn phong kiến xâu xé nhau tranh giành ngai vàng.
13/ Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong: Cuối thế kỉ XVI các chúa Nguyễn rất quan tâm đên việc khẩn hoang, cuộc khẩn hoang được xúc tiến mạnh mẻ
14/ Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long: năm 1786 Nguyền Huệ tiến quân ra bắc tiêu diệt họ Trịnh và thống nhất giang sơn.
15/ Quang Trung đại phá Quân Thanh: Năm 1788 Nguyễn Huệ  lên ngôi hoàng đế lấy niên hiệu là Quang Trung , ông kéo quân ra Bắc đánh quân Thanh. Năm 1789 Quang Trung đại phá quân Thanh.
16/ nhà Nguyễn thành lập:  vua Quang Trung qua đời nhà Tây Sơn suy yếu , lợi dụng cơ hội đó nguyễn Ánh lật đổ nhà Tây Sơn lập nên nhà Nguyễn năm 1802 ông lấy niên hiệu là Gia Long, đóng đô tại Phú Xuân( Huế). Nhà Nguyễn trãi qua các đời vua: Gia Long, Minh Mạng, Thiệu Trị, Tự ĐứcNhà nguyễn lập bộ luật mới đó là bộ luật Gia Long.
* BẢNG THỐNG KÊ CÁC SỰ KIỆN, NHÂN VẬT LỊCH SỨ TIÊU BIỂU
TỪ BUỔI  ĐẦU DỰNG NƯỚC ĐÉN THỜI NGUYỄN
Thời Kì lịch sử
Sự kiện tiêu biểu
Nhân vật tiêu biểu
Buổi đầu dựng nước và giữ nước ( khoảng 700 năm TCN đến năm 179 TCN)
- Nước Văn Lang ra đời
- Nước Âu Lạc thành lập.
- Quân Triệu Đà chiếm Âu Lạc
- Hùng Vương
-An Dương Vương
Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập ( từ năm 179 TCN đến năm 938)
- khởi nghĩa Hai bà Trưng
-Chiến thắng Bạch Đằng.
- Hai bà Trưng          
-Ngô Quyền
Buổi đầu độc lập ( từ năm 939 đến năm 1009)
-Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, thống nhất đất nước.
- Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất
- Đinh Bộ Lĩnh
- Lê Hoàn
Nước Đại Việt thời Lý (từ năm 1009 đến năm 1226)
-Dời đô ra Đại la và đổi tên thành Thăng Long.
-Kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai
-  Lý Thái Tổ.
- Lý Thường Kiệt
Nước Đại Việt thời Trần từ năm 1266 đến năm 1400)
-Kháng chiến chống quân Mông- Nguyên.
- Trần Hưng Đạo.
Nước Đại Việt buổi đầu thời Hậu Lê( thế kỉ XV)
- Chiến thắng Chi Lăng
- Lê Lợi.
-Lê Thánh Tông
- Nguyễn Trãi.
Nước Đại Việt thế kỉ XVI- XVIII
- Chiến tranh Nam- bắc triều
-Chiến tranh Trịnh- Nguyễn.
-  Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Bắc lật đổ chính quyền họ Trịnh.
- Quang Trung đại phá quân Thanh.
- Nguyễn Huệ
   ( Quang Trung)
Buổi đầu thời Nguyễn( từ năm 1802- 1858)
- Nguyễn Ánh lật đổ triều Tây Sơn.
- Nhà Nguyễn thành lập
- Gia Long
HĐ chữa bài:
HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
Hs + GV nhận xét
HĐ nối tiếp: 
Ngày soạn: 13/05/2022
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 20 tháng 5 năm 2022
Phòng học Đa năng 
 Tiết 14: KIỂM TRA
I. MỤC TIÊU
Trong bài học lần này các em sẽ áp dụng những kiens thức kĩ năng đã học để
lắp ghép được mô hình rô bốt loại bỏ rác thải ra khỏi đại dương
- Lắp ráp và lập trình mô hình rô bốt loại bỏ rác thải ra khỏi đại dương để biết thêm về cách hoạt động của chúng.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1.GV
- Tranh ảnh.
2.HS
- Bộ lắp ghép 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CƠ BẢN
2. Lắp ráp:
“MÔ HÌNH ROBOT DỌN DẸP ĐẠI DƯƠNG
- Các em thiết kế và lắp ráp tập hợp phương tiện hoặc thiết bị chất thải nhựa. Mặc dù là nguyên mẫu, mô hình nên thu thập chất thải nhựa của một loại nhất định một cách tự nhiên
-Trong bài học lần này các em sẽ được lắp ráp nhiều mô hình khác nhau để có thể hiểu tìm ra nhiều cách để dọn dẹp sạch đại dương ngăn chặn ô nhiễm. Các em có thể tham khảo các giải pháp sau trong Thư viện lắp ráp
HS làm bài theo nhóm
- Nhóm trưởng tự phân nhiệm vụ cho từng thành viên
- Quan sát và thực hiện lắp ghép
3. Lập trình
- Các nhóm nghiên cứu và lập trình theo yêu cầu
4. Chia sẻ:
GV yêu cầu Các nhóm trình bày sản phẩm của nhóm mình
4. Tổng kết:
-Trong bài học lần này các em đã học được những gì?
- Các mô hình vừa qua giúp cho em hiểu thêm gì về việc bảo vệ môi trường biển, cần phải làm gì để dọn sạch đại dương? 
 - Tháo các chi tiết và đặt vào khay cho đúng vị trí.
ĐỊA LÍ 
ÔN TẬP HỌC KÌ III
. YÊU CẦU CẦN ĐẠT: 
* Mục tiêu chung:
- Hệ thống lại một số kiến thức trong chương trình Địa lí lớp 4
- Chỉ trên bản đồ tự nhiên Việt Nam một số địa danh đã học.
- Tự hào biển đảo, có ý thức giữ vững chủ quyền biển đảo góp phần phát triển các năng lực tự chủ, NL giải quyết vấn đề, NL ngôn ngữ, NL sáng tạo
* Mục tiêu riêng cho HS Long: - Biết một số khoáng sản biển
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- GV: + BĐ Địa lí tự nhiên VN
+ Bảng phụ kẻ sẵn ô chữ
- HS: Bút, sác
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC: 
HĐ mở đầu: 
HĐ luyện tập thực hành:
GV phát phiếu câu hỏi thảo luận
Câu 1: Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nào của nước ta? Do phù sa của các con sông nào bồi đắp nên?
Trả lời: Đồng bằng Nam Bộ nằm ở phía nam nước ta
Do phù sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai bồi đắp tạo nên.
Câu 2: Em hãy nêu một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ.
Trả lời: Một số đặc điểm tự nhiên của đồng bằng Nam Bộ là:
 + Là đồng bằng lớn nhất cả nước, diện tích lớn gấp hơn ba lần đồng bằng Bắc Bộ.
+ Phần Tây Nam Bộ có nhiều vùng trũng dễ bị ngập nước như Đồng Tháp Mười, Kiên Giang, Cà Mau.
+ Có nhiều đất phèn, đất mặn cần phải cải tạo
+ Mạng lưới sông ngòi, kênh rạch chằng chịt, không có đê ven sông để ngăn lũ như ở đồng bằng Bắc Bộ.
+ Mùa khô kéo dài, đồng bằng rất thiếu nước ngọt.
Câu 3: Kể tên một số dân tộc và những lễ hội nổi tiếng ở đồng bằng Nam Bộ.
Trả lời: + Các dân tộc chủ yếu ở đồng bằng Nam Bộ là: Kinh, Khơ –me, Chăm, Hoa.
 + Những lễ hội nổi tiếng của người dân ở đồng bằng Nam Bộ là: lễ hội Bà Chúa Xứ, hội xuân núi Bà, lễ cúng Trăng, lễ tế thần cá Ông.
Câu 4: Nhà ở của người dân Nam Bộ có đặc điểm gì?
Trả lời: + Nhà cửa đơn sơ, làm bằng gỗ, tre, lá.
 + Nhà được làm dọc theo các sông ngòi, kênh rạch
 + Ngày nay nhiều ngôi nhà kiên cố, khang trang được xây dựng ngày càng nhiều.
Câu 5: Em hãy nêu những thuận lợi để ĐBNB trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây, thủy sản lớn nhất cả nước.
Trả lời: Những thuận lợi để ĐBNB trở thành vùng sản xuất lúa gạo, trái cây, thủy sản lớn nhất cả nước:
+ Có đất phù sa màu mỡ được bồi đắp hàng năm, diện tích rộng lớn.
+ Khí hậu nóng ẩm quanh năm, có thể làm nhiều vụ lúa mỗi năm.
+ Nguồn nước sông ngòi dồi dào, thuận lợi làm thủy lợi
+ Người dân cần cù lao động.
Câu 6: Em hãy nêu dẫn chứng cho thấy ĐBNB có công nghiệp phát triển nhất nước ta.
Trả lời: ĐBNB có công nghiệp phát triển nhất nước ta thể hiện:
+ Hàng năm, đồng bằng tạo ra được hơn một nửa giá trị sản xuất công nghiệp của cả nước.
Các ngành công nghiệp nổi tiếng: Khai thác dầu khí, sản xuất điện, hóa chất, phân bón, cao su, chế biến lương thực, thực phẩm, dệt, may mặc,..
Câu 7: Em hãy mô tả chợ nổi trên sông ở đồng bằng sông Cửu Long.
Trả lời: Chợ nổi trên sông ở đồng bằng sông Cửu Long thường họp ở những đoạn sông thuận tiện cho việc gặp gỡ của xuồng, ghe từ nhiều nơi đổ về. Từ sáng sớm, việc buôn bán đã diễn ra tấp nập.
Mọi thứ hàng hóa đều có thể mua bán trên xuồng ghe.
Câu 8: Em hãy kể tên một số nghành công nghiệp chính, một số nơi vui chơi, giải trí của Thành phố Hồ Chí Minh.
Trả lời: + Một số nghành công nghiệp chính của thành phố Hồ Chí Minh là: điện, luyện kim, cơ khí, điện tử, hóa chất, dệt may, chế biến thực phẩm, vật liệu xây dựng
+ Một số nơi vui chơi, giải trí của thành phố Hồ Chí Minh là: 
- Thảo Cầm Viên
- Đầm Sen
- Suối Tiên 
Câu 9: Em hãy nêu đặc điểm vị trí thành phố Cần Thơ.
Trả lời: Đặc điểm vị trí thành phố Cần Thơ
+ Ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long, nằm bên bờ sông Hậu
+ Giáp các tỉnh An Giang, Kiên Giang, Hậu Giang, Đồng Tháp, Vĩnh Long. 
+ Có thể giao thông thuận lợi với nhiều tỉnh khác bằng đường ô tô, đường sông, đường biển và đường không.
Câu 10: Em hãy nêu một số đặc điểm địa hình của các đồng bằng duyên hải miền Trung.
Trả lời: Một số đặc điểm địa hình của các đồng bằng duyên hải miền Trung.
Diện tích nhỏ, hẹp.
Ven biển thường có các cồn cát cao 20-30m, có các đầm, phá.
Đất kém màu mỡ hơn đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam Bộ.
Câu 11: Nêu đặc điểm khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung.
Trả lời: Đặc điểm khí hậu vùng đồng bằng duyên hải miền Trung.
+ Phía Bắc dãy núi Bạch Mã có mùa đông lạnh, phía Nam dãy núi Bạch mã nóng quanh năm.
+ Mùa hạ thường khô, nóng và bị hạn hán. Cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt.
Câu 12: Vì sao dân cư tập trung khá đông đúc tại đồng bằng duyên hải miền Trung? Ở đây có các dân tộc nào?
Trả lời: Dân cư tập trung khá đông đúc tại đồng bằng duyên hải miền Trung vì ở đây có điều kiện đất đai, khí hậu tương đối thuận lợi cho việc sinh hoạt, sản xuất
+ Ở đây có người Kinh, người Chăm và một số dân tộc ít người khác.
Câu 13: Em hãy kể tên một số ngành công nghiệp có ở các tỉnh duyên hải miền Trung.
Trả lời: Một số ngành công nghiệp có ở các tỉnh duyên hải miền Trung là: đóng tàu và sửa chữa tàu thuyền, sản xuất đường mía, chế biến thủy sản, sản xuất vật liệu xây dựng.
Câu 14: Vì sao Huế được gọi là thành phố du lịch?
Trả lời: Huế được gọi là thành phố du lịch vì:
+ Có nhiều cảnh thiên nhiên đẹp: sông Hương, núi Ngự
+ Có nhiều công trình kiến trúc cổ có giá trị nghệ thuật cao, được công nhận là Di sản văn hóa thế giới.
+ Nổi tiếng với các làn điệu dân ca độc đáo.
Câu 15: Vì sao Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch?
- Đà Nẵng thu hút nhiều khách du lịch bởi có nhiều bãi biển đẹp liền kề núi Non Nước ( còn gọi là Ngũ Hành Sơn), có bảo tàng Chăm với những hiện vật của người Chăm cổ xưa.
Câu 16: Nêu vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta?
Trả lời: Vai trò của biển, đảo và quần đảo đối với nước ta:
Điều hòa khí hậu làm cho mùa hè bớt khô, mùa đông bớt lạnh.
Là kho muối vô tận cho đời sống nhân dân, cho công nghiệp.
Cung cấp khoáng sản (dầu, khí), hải sản để phát triển công nghiệp, xuất khẩu
Tạo thuận lợi cho việc giao thông giữa nước ta với các nước khác trên thế giới.
Thuận lợi cho việc phát triển du lịch, nuôi thủy sản.
HĐ chữa bài:
HS trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình
Hs + GV nhận xét
HĐ nối tiếp: 
--------------------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_khoi_4_tuan_35_nam_hoc_2021_2022.docx