Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 - Tuần 4 - Giáo viên: Đào Phước Hậu - Trường TH Bình Hòa Hưng

Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 - Tuần 4 - Giáo viên: Đào Phước Hậu - Trường TH Bình Hòa Hưng

Tập đọc

Bím tóc đuôi sam (tiết 1)

-Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài

-Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái (trả lời được các cu hỏi trong SGK)

- Tranh: Bím tóc đuôi sam.

- Sách Tiếng việt.

III. Lên lớp:

Hát

Gọi bạn

-Giáo viên gọi 2 em học thuộc lòng bài

-Nhận xét, cho điểm.

Giới thiệu bài, ghi tựa

2. Phát triển bài:

Luyện đọc đoạn 1-2.

-Giáo viên đọc mẫu toàn bài chú ý giọng đọc lời người kể chuyện, lời các bạn gái, lời Hà, lời Tuấn.

-Hướng dẫn phát âm đúng các từ:loạng choạng, ngượng nghịu, òa khóc, khuôn mặt, .

-Kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng:

Khi Hà đến trường./ mấy bạn gái cùng lớp reo lên ://”Ái chà chà!// Bím tóc đẹp quá!//”

Vì vậy,/ mỗi . bím tóc,/ cô bé lại loạng choạng/ và cuối cùng/ ngã phịch xuống đất.//Rồi vừa khóc./ em thầy.//

Đừng khóc,/ tóc em đẹp lắm!//

Giảng từ : bím tóc đuôi sam, tết, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình.

-Nhận xét.

 

doc 24 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 467Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch bài dạy lớp 1+2 - Tuần 4 - Giáo viên: Đào Phước Hậu - Trường TH Bình Hòa Hưng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 1/9/2013
Ngày dạy: Thứ hai ngày 9 tháng 9 năm 2013
 Nhóm trình độ lớp1 Nhóm trình độ lớp 2
 Môn
 Bài 
Toán
Bằng nhau, Dấu =
Tập đọc
Bím tóc đuôi sam (tiết 1)
I. Yêu cầu:
Nhận biết sự = nhau về số lượng, mỗi số lượng = chính số đóù. Biết sử dụng từ bằng nhau, dấu = khi so sánh các số. 
-Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài
-Hiểu nội dung: Không nên nghịch ác với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị:
Bộ đồ dùng học tập.
- Tranh: Bím tóc đuôi sam.
- Sách Tiếng việt.
III. Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
Hát
So sánh các số: 3  4; 4 . 2; 
Gọi bạn
-Giáo viên gọi 2 em học thuộc lòng bài 
-Nhận xét, cho điểm.
Giới thiệu bài, ghi tựa
Giới thiệu bài, ghi tựa
2. Phát triển bài:
-Hoạt động 1:
Hình thành kiến thức
+ Nhận biết 3= 3
- Có mấy con hươu
- Có mấy khóm cây.
- Mỗi con hươu có mấy khóm cây.
- Mỗi khóm cây có mấy con hươu. 
Số con hươu 3 = số khóm cây 3.
+ Tương tự với chấm tròn trắng và xanh 
GV ghi 3= 3. dấu = đọc là dấu bằng
+ Hướng dẫn tương tự 4=4
+ GV nêu vấn đề yc hs đọc
* Thư giãn:
Luyện đọc đoạn 1-2.
-Giáo viên đọc mẫu toàn bài chú ý giọng đọc lời người kể chuyện, lời các bạn gái, lời Hà, lời Tuấn.
-Hướng dẫn phát âm đúng các từ:loạng choạng, ngượng nghịu, òa khóc, khuôn mặt, .
-Kết hợp hướng dẫn ngắt nghỉ hơi, nhấn giọng đúng:
Khi Hà đến trường./ mấy bạn gái cùng lớp reo lên ://”Ái chà chà!// Bím tóc đẹp quá!//”
Vì vậy,/ mỗi . bím tóc,/ cô bé lại loạng choạng/ và cuối cùng/ ngã phịch xuống đất.//Rồi vừa khóc./ em  thầy.//
Đừng khóc,/ tóc em đẹp lắm!//
Giảng từ : bím tóc đuôi sam, tết, loạng choạng, ngượng nghịu, phê bình.
-Nhận xét.
-Hoạt động 2:
Thực hành:
1. Hướng dẫn làm cá nhân HS làm vở
2. Hướng dẫn làm niệng (HS nêu kết quả)
3. Hướng dẫn làm cá nhân giúp hs yếu so sánh; HS làm vở.
 nhận xét sửa
Tìm hiểu bài.
Hỏi đáp : Hà đã nhờ mẹ làm gì? Đọc thầm (đoạn 1-2).
 Trả lời :Tết cho 2 bím tóc.
-Câu 1: SGK 
HS đọc thầm bài trả lời (Ái chà chà! Bím tóc đẹp qua)ù.
Câu 2: SGK
HS đọc thầm trả lời (Tuấn kéo bím tóc của Hà ........)
3. Kết luận:
Nhận xét tiết học; làm thêm bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị bài tiếp theo.
Khi bị Tuấn trêu làm đau, Hà khóc và chạy đi mách thầy. Sau đó chuyện gì đã xảy ra? Các em cùng tìm hiểu qua tiết sau.
-Nhận xét tiết học.
- Đọc kĩ đoạn 1-2 tìm hiểu tiếp đoạn 3-4.
 Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
 Môn
 Bài 
Học vần
Bài 13: m, n (tiết 1)
Tập đọc
Bím tóc đuôi sam (tiết 2)
I.Yêu cầu:
Đọc viết được n, m, nơ, me. Đọc được tiếng và câu ứng dụng. 
Viết được n, m, nơ, me.
Luyện nĩi từ 2 -3 câu theo chủ đề: bố mẹ, ba má. 
-Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy, giữa các cụm từ; bước đầu biết đọc rõ lời nhân vật trong bài
-Hiểu nội dung: Không nên nghịch với bạn, cần đối xử tốt với các bạn gái (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa từ khóa. 
- Tranh: Bím tóc đuôi sam.
- Sách Tiếng việt.
III.Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
Hát
HS đọc bài cũ. Viết bảng con 1 số tiếng trong bài: i, bi, a, cá.
2 HS đọc bài của tiết 1 trả lời câu hỏi .
Giới thiệu bài, ghi tựa
Giới thiệu bài, ghi tựa
2. Phát triển bài:
-Hoạt động 1:
Nhận diện chữ.
+ n: 
- Viết n –nêu cấu tạo
- Phát âm mẫu sửa lỗi.
- Yc ghép nơ, gv viết nơ.
Đánh vần: nờ- ơ –nơ. Nhận xét. Chỉnh sửa
+m: Hướng dẫn tương tự.
So sánh n và m.
* Thư giãn:
Luyện đọc đoạn 3-4.
 Giáo viên đọc mẫu. Chú ý phân biệt giọng đọc từng nhân vật.
-Hướng dẫn phát âm các từ khó,từ dễ lẫn lộn Ngượng nghịu, nói, đẹp lắm, nước mắt, nín, xin lỗi, lúc nãy, .... Hướng dẫn ngắt giọng:
Đừng khóc,/ tóc em đẹp lắm!// Tớ xin lỗi/ vì lúc nãy/ kéo bím tóc của bạn.//
HS đọc theo nhóm.
-Nhận xét, tuyên dương nhóm đọc hay.
-Hoạt động 2:
 Hướng dẫn viết bảng con.
GV viết mẫu hướng dẫn quy trình.
GV nhận xét sửa.
Tìm hiểu bài.
Câu 3: SGK
HS đọc thầm đoạn 3 trả lời 
-Câu 4: HS đọc thầm trả lời 
-Hoạt động 3:
Đọc từ ứng dụng
Ghi tư,ø yêu cầu hs tìm tiếng có âm vừa học. Giải nghĩa, đọc mẫu. 
Yêu cầu hs đọc bài.
Thi đọc theo vai.
-Giáo viên yêu cầu chia nhóm.
-Nhóm tự phân vai:
Người dẫn chuyện, Hà, Tuấn, Thầy giáo, HS đóng vai bạn Hà.
-Luyện đọc theo vai trong nhóm.
-Nhận xét, khen nhóm đọc tốt theo vai.
3. Kết luận:
HS đọc lại bài tiết 1.
Bạn Tuấn trong truyện đáng chê hay đáng khen ? Vì sao? 
Câu chuyện này khuyên chúng ta điều gì? Phải đối xử tốt với bạn, đặc biệt là bạn gái.
-Nhận xét tiết học.
- Về nhà đọc bài.
 Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
 Môn
 Bài 
 Học vần 
 Bài 13: m, n (tiết 2)
 Toán 
 29 + 5
I.Yêu cầu:
Đọc viết được n, m, nơ, me. Đọc được tiếng và câu ứng dụng. 
Viết được n, m, nơ, me.
Luyện nĩi theo chủ đề: bố mẹ, ba má. 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 29+5
- Biết số hạng, tổng
- Biết nối các điểm cho sẳn để thành hình vuông
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa câu ứng dụng, phần luyện nói. 
Bảng cài, 7 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.
Sách, vở bài tập, nháp, bảng con.
III. Lên lớp: 
1. Giới thiệu bài:
Hát
2 HS đọc bài tiết 1. GV nhận xét chấm điểm.
Đặt tính rồi tính 
 47 + 8: 68 + 4 HS làm bảng con. 1 HS lên bảng lớp làm.
-Nhận xét.
Giới thiệu
2. Phát triển bài:
-Hoạt động 1:
Luyện đọc
a. Đọc bảng:
 Ghi câu
Tranh vẽ gì? 
Đọc mẫu câu. Hướng dẫn đọc.
b. Đọc SGK: GV nhận xét sửa
 Giới thiệu phép cộng: 49 + 25
-Giáo viên đính 4 bó que tính và hỏi: Cô có bao nhiêu que tính?
Đính thêm 9 que rời nữa hỏi có bao nhiêu que? 
-Thêm 2 bó và 5 que rời. Hỏi có tất cả bao nhiêu que tính?
- Gv vừa hướng dẫn tính que tính vừa hướng cách đặt tính dọc
-Vậy 49 + 25 =?
-Hoạt động 2:
Luyện viết:
GV quan sát nhắc nhở chung
* Thư giãn:
Làm bài tập.
Bài 1 :Yêu cầu HS tự làm bài.
HS làm bài SGK – HS kiểm tra bài nhóm đôi
-Hoạt động 3:
Luyện nói:
Yêu cầu HS mở SGK.
Người sinh ra mình, em gọi là gì.
Còn có cách gọi nào khác không.
Nhà em có mấy anh, chị em?
Em là con thứ mấy trong nhà.
Bài 2: HS thảo luận nhóm 
Bài 3: SGK
Tĩm tắt: Lớp 2A: 29 học sinh
 Lớp 2B: 25 học sinh
 Cả hai lớp có  học sinh?
Làm vào vở, nhận xét, chấm điểm
3. Kết luận:
HS đọc lại toàn bài. HS tham gia trò chơi nhận diện chữ. GV nhận xét khen. Về nhà làm bài tập trong vở bài tập. Chuẩn bị bài 14.
Nêu cách tính bài toán 49 + 25? Nhận xét tiết học. Giáo dục: tính cẩn thận khi làm bài.
Ôn lại bài
Ngày soạn: 1/9/2013
Ngày dạy: Thứ ba ngày 10 tháng 9 năm 2013	
 Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
 Môn
 Bài 
Toán
Luyện tập
Chính tả: (Tập chép)
Bím tóc đuôi sam
I.Yêu cầu:
Biết sử dụng từ bằng nhau, bé hơn, lớn hơn và các dấu = , để so sánh các số trong phạm vi 5. 
- Chép chính xác bài chính tả, biết trình bày đúng lời nhân vật trong bài 
- Làm bài tập 2, bài tập 3 a
II. Chuẩn bị:
Bảng nhóm, SGK
- Viết sẵn đoạn tập chép.
- Vở chính tả, bảng con, vở bài tập.
III.Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
Hát
HS so sánh: 4.4 ;45; 5..2; 2.3.
Bạn của Nai Nhỏ.
-Giáo viên đọc các từ khó cho HS viết.
nghiêng ngả, nghi ngờ, Dê Trắng, Bê Vàng.
HS lên bảng viết. Cả lớp viết nháp.
-Nhận xét.
Giới thiệu bài, ghi tựa
Giới thiệu bài, ghi tựa
2. Phát triển bài:
-Hoạt động 1:
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài tập 1. Hướng dẫn làm, giúp HS yếu.
HS làm vở 1 HS lên bảng sửa.
Hướng dẫn tập chép.
a/ Ghi nhớ nội dung đoạn chép.
Trực quan : Bảng phụ.
-Gọi 1 em đọc đoạn chép.
Hỏi đáp: Trong đoạn văn có những ai?
-Thầy giáo và Hà đang nói với nhau về chuyện gì?
-Tại sao Hà không khóc nữa?
b/ Hướng dẫn cách trình bày:
-Trong đoạn chép có những dấu câu nào?
-Em hãy đọc các câu có những dấu câu trên.
-Ngoài dấu hai chấm, dấu hỏi, dấu chấm cảm còn có các dấu câu nào?
-Dấu gạch ngang đặt ở đâu?
c/ Hướng dẫn viết từ khó:
-Theo em trong đoạn chép có những từ nào khó viết, dễ lẫn?
-Theo dõi, chỉnh sửa lỗi.
d/ Cho học sinh chép bài.
e/ Soát lỗi. Chấm bài vở.
-Hoạt động 2:
Bài tập 2. Hướng dẫn làm cá nhân, giúp HS yếu so sánh.
HS làm SGK. Đổi sách kiểm tra.
Làm bài tập.
Bài 2: SGK
-Làm bài vào SGK
-Nhận xét bài bạn trên bảng, -HS làm bài – sửa bài
Bài 3a: HS làm bài – sửa bài
-Nhận xét.
-Hoạt động 3:
3. Hướng dẫn làm 
HS thảo luận. Làm vào phiếu 
3. Kết luận:
Hs thi đua làm bài tập
Chia nhóm làm bài. 3..4; 	4..2
 5.2; 23 
 1.1; 4..3
Nhận xét tiết học. Làm thêm bài tập ở nhà.
Nhận xét tiết học. Tuyên dương em học tốt, viết đẹp. Động viên em viết sai.
Nhận xét tiết học
 Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
 Môn
 Bài 
Học vần
Bài 14: d, đ (tiết 1)
Toán
49 + 25
I.Yêu cầu:
Đọc viết được d, đ, dê, đò. Đọc được tiếng và câu ứng dụng. 
Viết được: d, đ, dê, đị.
Luyện nĩi từ 2 -3 câu theo chủ đề: dế, cá cờ, bi ve, lá đa. 
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 49 + 25
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng
II. Chuẩn bị:
Tranh minh họa từ khóa. 
- Bảng cài, 7 bó 1 chục que tính và 14 que tính rời.
- Sách, vở bài tập, nháp, bảng con.
III.Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
Hát
HS đọc bài cũ. Viết bảng con 1 số tiếng trong bài: n, m, nơ, me.
Đặt tính rồi tính 
 47 + 8 : 68 + 4
- Nhận xét.
Giới thiệu bài,  ... ûng SGK. Về nhà học bài chuẩn bị bài tiếp theo.
Quan sát hình dáng, màu sắc một số con vật.
Sưu tầm tranh, ảnh các con vật.
 Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
 Môn
 Bài 
Mĩ thuật
Vẽ hình tam giác
Chính tả: (Nghe-viết)
Trên chiếc bè
I.Yêu cầu:
- Nhận biết được hình tam giác. Biết cách vẽ hình tam giác.
- Vẽ được bài trang trí hình tam giác.
- Nghe – viết chính xác, trình bày đúng bài chính tả
- Làm được bài tập 2; bài tập 3a
II. Chuẩn bị:
Vở tập vẽ. 1 số bài vẽ hình tam giác.
- Bài viết: Trên chiếc bè sẵn.
- Sách, vở chính tả, vở bài tập, nháp.
III.Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
Hát
Kiểm tra vở tậïp vẽ.
Bím tóc đuôi sam.
-Giáo viên đọc các từ khó.
2 em lên bảng viết lời đọc của GV. Cả lớp viết nháp.
-Nhận xét.
Giới thiệu bài, ghi tựa
Giới thiệu bài, ghi tựa
2. Phát triển bài:
-Hoạt động 1:
Giới thiệu hình tam giác.
- Giới thiệu 1 số đồ vật có dạng htg như chuẩn bị. 
- Vẽ hình 3 trong vở tập vẽ lên bảng, HS gọi tên các hình đó.
- Có thể vẽ nhiều hình tạo thành 1 bức tranh từ hình tam giác.
Viết chính tả.
- Giáo viên đọc đoạn viết.
- Đoạn trích kể về ai?
- Dế Mèn và Dế Trũi rũ nhau đi đâu?
- Hai bạn đi chơi bằng gì?
* Hướng dẫn trình bày:
- Đoạn trích có mấy câu?
- Chữ đầu câu viết thế nào?
- Bài viết có mấy đoạn?
- Chữ đầu đoạn viết thế nào?
- Ngoài ra còn viết hoa chữ cái nào? Vì sao?
- Hướng dẫn viết từ khó: -rủ nhau, Dế Mèn, Dế Trũi, bèo sen, trong vắt, ...
- Giáo viên đọc bài.
- Soát lỗi.
- Chấm bài. Nhận xét.
-Hoạt động 2:
Hướng dẫn vẽ
Vẽ mẫu lên bảng: vẽ từ trên xuống, từ trái qua phải theo chiều mũi tên.
Vẽ lên bảng 1 số hình tam giác khác nhau để hs quan sát.
Bài tập.
Bài tập 2: Cho HS thi tìm chữ.
iê: hiền, biếu, chiếu
yê: yến, khuyên, truyện
Bài 3: SGK
-Hoạt động 3:
Thực hành 
Hướng dẫn HS nhận ra cách vẽ bài 1 dãy núi..trong vở tập vẽ. Có thể vẽ 2, 3 hình thành buồm to, nhỏ khác nhau.
HS khá giỏi vẽ thêm cây cá, mây..
Vẽ màu theo ý thích.
3. Kết luận:
Nhận xét đánh giá 
Nhận xét 1 số bài vẽ, động viên khuyến khích tuyên dương.
Nhận xét tiết học. Về nhà quan sát cây, hoa lá.
Giáo dục tư tưởng. Nhận xét.
Ngày soạn: 3/9/2013
Ngày dạy: Thứ sáu ngày 13 tháng 9 năm 2013
 Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
 Môn
 Bài 
Tập viết
Tiết 3: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve.
Đạo đức
Biết nhận lỗi và sửa lỗi (tiết 2)
I.Yêu cầu:
Viết đúng các chữ: lễ, cọ, bờ, hổ, bi ve kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết tập 1.
HS khá giỏi viết đủ số dòng theo quy định trong vở tập viết.
- Biết khi mắc lỗi cần phải nhận lỗi và sửa lỗi
- Biết được vì sao cần phải nhận lỗi và sửa lỗi.
- Thực hiện nhận lỗi và sửa lỗi khi mắc lỗi.
II. Chuẩn bị:
Chữ mẫu, bảng con. 
Ghi sẵn các tình huống, giấy thảo luận.
Sách, vở bài tập.
III. Lên lớp: 
1. Giới thiệu bài:
Hát
Kiểm tra bài tập ở nhà.
-Em kể cho các bạn nghe việc em đã gây ra lỗi lầm và biết nhận lỗi sửa sai?
-Biết nhận lỗi và sửa lỗi sẽ giúp em điều gì?
-1 em giỏi đưa ra tình huống trên.
-Em mau tiến bộ, được mọi người yêu mến.
Giới thiệu bài, ghi tựa
Giới thiệu bài, ghi tựa
2. Phát triển bài:
-Hoạt động 1:
Hướng dẫn phân tích, đọc các từ trong bài viết
 phân tích cấu tạo từng nét
Bày tỏ ý kiến, thái độ của mình
- GV nêu tình huống nếu HS tán thành thì giơ tay
- GV nêu tình huống ở bài tập: 
Kết luận: Khi có lỗi, biết nhận và sửa lỗi là dũng cảm, đáng khen.
-Hoạt động 2:
Hướng dẫn viết.
Viết mẫu nêu quy trình viết
Lưu ý độ cao các con chữ- nhận xét.
* Thư giãn.
Thảo luận.
-Giáo viên chia nhóm và phát phiếu giao việc.
- GV đưa ra tình huống ở bài tập 5
Các nhóm thảo luận.
-Đại diện nhóm lên trình bày kết quả thảo luận nhóm.
- GV kết luận:
-Hoạt động 3:
 Hướng dẫn viết vở.
Nhắc nhở cách ngồi, cách để vở.giúp HS yếu viết.
Tự liên hệ:
- Khen ngợi những em biết nhận lỗi và sửa lỗi.
- GV kết luận
3. Kết luận:
Chấm bài nhận xét tiết học. Tuyên dương những bài viết đẹp. Viết bài ở nhà.
Giáo dục tư tưởng.
- Nhận xét tiết học.
 Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
 Môn
 Bài 
Tập viết
Tiết 4: mơ , do , ta , thơ, thợ mỏ.
Toán
28+5
I.Yêu cầu :
Viết đúng các chữ: mơ, do, ta, thơ, thợ mỏ kiểu chữ viết thường, cỡ vừa theo vở tập viết tập 1.
HS khá giỏi viết đủ số dòng theo quy định trong vở tập viết.
- Biết thực hiện phép cộng có nhớ trong phạm vi 100, dạng 28 + 5
- Biết vẽ đoạn thẳng độ dài cho trước
- Biết giải bài toán bằng một phép cộng
II. Chuẩn bị:
Chữ mẫu, bảng con.
- Bảng cài, que tính.
- Sách, que tính, bảng con, nháp.
III.Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
Hát
Kiểm tra bài tập ở nhà.
Gọi 2 em lên bảng đọc thuộc lòng bảng cộng 8
-Nhận xét, cho điểm.
Giới thiệu bài, ghi tựa
Giới thiệu bài, ghi tựa
2. Phát triển bài:
-Hoạt động 1:
 Hướng dẫn phân tích.	
Giới thiệu chữ mẫu.
Hướng dẫn phân tích tiếng.
Giới thiệu 28 + 5
-GV đưa ra phép tính yêu cầu học sinh sử dụng que tính để tìm kết quả.
- GV hướng dẫn cách tính que tính
-Hoạt động 2:
 Hướng dẫn viết bảng con
Hướng dẫn nhận ra độ cao từng con chữ 
Viết mẫu hd quy trình. Nhận xét chỉnh sửa.
 Làm bài tập.
Bài 1 :
-Em thực hiện phép tính như thế nào?
1 em đọc đề bài.
- HS làm bài SGK – HS lên sửa bài
Bài 2: 
Bài 3:
 Tĩm tắt: Vịt : 18 con
 Gà : 5 con
 Gà vịt :  con? 
1 em đọc đề bài. Lớp làm bài
 -Nhận xét, cho điểm.
-Hoạt động 3:
Hướng dẫn viết vở.
Nhắc nhở cách ngồi để vở.. Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
Bài 4:
1 em đọc đề bài. 
- Em nêu cách vẽ đoạn thẳng có độ dài 5 cm?
- Vẽ vào vở. 2 em ngồi cạnh kiểm tra.
- Nhận xét.
3. Kết luận:
Chấm bài nhận xét bài viết của HS. Tuyên dương những bài viết đẹp có tiến bộ. Nhận xét 1 số lỗi về nhà luyện viết thêm.
Em nêu cách đặt tính 28 + 5 và cách thực hiện?
-Nhận xét tiết học.
-Học bài.
 Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
 Môn
 Bài 
Đạo đức
Gọn gàng, sạch sẽ (tiết 2)
Tập làm văn
Cảm ơn, xin lỗi
I.Yêu cầu:
Biết những việc nên làm và không nên làm để giữ quần áo gọn gàng sạch sẽ. 
Biết giữ gìn vệ sinh cá nhân, đầu tĩc quần áo. 
- Biết nói lời cảm ơn,xin lỗi phù hợp với tình huống giao tiếp đơn giản (bài tập 1, bài tập 2)
- Nói được 2, 3 câu văn ngắn về nội dung bức tranh, trong dó có dùng lời cảm ơn, xin lỗi (bài tập 3)
*GDBVMT
II. Chuẩn bị:
Bài hát rửa mặt như mèo.
- Tranh minh họa. Kẻ bảng bài 3.
- Sách tiếng việt, vở bài tập.
III.Lên lớp:
1. Giới thiệu bài:
Hát
Thế nào là ăn mặc gọn gàng sãch sẽ. 
-1 em kể lại chuyện Gọi bạn theo tranh.
-1 em đọc danh sách tổ mình.
-Nhận xét, cho điểm.
Giới thiệu bài, ghi tựa
Giới thiệu bài, ghi tựa
2. Phát triển bài:
-Hoạt động 1:
HS làm bài tập 3:
Gv yêu cầu quan sát tranh và trả lời câu hỏi:
- Bạn nhỏ trong tranh đang làm gì.
- Bạn có gọn gàng sạch sẽ không.
- Em muốn làm như bạn không.
Quan sát tranh trao đổi với bạn ngồi bên cạnh. HS trình bày trước lớp các bạn nhận xét bổ sung.
Kết luận: Chúng ta nên làm như các bạn trong tranh 1, 3, 5, 7, 8.
Bài 1: - HS trao đổi nhóm, nói lời cảm ơn phù hợp với từng tình huống a, b, c
-Cám ơn bạn đã cho tớ đi nhờ.
-Cám ơn bạn đã giúp tớ không bị ướt
Truyền đạt: Khi nói lời cám ơn, chúng ta phải tỏ thái độ lịch sự chân thành, .
-Hoạt động 2:
HS làm bài tập 4:
- HS từng đôi giúp sửa lại quần áo đầu tóc gọn gàng sạch sẽ.
- GV theo dõi nhận xét tuyên dương.
Tiến hành tương tự Bài 1.
-Nói: lời xin lỗi của em trong các trường hợp:
-Khi nói lời xin lỗi em cần có thái độ thành khẩn.
-Hoạt động 3:
Hướng dẫn hát bài “Rửa mặt như mèo”. 
- Lớp chúng ta có giống bạn mèo không. Chúng ta đừng ai giống bạn ấy nhé.
Bài 3: Trực quan: Tranh. 1 em đọc đề bài.
-HS nói với bạn bên cạnh về nội dung mỗi tranh. Vài em kể trước lớp.
Em tự viết vào vở bài nói của mình về 1 trong 2 bức tranh.
3. Kết luận: 
HS đọc 2 câu thơ cuối bài. Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài tiếp theo.
Giáo dục tư tưởng. Nhận xét tiết học.
- Thực hành tốt bài học.
 Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
 Môn
 Bài 
HOẠT ĐỘNG NGỒI GIỜ LÊN LỚP
Hoạt động: TRUNG THU NHỚ BÁC
I.Yêu cầu:
- Tạo sự hứng thú, phấn khởi khi được vui tết Trung thu.
- HS biết được khơng khí như thế nào của tết Trung thu và qua tết trung thu HS cịn được nhớ đến Bác Hồ.
II. Chuẩn bị:
- HS thuộc các bài hát nĩi về tết Trung thu. 
III/ các hoạt động:
-Hoạt động 1:
Văn nghệ
- GV cho HS ổn định, ngồi ngay ngắn theo hàng và tập trung ở sân trường.
- Nhắc HS giữ trật tự trong khi văn nghệ.
- Cho HS các lớp lên hát. (đại diện lớp)
- Cho HS hát tập thể.
-Hoạt động 2:
Phát bánh Trung thu .
- GV chủ nhiệm các lớp tiến hành phát bánh, kẹo cho HS.
- HS vui tết Trung thu.
-Hoạt động 3:
Đánh giá kết quả
- GV nhận xét, tổng kết.
- GV dặn dị.
 Nhóm trình độ lớp 1 Nhóm trình độ lớp 2
 Môn
 Bài 
SINH HOẠT LỚP
TUẦN 4
I. Tiến hành:
Tổng kết các mặt hoạt động trong tuần. Đưa ra phương hướng tuần tới. Tổ chức trò chơi “thụt thò”.
II. Phương hướng tới:
- Cố gắng luyện đọc thật nhiều đối với học sinh đọc yếu 
- Tiếp tục thi đua học theo tổ, nhĩm.
- Trong giờ học chú ý lắng nghe thầy cơ giảng bài, khơng nĩi chuyện riêng, khơng đùa giỡn.
- Đến lớp đúng giờ, chuẩn bị đồ dùng học tập đầy đủ trước khi đến lớp.
- Luơn giữ gìn vệ sinh cá nhân, vệ sinh trường lớp sạch đẹp.
- Tiếp tục đĩng đầy đủ các khoản tiền theo quy định
Duyệt ngày ..tháng..năm 2013
Duyệt ngày ..tháng..năm 2013

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop ghep 12 tuan 4 nam 20132014.doc