Tập đọc
Có công mài sắt có ngày nên kim (tiết 1)
-Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm dấu phẩy, giữa các cụm từ
-Hiểu lời khuyên từ các câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
GV: Tranh minh họa.
HS: Sách Tiếng việt.
III.Lên lớp:
Hát
Giáo viên kiểm tra SGK đầu năm.
Giới thiệu ghi tựa
2. Pht triển bi:
Luyện đọc.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài, phát âm rõ, chính xác.
-Hướng dẫn luyện đọc từ: nguệch ngoạc, nắn nót,chán, tảng, ngắn
-Khi cầm quyển sách/ cậu chỉ đọc vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài/ rồi bỏ dở.//
-Bà ơi,/ bà làm gì thế?//
-Thỏi sắt to như thế./ làm sao bà mài thành kim được?//
Giảng từ
Ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, mải miết, nguệch ngoạc.
Ngày soạn: 12-08-2013 Ngày dạy: Thứ hai ngày 19 tháng 08 năm 2013 Nhóm trình độ lớp1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài Toán Tiết học đầu tiên Tập đọc Có công mài sắt có ngày nên kim (tiết 1) I.Yêu cầu: Nhận biết những việc thường làm trong tiết học toán. Bước đầu biết yêu cầu cần đạt trong học toán. -Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm dấu phẩy, giữa các cụm từ -Hiểu lời khuyên từ các câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị: SGK Toán 1. Bộ đồ dùng học toán 1 GV: Tranh minh họa. HS: Sách Tiếng việt. III.Lên lớp: 1. Giới thiệu bài: Hát Kiểm tra đồ dùng của học sinh. Giáo viên kiểm tra SGK đầu năm. Giới thiệu ghi tựa Giới thiệu ghi tựa 2. Phát triển bài: -Hoạt động 1: Giới thiệu sách toán 1 Luyện đọc. -Giáo viên đọc mẫu toàn bài, phát âm rõ, chính xác. -Hướng dẫn luyện đọc từ: nguệch ngoạc, nắn nót,chán, tảng, ngắn -Khi cầm quyển sách/ cậu chỉ đọc vài dòng/ đã ngáp ngắn ngáp dài/ rồi bỏ dở.// -Bà ơi,/ bà làm gì thế?// -Thỏi sắt to như thế./ làm sao bà mài thành kim được?// Giảng từ Ngáp ngắn ngáp dài, nắn nót, mải miết, nguệch ngoạc. -Hoạt động 2: Hướng dẫn cách sử dụng sách toán 1 Yêu cầu HS mở sách Hướng dẫn mở sách nhẹ nhàng cẩn thận. Giới thiệu ngắn gọn về sách: có nhiều bài tập, hình vẽ,...... Hướng dẫn HS gấp giữ gìn sách Tìm hiểu bài. Câu hỏi 1: SGK HS đọc đoạn 1 trả lời. Câu hỏi 2: SGK HS đọc đoạn 2 trả lời -Nhận xét. -Hoạt động 3: Hướng dẫn làm quen hoạt động học toán. Hình vẽ SGK có những hoạt động nào? GV: Các em cần phải tự học, tự làm bài để nhanh tiến bộ. Hướng dẫn sử dụng bộ đồ dùng Gv giới thiệu tên các dụng cụ trong bộ đồ dùng, công dụng của từng dụng cụ. Hướng dẫn cách sắp xếp bộ đồ dùng, cách bảo quản. 3. Kết luận: Gv nêu 1 số yêu cầu cần đạt của môn toán: Đọc, đếm so sánh các số. Biết đặt tính, tính, giải được bài toán, đo độ dài..... HS đọc lại bài tiết 1 Dặn dò - Tập đọc lại đoạn 1-2 Nhóm trình độ lớp1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài Học vần Ổn định tổ chức Tập đọc Có công mài sắt có ngày nên kim (tiết 2) I.Yêu cầu: Ổn định nề nếp thói quen học tập của HS. Những quy định trong giờ học. Bầu cán sự lớp. -Đọc đúng, rõ ràng toàn bài, biết nghỉ hơi sau các dấu chấm dấu phẩy,giữa các cụm từ -Hiểu lời khuyên từ các câu chuyện: Làm việc gì cũng phải kiên trì, nhẫn nại mới thành công (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. Chuẩn bị: GV: Tranh minh họa. HS: Sách Tiếng việt. III.Lên lớp: 1. Giới thiệu bài: Hát Kiểm tra dụng cụ của HS HS đọc đoạn 1-2 của bài và trả lời câu hỏi. Giới thiệu ghi tựa Giới thiệu ghi tựa 2. Phát triển bài: -Hoạt động 1: Tự giới thiệu làm quen: GV –HS, HS –HS Luyện đọc đoạn -Giáo viên đọc mẫu -Theo dõi uốn nắn hướng dẫn đọc đúng các từ khó: quay,giảng giải, -Hướng dẫn cách ngắt câu. Mỗi ngày mài/ thỏi sắt nhỏ đi một tí/ sẽ có ngày/ nó thành kim.// Giống như cháu đi học/ mỗi ngày cháu học một ít,/ sẽ có ngày/ cháu thành tài.// Giảng từ: ôn tồn, thành tài -Hoạt động 2: HS rèn luyện thực hành các thói quen ra vào lớp, sắp xếp vị trí HS. Tìm hiểu bài. Câu 3: SGK HS đọc đoạn 3 trả lời câu hỏi Câu 4: SGK HS đọc đoạn 4 trả lời câu hỏi. -Hoạt động 3: Kiểm tra sách, vở, đồ dùng học tập của HS. Hướng dẫn cách bao bìa dán nhãn. . Luyện đọc lại -Nhận xét. 3. Kết luận: Khi đi học phải mang đầy đủ sách vở, đồ dùng để học. Em thích ai trong truyện? Vì sao? Giáo dục tư tưởng. Nhận xét. Tập đọc lại bài. Bài sau. Nhóm trình độ lớp1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài Học vần Ổn định tổ chức (tiết 2) Toán Ôn tập các số đến 100 I.Yêu cầu: Ổn định nề nếp thói quen học tập của HS. Những quy định trong giờ học. Bầu cán sự lớp. -Biết đếm, đọc, viết các số đến 100 -Nhận biết được các số có một chữ số, các số có hai chữ số; số lớn nhất, số bé nhất có một chữ số, số lớn nhất, số bé nhất có hai chữ số; số liền trước, số liền sau. II/ Chuẩn bị: Bộ chữ Bảng con GV: Bảng cài các ô vuông. HS: Sách Toán, bảng con, bảng số, nháp. III/ các hoạt động: 1. Giới thiệu bài: Hát 2. Phát triển bài: -Hoạt động 1: Hướng dẫn cách sử dụng bộ đồ dùng: Cách sắp xếp các chữ, cách ghép chữ. Cách cất bộ đồ dùng. Cách xóa bảng, quy định đưa bảng. Giáo viên kiểm tra dụng cụ cần thiết để học Toán. Bài 1: SGK b.Số bé nhất có 1 chữ số: 0 c.Số lớn nhất có 1 chữ số: 9 -Hoạt động 2: Những quy định trong giờ học: Đưa tay phát biểu ý kiến, khi muốn ra ngoài phải giơ tay xin phép. Ngồi học, viết bài phải ngay ngắn đúng tư thế. Không nói chuyện, ăn bánh, làm việc riêng trong giờ học.. Bài 2: SGK -Viết số bé nhất có 2 chữ số : 10 -Viết số lớn nhất có 2 chữ số: 99 -Hoạt động 3: Bầu cán sự lớp. Phân tổ, tổ trưởng Bài 3: -Giáo viên cho HS nhắc lại cách tìm số liền trước , số liền sau và cho ví dụ 33 34 35 3. Kết luận: Khi đi học phải mang đầy đủ sách vở, đồ dùng để học. Nêu các số có 1 chữ số, 2 chữ số, số liền -trước, liền sau của số 73. làm vở bài tập Ngày soạn: 12-08-2013 Ngày dạy: Thứ ba ngày 20 tháng 08 năm 2013 Nhóm trình độ lớp1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài Toán Nhiều hơn, ít hơn Chính tả: (tập chép) Có công mài sắt có ngày nên kim I.Yêu cầu: Biết so sánh số lượng của 2 nhóm đồ vật. Biết sử dụng các từ: “Nhiều hơn, ít hơn” khi so sánh các nhóm đồ vật. -Chép lại chính xác bài chính tả; trình bày đúng 2 câu văn xuôi. không mắc quá 5 lỗi trong bài. -Làm được các bài tập 2, 3, 4 II. Chuẩn bị: SGK, 1 số đồ vật cụ thể. GV: Viết sẵn đoạn văn. HS: SGK III.Lên lớp: 1. Giới thiệu bài: Hát Kiểm tra sách, đồ dùng học tập của HS. Giáo viên nêu 1 số điều cần lưu ý của giờ chính tả, viết đúng, sạch, đẹp, làm đúng bài tập. Kiểm tra đồ dùng. Giới thiệu ghi tựa Giới thiệu ghi tựa 2. Phát triển bài: -Hoạt động 1: So sánh số lượng cốc và số lượng thìa Có 1 số cốc, 1 số thìa Gv hỏi cốc nào chưa có thìa Vẫn còn cốc chưa có thìa. Ta nói: Số cốc nhiều hơn số thìa Khi đặt mỗi cốc vào1 thìa thì không còn thìa nào để đặt vào cốc. Ta nói: số thìa ít hơn số cốc. Tập chép. -Giáo viên đọc đoạn chép trên bảng. -Đoạn chép này là lời của ai nói với ai? -Bà cụ nói gì? -Nhận xét. -Đoạn chép có mấy câu? -Cuối mỗi câu có dấu gì? -Những chữ nào trong bài chính tả được viết hoa? -Chữ đầu đoạn được viết như thế nào? -Giáo viên gạch dưới những chữ khó. -Giáo viên theo dõi, uốn nắn. -Hướng dẫn chữa bài. Chấm vở. -Hoạt động 2: Hướng dẫn so sánh số lượng 2 nhóm đối tượng còn lại. GV Hướng dẫn tương tự. Hình thành khái niệm nhiều hơn, ít hơn. Làm bài tập. Bài 2. SGK HS trả lời -Giáo viên nhận xét. Chốt lại lời giải đúng: kim, cậu, kiên, cụ - Rút ra ghi nhớ: k +i,e, ê Bài 3. SGK HS làm bài. -Nhận xét. Chốt ý đúng. 3. Kết luận: Trò chơi: Nhiều hơn, ít hơn GV đưa 2 nhóm đối tượng có số lượng khác nhau. Viết tập chép bài gì? - Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học. - Sửa lỗi. Nhóm trình độ lớp1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài Học vần Các nét cơ bản. (tiết 1) Toán Ôn tập các số đến 100 (tiếp theo) I.Yêu cầu: Nắm và nhận biết được các nét cơ bản. Thực hành viết các nét cơ bản. -Biết viết số có hai chữ số thành tổng của số chục và số đơn vị,thứ tự của các số -Biết so sánh các số trong phạm vi 100 II. Chuẩn bị: Vở tập viết. - Kẻ viết sẵn bảng. - bảng con, SGK, vở bài tập. III.Lên lớp: 1. Giới thiệu bài: Hát vở: bao bìa, dán nhán của HS. Tiết toán trước học bài gì? -Kiểm tra vở bài tập. Chấm vở. -Nhận xét. Giới thiệu ghi tựa Giới thiệu ghi tựa 2. Phát triển bài: -Hoạt động 1: Hướng dẫn nhận diện các nét cơ bản GV giới thiệu từng nét cơ bản: nét ngang, nét sổ, nét xiên trái (phải), nét móc, nét khuyết trên, (dưới).. GV Hướng dẫn HS viết các nét trên bảng con. Bài 1 GV hướng dẫn cách làm -Hướng dẫn chữa bài. Bài 2. Thảo luận nhóm. -Hoạt động 2: Hướng dẫn HS tô các nét Yêu cầu HS mở vở tập viết. Quan sát nhắc nhở. Bài 3. -Hướng dẫn học sinh cách làm 34 ... 38 cĩ cùng chữ số hàng chục là 3 hàng đơn vị 4 < 8 nên 34 < 38 Bài 4 -Hướng dẫn chữa bài 4. Chấm vở. Nhận xét. 3. Kết luận: Hướng dẫn HS tô các nét Yêu cầu HS mở vở tập viết. Quan sát nhắc nhở HS. Giáo dục tư tưởng-Nhận xét tiết học. Nhóm trình độ lớp1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài Học vần Các nét cơ bản (tiết 2) Kể chuyện Có công mài sắt có ngày nên kim I.Yêu cầu: Nắm và nhận biết được các nét cơ bản. Thực hành viết các nét cơ bản. - Dựa theo tranh và gợi ý dưới mỗi tranh kể lại được từng đoạn của câu chuyện. II. Chuẩn bị: Vở tập viết. GV: 4 tranh minh họa; HS: Sách giáo khoa III.Lên lớp: 1. Giới thiệu bài: Hát vở: bao bìa, dán nhán của HS Giáo viên kiểm tra SGK Giới thiệu ghi tựa Giới thiệu ghi tựa 2. Phát triển bài: -Hoạt động 1: Hướng dẫn HS tô các nét Yêu cầu hs mở vở tập viết. Quan sát nhắc nhở HS. Kể từng đoạn theo tranh. Trực quan: Tranh. Hoạt động nhóm: Chia nhóm kể từng đoạn của chuyện. -Giáo viên nhận xét cách diễn đạt, cách thể hiện. -Giáo viên chú ý: Các em ke ... å thơ là lời của ai nói với ai? -Bố nói với con điều gì? -Mỗi khổ thơ có mấy dòng? -Chữ đầu mỗi dòng thơ viết thế nào? nên viết mỗi dòng từ ô thứ ba. -Hướng dẫn viết từ khó: vẫn -Giáo viên đọc cho học sinh viết. -Đọc lại cả bài. Hướng dẫn chữa lỗi -Hoạt động 2: Hướng dẫn xem tranh Bức tranh này vẽ gì? Em thích bức tranh nào nhất? Vì sao? Tìm hình ảnh chính, hình ảnh phụ trong tranh. Có những màu nào? Màu nào được vẽ nhiều hơn. Em thích màu nào nhất trong bức tranh. Kết luận: Em vừa xem các bức tranh rất đẹp. Các em cần quan sát thật kỹ và rút ra nhận xét riêng cho mình. Làm bài tập. Bài 2 : -Giáo viên nhận xét. Chốt ý đúng. Bài 3 Trực quan: Bảng chữ cái. -Học thuộc bảng chữ cái xóa bảng dần. 3. Kết luận: Về nhà tập quan sát nhận xét các bức tranh. Hôm nay các em viết chính tả bài gì? Giáo dục tư tưởng. Nhận xét. Học thuộc tên 19 chữ cái. Ngày soạn: 14-08-2013 Ngày dạy: Thứ sáu ngày 23 tháng 08 năm 2013 Nhóm trình độ lớp1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài Học vần Bài 3: Dấu sắc (tiết 1) Đạo đức Học tập sinh hoạt đúng giờ (tiết 1) I.Yêu cầu: Nhận biết được dấu và thanh sắc. Đọc được tiếng béù. Trả lời được 2-3 câu hỏi về các bức tranh trong SGK -Nêu được một số biểu hiện của học tập sinh hoạt đúng giờ -Nêu được lợi ích của học tập sinh hoạt đúng giờ -Biết cùng cha mẹ lập thời gian biểu hằng ngày của bản thân -Thực hiện theo thời gian biểu II. Chuẩn bị: Các vật tựa hình dấu sắc, tranh minh họa như sgk. GV: phiếu giao việc ở hoạt động 1, 2 HS: Vở Bài tập. III.Lên lớp: 1. Giới thiệu bài: Hát 2 hs đọc bài, lớp viết bảng con. Giáo viên kiểm tra sách vở đầu năm. Giới thiệu, ghi tựa Giới thiệu, ghi tựa 2. Phát triển bài: -Hoạt động 1: Nhận dạng dấu thanh: Gv viết dấu sắc Ù, giải thích Dấu sắc Ù giống hình gì? Kể tên các đồ vật có dạng giống dấu sắc Hướng dẫn đọc Yêu cầu hs ghép tiếng bé, phân tích. Hướng dẫn đánh vần. Gv nhận xét sửa. * Thư giãn. Thảo luận. Mục tiêu:Biết bày tỏ ý kiến về việc làm trong từng tình huống. -Giáo viên yêu cầu chia nhóm và giao cho mỗi nhóm bày tỏ ý kiến về việc làm trong 1 tình huống . -Giáo viên phát phiếu giao việc - GV kết luận: Qua 2 tình huống trên em thấy mình có những quyền lợi gì ? Nhận xét. -Hoạt động 2: Hướng dẫn viết bảng con: GV viết mẫu - Hướng dẫn quy trình. GV nhận xét sửa. Xử lí tình huống. Mục tiêu: Biết chọn cách ứng xử cho thích hợp với tình huống. -Chia nhóm, phân vai. -GV chốt ý: -Kết luận: Mỗi tình huống có thể có nhiều cách ứng xử. Chúng ta nên chọn cách ứng xử cho thích hợp. -“ Giờ nào việc nấy” -Hoạt động 3: Thi đua đọc bài Thảo luận. Mục tiêu: Hiểu các biểu hiện cụ thể và lợi ích của việc học tập, sinh hoạt đúng giờ. -Phát phiếu cho nhóm -Kết luận: Cần sắp xếp thời gian hợp lí để đủ thời gian học tập vui chơi làm việc nhà và nghỉ ngơi. 3. Kết luận: HS đọc lại bài tiết 1. Em sắp xếp công việc cho đúng giờ nào việc nấy có lợi gì ? -Nhận xét tiết học. - Học bài, làm bài tập. Nhóm trình độ lớp1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài Học vần Bài 3: Dấu sắc (tiết 2) Toán Đề-xi-mét I.Yêu cầu: Nhận biết được dấu và thanh sắc. Đọc được tiếng béù. Trả lời được 2-3 câu hỏi về các bức tranh trong SGK -Biết đề-xi-mét là đơn vị đo độ dài; tên gọi kí hiệu của nó;biết quan hệ giữa dm và cm, ghi nhớ 1dm = 10cm -Nhận biết được độ lớn của đơn vị đo dm; so sánh độ dài của đoạn thẳng trong trường hợp đơn giản; thực hiện phép cộng, trừ các số có độ dài có độ dài có đơn vị đo là đề-xi-mét II. Chuẩn bị: Các vật tựa hình dấu sắc, tranh minh họa như SGK. GV: Thước thẳng dài. HS: băng giấy dài, bảng con, Sách toán, III.Lên lớp: 1. Giới thiệu bài: Hát 2 HS đọc bài tiết 1. GV nhận xét chấm điểm. 1em làm bài trên bảng bài tập về nhà, cả lớp làm bảng con. Nhận xét ghi điểm Giới thiệu, ghi tựa Giới thiệu, ghi tựa 2. Phát triển bài: -Hoạt động 1: Luyện đọc: a. Đọc bảng: GV chỉ bảng, GV nhận xét sửa b. Đọc SGK: GV nhận xét sửa, chấm điểm. Giới thiệu Đềximét. -Phát cho mỗi bàn 1 băng giấy và yêu cầu học sinh dùng thước đo. -Băng giấy dài mấy xăngtimét? -10 xăngtimét còn gọi là 1 đềximét. -GV ghi : 1 đềximét. -Đềximét viết tắt là dm và viết: 1 dm = 10 cm. 10 cm = 1 dm. -Yêu cầu học sinh dùng phân vạch trên thước các đoạn thẳng có độ dài là 1 dm -Yêu cầu vẽ đoạn thẳng dài 1 dm vào bảng con. -Hoạt động 2: Luyện viết GV quan sát nhắc nhở * Thư giãn. Luyện nói: Quan sát tranh em thấy những gì? Các bức tranh này có những điểm gì giống và khác nhau? Ngoài giờ học tậïp em còn thích làm gì nhất? Kết luận: Ngoài giờ học các em còn biết phải phụ giúp gia đình. Luyện tập. Bài 1: -Yêu cầu HS đọc đề bài, tự làm bài trong SGK Đoạn AB lớn hơn 1 dm. Đoạn CD ngắn hơn 1 dm. Đoạn AB dài hơn CD Đoạn CD ngắn hơn AB. -Nhận xét. Bài 2: -Muốn thực hiện 1 dm + 1 dm ta làm thế nào? -Hướng dẫn tương tự với phép trừ. Bài 3: HS thảo luận nhóm 3. Kết luận: Gv chỉ bảng hs đọc bài. GV nhận xét sửa. Thi tìm tiếng có dấu sắc Ù vừa học. Làm bài tập ở nhà. Chuẩn bị bài dấu `. -Đềximét viết tắt là gì ? 1dm = ? cm -Dặn dò- Tập đo bằng đơn vị Đềximét. Nhóm trình độ lớp1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài Đạo đức Em là học sinh lớp 1 (tiết 1) Tập làm văn Tự giới thiệu câu và bài . I.Yêu cầu: -Bước đầu biết trẻ em 6 tuổi được đi học. - Biết tên trường lớp, thầy cô giáo, một số bạn bè trong lớp. - Bước đầu biết giới thiệu tên về mình, những điều mình thích tước lớp. - Biết quyền và bổn phận phải học tốt, biết giới thiệu về bản thân 1 cách mạnh dạn. -Biết nghe và trả lời đúng nhửng câu hỏi về bản thân (bài tập 1), nói lại một vải thông tin đã biết về một bạn (bài tập 2) II. Chuẩn bị: Vở Bài tập đạo đức Các bài hát: đi học, đi tới trường. GV- Bảng phụ viết sẵn nội dung các câu hỏi. Tranh minh họa bài 3. HS: Sách Tiếng việt, vở bài tập. III.Lên lớp: 1. Giới thiệu bài: Hát Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. Vở bài tập Giới thiệu, ghi tựa Giới thiệu, ghi tựa 2. Phát triển bài: -Hoạt động 1: Vòng tròn giới thiệu tên bài tập 1. HS đứng thành vòng tròn khoảng 3-4 em. Em thứ nhất giới thiệu tên của mình, em thứ 2 giới thiệu tên của bạn thứ 1 và tên của mình. Cứ thế lần lượt cho đến hết. * Thảo luận cả lớp. Trò chơi giúp em điều gì? (giúp em biết tên các bạn.) Em cảm thấy như thế nào khi giới thiệu tên với các bạn. Khi bạn giới thiệu tên của mình. (vui sướng và tự hào). Kết luận: Mỗi người có một cái tên. Trẻ em có quyền có họ tên. Bài 1: -GV nhắc nhở HS trả lời tự nhiên,hồn nhiên lần lượt từng câu hỏi về bản thân. -Nhận xét. -Hoạt động 2: Tự giới thiệu sở thích của mình Chia nhóm đôi yêu cầu Hs giới thiệu với nhau. Từng cặp HS lên trình bày trước lớp. Gv nhận xét, sửa, nhắc nhở chung. Những điều các bạn thích có giống em không (không, có). Kết luận: Mỗi người đều có những điều mình thích và không thích. Những điều đó có thể giống hoặc không giống giữa người này và người kia. Chúng ta cần tôn trọng sở thích riêng của người khác, bạn khác. Bài 2: SGK -GV nhận xét cách diễn đạt. -Hoạt động 3: HS kể về ngày đầu tiên đi học của em. Em chuẩn bị cho ngày đầu tiên đi học như thế nào? (cặp, vở, sách, vở Bài 3: Trực quan: 4 bức tranh. -Giáo viên nhận xét. 3. Kết luận: Nhận xét tiết học. Em dùng từ để làm gì? -Có thể dùng câu để làm gì? -Giáo dục tư tưởng. Nhóm trình độ lớp1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài Chủ điểm: Truyền thống nhà trường. Hoạt động: Ổn định nề nếp lớp. I.Yêu cầu: - HS biết mình là thành viên của lớp 1+2, của tổ. - Cán bộ lớp biết được nhiệm vụ của mình. - Biết đồn kết giúp đỡ lẫn nhau giữa các thành viên trong tổ, lớp. II. Chuẩn bị: - GV: Đặt tên sao cho 2 tổ. - HS: Chuẩn bị bài hát lớp chúng ta đồn kết. III. Lên lớp: 1. Giới thiệu bài: Hát 2. Phát triển bài: -Hoạt động 1: Bầu lớp trưởng, lớp phĩ. - HS suy nghĩ, trao đổi chọn lớp trưởng, lớp phĩ. -Hoạt động 2: Chia tổ, bầu tổ trưởng. + Tổ 1: Sao chăm chỉ. + Tổ 2: Sao đồn kết. -Hoạt động 3: Phân cơng nhiệm vụ cho cán sự lớp, các tổ - HS nghe và ghi nhớ. Tập bài hát lớp chúng ta đồn kết . - Hướng dẫn HS hát từng câu. Cho HS hát từng câu cho đến hết bài. - Cho HS hát thi đua giữa các tổ. - HS và GV nhận xét, tuyên dương. 3. Kết luận: Tập bài hát lớp chúng ta đồn kết. - Hướng dẫn HS hát từng câu. Cho HS hát từng câu cho đến hết bài. Nhận xét dặn dò. Nhóm trình độ lớp1 Nhóm trình độ lớp 2 Môn Bài SINH HOẠT LỚP TUẦN 1 I. Tiến hành 1. Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần: 2. Làm quen HS tự giới thiệu về mình; làm quen với bạn tên, sở thích, nhà Giới thiệu trước lớp; GV động viên giúp HS tự tin hơn. II. Phương hướng tới: - Chuẩn bị đầy đủ dụng cụ học tập như: viết chì, thước, sách, vở, bảng con, phấn, bơng lau trước khi đến lớp. - Đi học đúng giờ, nghỉ học phải cĩ đơn xin phép của cha mẹ. - Ăn mặc gọn gàng, sạch sẽ. - Khơng trèo leo trên bàn, lên cửa sổ, khơng vẽ bậy, viết bậy lên bàn, lên tường - Biết vâng lời, lễ phép với thầy cơ, ơng bà, cha mẹ. - HS nam đến lớp phải bỏ áo vào quần. - Thi đua, giúp đỡ nhau trong học tập. - Sách vở bao bìa, dán nhãn và ghi tên đầy đủ. - Thực hiện tốt về an tồn giao thơng khi đi trên đường. Duyệt ngày tháng năm 2013 Duyệt ngày tháng năm 2013
Tài liệu đính kèm: