Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 2 - Chủ đề 10: Đồ chơi từ tạo hình con vật

Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 2 - Chủ đề 10: Đồ chơi từ tạo hình con vật

I.Yêu càu cần đạt :

1. Kiến thức:

- HS biết về đồ chơi dân gian.

- HS biết về thực hành, sáng tạo đồ chơi từ tạo hình con vật.

2. Năng lực:

- HS có hiểu biết ban đầu về đồ chơi dân gian truyền thống.

- HS thực hành tạo đồ chơi có tạo hình con vật.

- HS biết sử dụng tạo hình con vật trong trang trí SPMT đồ dùng học tập.

3. Phẩm chất:

- HS cảm nhận được vẻ đẹp của đồ chơi dân gian truyền thống, có ý thức lưu giữ, tái tạo đồ chơi dân gian truyền thống.

- HS chủ động sưu tầm các vật liệu sẵn có, vật liệu tái sử dụng phục vụ học tập.

- HS rèn luyện đức tính chăm chỉ học tập, chuyên cần, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường thông qua sử dụng vật liệu trong thực hành sáng tạo SPMT.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

1. Giáo viên:

- Một số đồ chơi dân gian truyền thống Việt Nam (đèn Trung thu, đèn lá bàng, đầu sư tử, mặt nạ ).

- Hình, clip hướng dẫn cách làm đồ chơi đơn giản (nếu có điều kiện).

- Một số sản phẩm đồ chơi Trung thu; đồ chơi do HS tự làm bằng vật liệu tái sử dụng.

 

docx 9 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 19/06/2023 Lượt xem 65Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Mĩ thuật Lớp 2 - Chủ đề 10: Đồ chơi từ tạo hình con vật", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI DẠY
CHỦ ĐỀ 10: 
ĐỒ CHƠI TỪ TẠO HÌNH CON VẬT
 Môn Mĩ thuật lớp 2
 Số tiết thực hiện : 4 Thời gian thực hiện : Tuần 30, Tuần 31,32,33 
I.Yêu càu cần đạt :
1. Kiến thức: 
- HS biết về đồ chơi dân gian.
- HS biết về thực hành, sáng tạo đồ chơi từ tạo hình con vật.
2. Năng lực: 
- HS có hiểu biết ban đầu về đồ chơi dân gian truyền thống.
- HS thực hành tạo đồ chơi có tạo hình con vật.
- HS biết sử dụng tạo hình con vật trong trang trí SPMT đồ dùng học tập.
3. Phẩm chất: 
- HS cảm nhận được vẻ đẹp của đồ chơi dân gian truyền thống, có ý thức lưu giữ, tái tạo đồ chơi dân gian truyền thống.
- HS chủ động sưu tầm các vật liệu sẵn có, vật liệu tái sử dụng phục vụ học tập.
- HS rèn luyện đức tính chăm chỉ học tập, chuyên cần, ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường thông qua sử dụng vật liệu trong thực hành sáng tạo SPMT.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
1. Giáo viên:
- Một số đồ chơi dân gian truyền thống Việt Nam (đèn Trung thu, đèn lá bàng, đầu sư tử, mặt nạ).
- Hình, clip hướng dẫn cách làm đồ chơi đơn giản (nếu có điều kiện).
- Một số sản phẩm đồ chơi Trung thu; đồ chơi do HS tự làm bằng vật liệu tái sử dụng.
2. Học sinh:
- Sách học MT lớp 2.
- Vở bài tập MT 2.
- Bút chì, tẩy, màu vẽ, giấy vẽ, giấy màu, kéo, keo dán, đất nặn...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
_TIẾT 1_
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- GV cho HS chơi TC “Thi viết tên con vật”.
- GV nêu luật chơi, cách chơi.
- Nhận xét, tuyên dương đội chơi chiến thắng.
- GV giới thiệu chủ đề.
2. HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT
a. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu một số đồ chơi dân gian truyền thống của Việt Nam.
- HS tìm hiểu về một số đồ chơi được làm từ vật liệu tái sử dụng.
b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh đồ chơi dân gian truyền thống và đồ chơi từ vật liệu tái sử dụng trong trong SGK Mĩ thuật 2, trang 61– 62.
- HS quan sát và tìm hiểu về kiểu dáng, trang trí các món đồ chơi được minh hoạ trong SGK và SPMT do GV sưu tầm (nếu có).
c. Sản phẩm:
- Nhận xét ban đầu của HS về dáng vẻ, màu sắc của đồ chơi được giới thiệu trong chủ đề.
d. Tổ chức thực hiện: HS tìm hiểu, mô tả đồ chơi dân gian truyền thống Việt Nam.
- GV cho HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK Mĩ thuật 2, trang 60 và trả lời câu hỏi trong SGK:
+ Em có biết những đồ chơi ở hình trên không? Chúng thường được chơi vào dịp nào?
+ Em đã biết những trò chơi dân gian Việt Nam nào? Những đồ chơi đó có hình con vật gì?
- HS đưa ra những nhận biết của mình về các món đồ chơi được giới thiệu trong chủ đề.
- Khen ngợi, động viên HS.
*GV tổ chức cho HS chơi TC “Con gì-con gì?”
- Nêu luật chơi, cách chơi, thời gian.
- Tuyên dương đội chơi tốt
- GV đưa câu lệnh để nối tiếp với hoạt động Thể hiện.
3. HOẠT ĐỘNG 2: THỂ HIỆN
a. Mục tiêu:
- HS thực hiện tạo được một món đồ chơi có tạo hình con vật.
b. Nội dung:
- HS thực hiện SPMT theo yêu cầu.
- GV quan sát, hỗ trợ, gợi ý đối với mỗi HS.
c. Sản phẩm:
- Nhận biết cách làm đồ chơi có tạo hình con vật bằng vật liệu tái sử dụng.
d. Tổ chức thực hiện: HS thể hiện về chiếc mặt nạ.
- Trên cơ sở ý tưởng về đồ chơi đã nêu ra ở hoạt động Quan sát, GV yêu cầu HS thực hiện SPMT của mình theo gợi ý:
+ Hình dáng, tên của con vật sẽ thể hiện.
+ Cách trang trí.
+ Vật liệu làm đồ chơi.
- GV tóm tắt về cách làm mặt nạ đồ chơi có tạo hình con vật:
+ Hình thành ý tưởng đồ chơi: Hình con vật nào? Đồ chơi gì?
+ Lựa chọn vật liệu (giấy màu/ màu vẽ).
+ Tạo phần chính của đồ chơi (mặt, vị trí mắt, mũi trên mặt nạ con vật).
+ Xác định mảng màu trang trí.
+ Vẽ màu và hoàn thiện SPMT.
- GV theo dõi và đánh giá kết quả học tập của HS thông qua tìm hiểu và câu trả lời của HS về nhiệm vụ được giao.
*Cho HS thể hiện về chiếc mặt nạ.
- Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành bài tập.
- Nhắc HS lưu giữ sản phẩm cho tiết 2.
_TIẾT 2_
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong tiết 1.
- Khen ngợi, động viên HS.
- GV giới thiệu chủ đề bài học.
2. HOẠT ĐỘNG 1: QUAN SÁT
a. Mục tiêu:
- HS tìm hiểu một số đồ chơi dân gian truyền thống của Việt Nam.
- HS tìm hiểu về một số đồ chơi được làm từ vật liệu tái sử dụng.
b. Nội dung:
- GV yêu cầu HS quan sát một số hình ảnh đồ chơi dân gian truyền thống và đồ chơi từ vật liệu tái sử dụng trong trong SGK Mĩ thuật 2, trang 61– 62.
- HS quan sát và tìm hiểu về kiểu dáng, trang trí các món đồ chơi được minh hoạ trong SGK và SPMT do GV sưu tầm (nếu có).
c. Sản phẩm:
- Nhận xét ban đầu của HS về dáng vẻ, màu sắc của đồ chơi được giới thiệu trong chủ đề.
d. Tổ chức thực hiện: HS tìm hiểu đồ chơi từ vật liệu tái sử dụng.
- GV cho HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK Mĩ thuật 2, trang 61 và trả lời câu hỏi, qua đó giúp HS có ý tưởng sáng tạo về món đồ chơi từ vật liệu sẵn có:
+ Những đồ chơi trên được làm từ vật liệu nào? (vỏ hộp, giấy báo).
+ Trong những đồ chơi trên, em thích đồ chơi nào nhất?
- HS đưa ra ý tưởng về món đồ chơi sẽ thể hiện.
*Lưu ý:
- Đồ chơi có tạo hình con vật.
- Có thể thể hiện mặt (tạo hình, trang trí ở dạng mặt nạ).
- Có thể là cả con vật với đầy đủ bộ phận hoặc chỉ là một vài bộ phận để có thể liên tưởng đến tạo hình con vật (ở dạng đồ chơi).
- Khen ngợi, động viên HS.
3. HOẠT ĐỘNG 2: THỂ HIỆN
a. Mục tiêu:
- HS thực hiện tạo được một món đồ chơi có tạo hình con vật.
b. Nội dung:
- HS thực hiện SPMT theo yêu cầu.
- GV quan sát, hỗ trợ, gợi ý đối với mỗi HS.
c. Sản phẩm:
- Nhận biết cách làm đồ chơi có tạo hình con vật bằng vật liệu tái sử dụng.
d. Tổ chức thực hiện: HS thể hiện món đồ chơi từ vật liệu tái sử dụng.
- Trên cơ sở ý tưởng về đồ chơi đã nêu ra ở hoạt động Quan sát, GV yêu cầu HS thực hiện SPMT của mình theo gợi ý:
+ Hình dáng, tên của con vật sẽ thể hiện.
+ Cách trang trí.
+ Vật liệu làm đồ chơi.
- GV tóm tắt về cách làm mặt nạ đồ chơi có tạo hình con vật:
+ Hình thành ý tưởng đồ chơi: Hình con vật nào? Đồ chơi gì?
+ Lựa chọn vật liệu (giấy màu/ màu vẽ).
+ Tạo phần chính của đồ chơi (mặt, vị trí mắt, mũi trên mặt nạ con vật).
+ Xác định mảng màu trang trí.
+ Vẽ màu và hoàn thiện SPMT.
- GV theo dõi và đánh giá kết quả học tập của HS thông qua tìm hiểu và câu trả lời của HS về nhiệm vụ được giao.
*Cho HS thể hiện món đồ chơi từ vật liệu tái sử dụng.
- Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thành bài tập.
- Nhắc HS lưu giữ sản phẩm cho tiết 3.
_TIẾT 3_
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS.
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong tiết 2.
- Khen ngợi, động viên HS
- GV giới thiệu chủ đề bài học.
2. HOẠT ĐỘNG 3: THẢO LUẬN
a. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức, kĩ năng làm đồ chơi có tạo hình con vật.
b. Nội dung:
- GV tổ chức cho HS trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 2, trang 62.
- HS nêu cảm nhận cá nhân về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
c. Sản phẩm:
- Ý kiến nhận xét của cá nhân/ nhóm về sản phẩm đã hoàn thành.
d. Tổ chức thực hiện:
- Căn cứ SPMT đã thực hiện, GV cho HS trả lời các câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 2,
trang 62 theo hình thức cá nhân/ nhóm:
+ Chiếc mặt nạ của bạn thể hiện hình ảnh con vật nào?
+ Kể tên những màu sắc bạn đã dùng để thể hiện chiếc mặt nạ?
+ Em thích chiếc mặt nạ nào nhất? Điều gì làm em thích nhất ở chiếc mặt nạ này?
- Trên cơ sở câu trả lời của HS, GV điều chỉnh, định hướng để HS củng cố được kiến thức, kĩ năng có trong chủ đề.
- Khen ngợi, động viên HS.
3. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
- HS sử dụng tạo hình con vật để trang trí ống đựng bút.
b. Nội dung:
- HS phân tích các bước thiết kế một ống đựng bút và sử dụng hình ảnh con vật em yêu thích, qua đó hình thành kĩ năng thực hiện SPMT ứng dụng theo các bước từ dễ đến khó, từ tạo hình đồ vật cho đến làm hoa văn trang trí cho đồ vật.
c. Sản phẩm:
- Hộp bút được tạo từ vật liệu tái sử dụng.
d. Tổ chức thực hiện: HS tiến hành thực hiện làm một ống đựng bút từ vật liệu tái sử dụng.
- GV hướng dẫn HS quan sát:
+ Phần tham khảo trong SGK Mĩ thuật 2, trang 63 để nhận biết chuẩn bị vật liệu làm ống bút.
+ Nhận biết các bước tạo hình ống bút và trang trí.
+ Cách ghép các que kem thành hình ống (bằng băng keo, giấy bìa/ giấy màu).
+ Cố định hình ống bút.
+ Vẽ hình con vật và tô màu.
+ Vẽ thêm các chi tiết cho hình ống bút thêm sinh động.
- Căn cứ các bước thực hiện, GV cho HS thực hiện tạo dáng ống đựng bút và trang trí theo vật liệu đã được chuẩn bị (que kem, lon nước, chai, lọ, bìa, giấy).
- Đối với trường hợp HS không chuẩn bị vật liệu, GV cho HS vẽ một cái ống đựng bút ra giấy và trang trí hình con vật theo ý thích.
*Cho HS tiến hành thực hiện làm một ống đựng bút từ vật liệu tái sử dụng.
- Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thiện sản phẩm.
- Nhắc HS lưu giữ sản phẩm cho tiết 4.
_TIẾT 4_
1. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG:
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của HS
- Kiểm tra sản phẩm của HS trong tiết 3.
- Khen ngợi, động viên HS
- GV giới thiệu chủ đề bài học.
2. HOẠT ĐỘNG 4: VẬN DỤNG
a. Mục tiêu:
- HS sử dụng tạo hình con vật để trang trí ống đựng bút.
b. Nội dung:
- HS phân tích các bước thiết kế một ống đựng bút và sử dụng hình ảnh con vật em yêu thích, qua đó hình thành kĩ năng thực hiện SPMT ứng dụng theo các bước từ dễ đến khó, từ tạo hình đồ vật cho đến làm hoa văn trang trí cho đồ vật.
c. Sản phẩm:
- Hộp bút được tạo từ vật liệu tái sử dụng.
d. Tổ chức thực hiện: HS tiến hành thực hiện làm một ống đựng bút từ vật liệu tái sử dụng (Tiếp theo).
- GV hướng dẫn HS quan sát:
+ Phần tham khảo trong SGK Mĩ thuật 2, trang 63 để nhận biết chuẩn bị vật liệu làm ống bút.
+ Nhận biết các bước tạo hình ống bút và trang trí.
+ Cách ghép các que kem thành hình ống (bằng băng keo, giấy bìa/ giấy màu).
+ Cố định hình ống bút.
+ Vẽ hình con vật và tô màu.
+ Vẽ thêm các chi tiết cho hình ống bút thêm sinh động.
- Căn cứ các bước thực hiện, GV cho HS thực hiện tạo dáng ống đựng bút và trang trí theo vật liệu đã được chuẩn bị (que kem, lon nước, chai, lọ, bìa, giấy).
- Đối với trường hợp HS không chuẩn bị vật liệu, GV cho HS vẽ một cái ống đựng bút ra giấy và trang trí hình con vật theo ý thích.
*Cho HS tiến hành thực hiện làm một ống đựng bút từ vật liệu tái sử dụng (Tiếp theo).
- Quan sát, giúp đỡ HS hoàn thiện sản phẩm.
*TRƯNG BÀY, NHẬN XÉT CUỐI CHỦ ĐỀ:
- GV tổ chức cho HS trưng bày trên bảng, bục/ kệ (nếu có), hoặc trình diễn mặt nạ (nếu điều kiện cho phép) một số SPMT của cá nhân/ nhóm đã hoàn thành ở các tiết học trước.
- HS lựa chọn sản phẩm (cá nhân/ nhóm) và trưng bày.
- GV đặt câu hỏi gợi ý để HS giới thiệu về sản phẩm đồ chơi, cách trang trí, màu sắc ở sản phẩm đồ chơi cũng như cách sử dụng đồ chơi.
- HS giới thiệu sản phẩm của mình theo gợi ý của GV.
- HS phân loại và nêu cảm nhận cá nhân về sản phẩm đồ chơi.
- GV nhận xét, tóm tắt kết quả học tập của lớp, nhấn mạnh kiến thức cơ bản của chủ đề, động viên tinh thần học tập của HS.
*Củng cố: 
- Yêu cầu HS nêu lại kiến thức bài học.
- Khen ngợi HS
*Liên hệ thực tế cuộc sống:
- GV liên hệ bài học vào thực tế cuộc sống.
*Dặn dò:
- Về nhà chuẩn bị đồ dùng cho bài kiểm tra đánh giá cuối học kì II: Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ, đất nặn...	
- HS chọn đội chơi, bạn chơi
- Hai đội thi viết tên con vật lên bảng, trong thời gian chơi đội nào viết được nhiều tên con vật hơn là chiến thắng.
- Mở bài học.
- HS tìm hiểu một số đồ chơi dân gian truyền thống của Việt Nam.
- HS tìm hiểu về một số đồ chơi được làm từ vật liệu tái sử dụng.
- HS quan sát một số hình ảnh đồ chơi dân gian truyền thống và đồ chơi từ vật liệu tái sử dụng trong trong SGK Mĩ thuật 2, trang 61– 62.
- HS quan sát và tìm hiểu về kiểu dáng, trang trí các món đồ chơi được minh hoạ trong SGK và SPMT do GV sưu tầm (nếu có).
- Nhận xét của HS về dáng vẻ, màu sắc của đồ chơi được giới thiệu trong chủ đề.
HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK Mĩ thuật 2, trang 60 và trả lời câu hỏi.
- HS trả lời
- HS nêu 
- HS đưa ra những nhận biết của mình về các món đồ chơi được giới thiệu trong chủ đề.
- Phát huy
- HS chọn đội chơi, bạn chơi
- HS chơi TC
- Vỗ tay
- Lắng nghe
- HS thực hiện tạo được một món đồ chơi có tạo hình con vật.
- HS thực hiện SPMT theo yêu cầu.
- GV quan sát, gợi ý đối với mỗi HS.
- HS nhận biết cách làm đồ chơi có tạo hình con vật bằng vật liệu tái sử dụng.
- HS thực hiện SPMT của mình theo gợi ý:
+ Hình dáng, tên của con vật sẽ thể hiện.
+ Cách trang trí.
+ Vật liệu làm đồ chơi.
- Lắng nghe, ghi nhớ cách làm mặt nạ đồ chơi có tạo hình con vật:
+ Hình thành ý tưởng đồ chơi: Hình con vật nào? Đồ chơi gì?
+ Lựa chọn vật liệu (giấy màu/ màu vẽ).
+ Tạo phần chính của đồ chơi (mặt, vị trí mắt, mũi trên mặt nạ con vật).
+ Xác định mảng màu trang trí.
+ Vẽ màu và hoàn thiện SPMT.
- HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi của GV đưa ra.
- HS thể hiện về chiếc mặt nạ.
- HS hoàn thành bài tập.
- HS lưu giữ sản phẩm cho tiết 2.
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm của tiết 1
- Phát huy 
- Mở bài học 
- HS tìm hiểu một số đồ chơi dân gian truyền thống của Việt Nam.
- HS tìm hiểu về một số đồ chơi được làm từ vật liệu tái sử dụng.
- HS quan sát một số hình ảnh đồ chơi dân gian truyền thống và đồ chơi từ vật liệu tái sử dụng trong trong SGK Mĩ thuật 2, trang 61– 62.
- HS quan sát và tìm hiểu về kiểu dáng, trang trí các món đồ chơi được minh hoạ trong SGK và SPMT do GV sưu tầm (nếu có).
- Nhận xét của HS về dáng vẻ, màu sắc của đồ chơi được giới thiệu trong chủ đề.
- HS quan sát các hình minh hoạ trong SGK Mĩ thuật 2, trang 61 và trả lời câu hỏi, qua đó giúp HS có ý tưởng sáng tạo về món đồ chơi từ vật liệu sẵn có:
- HS trả lời
- HS nêu
- HS đưa ra ý tưởng về món đồ chơi sẽ thể hiện.
*Lưu ý:
- Đồ chơi có tạo hình con vật.
- Có thể thể hiện mặt (tạo hình, trang trí ở dạng mặt nạ).
- Có thể là cả con vật với đầy đủ bộ phận hoặc chỉ là một vài bộ phận để có thể liên tưởng đến tạo hình con vật.
- Phát huy
- HS thực hiện tạo được một món đồ chơi có tạo hình con vật.
- HS thực hiện SPMT theo yêu cầu.
- GV quan sát, gợi ý đối với mỗi HS.
- HS nhận biết cách làm đồ chơi có tạo hình con vật bằng vật liệu tái sử dụng.
- HS thực hiện SPMT của mình theo gợi ý:
+ Hình dáng, tên của con vật sẽ thể hiện.
+ Cách trang trí.
+ Vật liệu làm đồ chơi.
- Lắng nghe, ghi nhớ cách làm mặt nạ đồ chơi có tạo hình con vật:
+ Hình thành ý tưởng đồ chơi: Hình con vật nào? Đồ chơi gì?
+ Lựa chọn vật liệu (giấy màu/ màu vẽ).
+ Tạo phần chính của đồ chơi (mặt, vị trí mắt, mũi trên mặt nạ con vật).
+ Xác định mảng màu trang trí.
+ Vẽ màu và hoàn thiện SPMT.
- HS tìm hiểu và trả lời câu hỏi của GV đưa ra.
- HS thể hiện món đồ chơi từ vật liệu tái sử dụng.
- HS hoàn thành bài tập.
- HS lưu giữ sản phẩm cho tiết 3.
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm của tiết 2
- Phát huy 
- Mở bài học 
- HS củng cố kiến thức, kĩ năng làm đồ chơi có tạo hình con vật.
- HS trả lời câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 2, trang 62.
- HS nêu cảm nhận cá nhân về sản phẩm của nhóm mình, nhóm bạn.
- NHS nêu ý kiến nhận xét của cá nhân/ nhóm về sản phẩm đã hoàn thành.
- HS trả lời các câu hỏi trong SGK Mĩ thuật 2, trang 62 theo hình thức cá nhân/ nhóm:
- HS báo cáo
- Nhóm báo cáo
- Đại diện nhóm báo cáo
- HS củng cố được kiến thức, kĩ năng có trong chủ đề.
- Phát huy
- HS sử dụng tạo hình con vật để trang trí ống đựng bút.
- HS phân tích các bước thiết kế một ống đựng bút và sử dụng hình ảnh con vật em yêu thích, qua đó hình thành kĩ năng thực hiện SPMT ứng dụng theo các bước từ dễ đến khó, từ tạo hình đồ vật cho đến làm hoa văn trang trí cho đồ vật.
- Hộp bút được tạo từ vật liệu tái sử dụng.
- HS quan sát:
+ Phần tham khảo trong SGK Mĩ thuật 2, trang 63 để nhận biết chuẩn bị vật liệu làm ống bút.
+ Nhận biết các bước tạo hình ống bút và trang trí.
+ Cách ghép các que kem thành hình ống (bằng băng keo, giấy bìa/ giấy màu).
+ Cố định hình ống bút.
+ Vẽ hình con vật và tô màu.
+ Vẽ thêm các chi tiết cho hình ống bút thêm sinh động.
- HS thực hiện tạo dáng ống đựng bút và trang trí theo vật liệu đã được chuẩn bị (que kem, lon nước, chai, lọ, bìa, giấy).
- Đối với trường hợp HS không chuẩn bị vật liệu, vẽ một cái ống đựng bút ra giấy và trang trí hình con vật theo ý thích.
- HS tiến hành thực hiện làm một ống đựng bút từ vật liệu tái sử dụng.
- HS hoàn thiện sản phẩm.
- HS lưu giữ sản phẩm cho tiết 4.
- Trình bày đồ dùng HT
- Trình bày sản phẩm của tiết 3
- Phát huy 
- Mở bài học 
- HS sử dụng tạo hình con vật để trang trí ống đựng bút.
- HS phân tích các bước thiết kế một ống đựng bút và sử dụng hình ảnh con vật em yêu thích, qua đó hình thành kĩ năng thực hiện SPMT ứng dụng theo các bước từ dễ đến khó, từ tạo hình đồ vật cho đến làm hoa văn trang trí cho đồ vật.
- Hộp bút tạo từ vật liệu tái sử dụng.
- HS quan sát:
+ Phần tham khảo trong SGK Mĩ thuật 2, trang 63 để nhận biết chuẩn bị vật liệu làm ống bút.
+ Nhận biết các bước tạo hình ống bút và trang trí.
+ Cách ghép các que kem thành hình ống (bằng băng keo, giấy bìa/ giấy màu).
+ Cố định hình ống bút.
+ Vẽ hình con vật và tô màu.
+ Vẽ thêm các chi tiết cho hình ống bút thêm sinh động.
- HS thực hiện tạo dáng ống đựng bút và trang trí theo vật liệu đã được chuẩn bị (que kem, lon nước, chai, lọ, bìa, giấy).
- Đối với trường hợp HS không chuẩn bị vật liệu, vẽ một cái ống đựng bút ra giấy và trang trí hình con vật theo ý thích.
- HS tiến hành thực hiện làm một ống đựng bút từ vật liệu tái sử dụng (Tiếp theo).
- HS hoàn thiện sản phẩm.
- HS trưng bày sản phẩm cá nhân/nhóm, chia sẻ cảm nhận và giới thiệu sản phẩm.
- HS lựa chọn sản phẩm (cá nhân/ nhóm) và trưng bày.
- HS giới thiệu về sản phẩm đồ chơi, cách trang trí, màu sắc ở sản phẩm đồ chơi cũng như cách sử dụng đồ chơi.
- Thực hiện
- HS phân loại và nêu cảm nhận cá nhân về sản phẩm đồ chơi.
- HS rút kinh nghiệm điều chưa được và ghi nhớ kiến thức cơ bản của chủ đề bài học.
- HS nêu lại KT bài học
- Phát huy
- Mở rộng kiến thức bài học vào thực tế cuộc sống hàng ngày.
- Chuẩn bị đồ dùng học tập: Bút chì, tẩy, giấy vẽ, màu vẽ... cho bài kiểm tra đánh giá cuối học kì II.
IV . Điều chỉnh sau tiết học ( nếu có ) : 

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_mi_thuat_lop_2_chu_de_10_do_choi_tu_tao_hin.docx