TẬP ĐỌC
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I/ MỤC TIÊU:
1. Bước đầu đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
2. Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các em nhỏ bộc lộ một khát khao về một thế giới đẹp. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài).
3. HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được câu hỏi 3.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
- Hình trong SGK.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
TUẦN 8 Thứ hai ngày 28 tháng 9 năm 2009 Tiết 1 TẬP ĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I/ MỤC TIÊU: Bước đầu đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. Hiểu ND: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các em nhỏ bộc lộ một khát khao về một thế giới đẹp. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài). HS khá giỏi thuộc và đọc diễn cảm được bài thơ; trả lời được câu hỏi 3. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Hình trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hỗ trợ 1/Oån định lớp - GV kiểm tra 2 nhóm HS - Hát tập thể 2/Bài cũ - GV kiểm tra 2 nhóm HS - 2 nhóm HS phân vai đọc 2 màn của vở kịch Ở Vương quốc Tương Lai. 3/Bài mới -Giới thiệu bài : - HS quan sát tranh minh họa và nhắc lại tên bài. HĐ1 -Hướng dẫn luyện đọc - Bốn HS tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ – đọc 2, 3 lượt. - GV kết hợp sửa lỗi về phát âm , giọng đọc cho HS . Chú ý ngắt nhịp - HS luyện đọc theo cặp -Một em đọc cả bài. HĐ2 Tìm hiểu bài - GV đọc diễn cảm toàn bài - Câu hỏi 1cho HS đọc và trả lời câu hỏi 1 - Học sinh đọc thành tiếng, đọc thầm cả bài thơ, trả lời câu hỏi + Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? + Câu thơ Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu một khổ thơ, lặp lại 2 lần khi kết thúc bài thơ. + Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? + Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết . - Câu hỏi 2, 3 cho HS đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc thầm cả bài thơ , trả lời câu hỏi 2 - HS đọc lại các khổ thơ 3, 4 , giải thích ý nghĩa của những cách nói -Đọc và trả lời câu hỏi - Câu hỏi 4 GV: Em thích ước mơ nào trong bài thơ? Vì sao? - HS đọc thầm lại bài thơ, suy nghĩ, phát biểu. HĐ3 luyện đọc + Em thích ước mơ hạt vừa gieo chỉ chớp mắt đã thành cây đầy quả, ăn được ngay vì em rất thích ăn quả, thích cái gì cũng ăn được. -Đọc diễn cảm -Nghe theo dõi - Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ - Bốn HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ. - Bốn HS tiếp nối nhau đọc lại bài thơ. - GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 2, 3 khổ thơ - HS nhẩm HTL bài thơ. HS thi đọc HTL từng khổ , cả bài thơ. 4/ Củng cố, dặn dò - GV hỏi về ý nghĩa bài thơ. -về học tiếp HTL bài thơ. - Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn. Tiết 2 CHÍNH TẢ TRUNG THU ĐỘC LẬP I/ MỤC TIÊU : Nghe – viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ. Làm đúng BT (2) a / b, hoặc (3) a / b, hoặc BT chính tả phương ngữ do GV soạn. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -Vở bài tập Bảng lớp viết nội dung BT3a và một số mẩu giấy có thể gắn lên bảng để HS thi tìm từ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hỗ trợ 1/ Oån định -Cho HS hát - Hát tập thể 2/Bài cũ - GV đọc cho 2 HS. 3/Bài mới - 1 HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp, cả lớp viết vào bảng con các từ ngữ bắt đầu tr/ ch . -Giới thiệu bài - HS lắng nghe HĐ1 Hướng dẫn HS nghe - viết. - GV đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Trung thu độc lập . - Cả lớp theo dõi trong SGK - HS đọc thầm lại đoạn văn . - HS nêu cách trình bày bài thơ. - GV đọc cho HS viết chính tả - HS gấp SGK lại - HS dò bài . - GV chấm chữa bài. Nêu nhận xét. -HĐ2 Hướng dẫn HS làm bài tập chính Bài tập 2 – Lựa chọn - GV nêu yêu cầu của BT, chọn cho lớp mình làm BT - HS đọc thầm đoạn văn, suy nghĩ,làm bài vào vở BT. - Cả lớp và GV nhận xét - GV hỏi HS về nội dung truyện vui và đoạn văn - Đánh dấu mạn thuyền: Anh chàng ngốc đánh rơi kiếm dưới sông tưởng chỉ cần đánh dấu mạn thuyền chỗ kiếm rơi là mò được kiếm, không biết rằng thuyền đi trên sông nên việc đánh dấu mạn thuyền chẳng có ý nghĩa gì. Bài tập 3- lựa chọn - Chú dế sau lò sưởi : Tiếng đàn của chú dế sau lò sưởi khiến cậu bé Mô- da ao ước trở thành nhạc sĩ . Về sau , Mô- da đã trở thành nhạc sĩ chinh phục được cả thành viên - GV nêu yêu cầu của BT, chọn cho lớp mình làm BT - HS đọc yêu cầu của bài, làm vào vở BT, bí mật lời giải - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi : Thi tìm nhanh. -Tiến hành chơi thi tìm nhanh - GV nêu cách chơi và tiến hành trò chơi -Nhận xét 4/ Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Nhắc HS ghi nhớ để không viết sai chính tả những từ ngữ đã luyện tập Thứ ba ngày 29 tháng 9 năm 2009 Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I/ MỤC TIÊU : Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài (ND Ghi nhớ). Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, uen thuộc trong các BT 1, 2 (mụcIII) HS khá giỏi ghép đúng tên với tên thủ đô của nước ấy trong một số trường hợp quen thuộc ( BT3 ). II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -Vở bài tập III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hỗ trợ 1/Oån định -Cho HS hát - Hát tập thể 2/Bài cũ - GV kiểm tra 2 HS 2/Bài mới -Giới thiệu bài - 2 HS viết bảng lớp 2 câu thơ sau ( viết cả tên tác giả ) – mỗi em viết 1 câu theo lời đọc của GV và HS -HĐ1 - HS lắng nghe -Phần nhận xét -Bài tập 1 - GV đọc mâõu các tên riêng nước ngoài; hướng dẫn HS đọc đúng ( đồng thanh ) theo chữ viết: Mô-rít- xơ Mát- téc- lích, Ho- ma- lay- a - Bốn HS đọc lại các tên người, tên địa lí nước ngoài. Bài tập 2 - Một HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp suy nghĩ, trả lời miệng các câu hỏi - Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng? - HS trả lời - Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào? - Viết hoa - Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào? - Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có gạch nối . Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi - Cách viết một số tên người , tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt? + Viết giống như tên riêng Việt Nam- tất cả các tiếng đều viết hoa: Thích Ca Mâu Ni, Hi Mã Lạp Sơn - Phần Ghi nhớ HĐ2 - Ba HS đọc nội dung cần ghi nhớ của bài học. Cả lớp đọc thầm. Và nêu VD. -Phần Luyện tập -Cho HS đọc và viết lại cho đúng tên riêng ở BT1vào vào V BT. - HS đọc nội dung của bài, làm việc cá nhân . - Cả lớp và GV nhận xét . - GV hỏi: Đoạn văn viết gì? - Đọan văn viết về nơi gia đình Lu-I Pa-xtơ sống, thời ông còn nhỏ. Lu-I Pa-xtơ là nhà bác học nổi tiếng thế giới đã chế ra các loại vắc-xin trị bệnh, trong đó có bệnh than, bệnh dại. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài, làm bài cá nhân- viết lại những tên riêng cho đúng quy tắc. Bài tập 3 ( trò chơi du lịch ) - HS đọc yêu cầu của BT, quan sát kĩ tranh minh họa trong SGK để hiểu yêu cầu của bài. - GV giải thích cách chơi - GV tổ chức cho HS thi tiếp sức -Nhận xét - HS tiến hành chơi trò chơi theo hướng dẫn của GV. 4/Củngcố, dặn dò - GV yêu cầu HS nhắc lại Ghi nhớ. Nhận xét tiết học. Tiết 4 KỂ CHUYỆN KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ MỤC TIÊU : Dựa vào gợi ý (SGK), biết chọn và kể lại được câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc nói về ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí. Hiểu câu chuyện và nêu được nội dung chính của truyện. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC -Sách Truyện đọc lớp 4 -Tranh phóng to lời ước dưới trăng. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Các hoạt động của thầy Các hoạt động của trò Hỗ trợ 1/Oån định -Cho HS hát - Hát tập thể 2/Bài cũ - GV kiểm tra 1 HS -Bài mới -HĐ1 Hướng dẫn kể -1 HS kể 1, 2 đoạn của câu chuyện Lời ước dưới trăng theo tranh phóng to, trả lời các câu hỏi trong SGK. -Giới thiệu bài -Nhắc lại tên bài - GV kiểm tra HS tìm đọc truyện ở nhà và chọn truyện - Mời 1 số HS giới thiệu nhanh những truyện các em mang đến lớp. -Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài. - Một HS đọc đề bài . - HS đọc thầm lại gợi ý 1 - Ba HS riếp nối nhau đọc 3 gợi ý ( 1, 2, 3 ) . Cả lớp theo dõi trong SGK. - HS suy nghĩ , trả lời câu hỏi của GV - HS đọc thầm lại gợi ý 1 - HS đọc thầm lại gợi ý 2, 3 . - HS suy nghĩ , trả lời câu hỏi của GV - HS đọc thầm lại gợi ý 2, 3 . - GV lưu ý HS: + Phải kể chuyện có đầu có cuối , đủ 3 phần: mở đầu, diễn biến, kết thúc. + Kể xong câu chuyện cần trao đổi với các bạn về nội dung , ý nghĩa câu chuyện. + Với những truyện khá dài, HS có thể kể chỉ 1, 2 đoạn . HĐ2 :HS thực hành kể chuyện -Cho HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Kể chuyện theo cặp , trao đổi về ý nghĩa câu chuyện . - Thi kể chuyện trước lớp. Mỗi HS kể chuyện xong, cùng các bạn trao đổi, đối thoại về nhân vật, chi tiết, ý nghĩa truyện. -GV nhận xét - Cả lớp nhận xét 4/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại câu chuyện vừa kể ở lớp cho người thân cùng nghe. - Chuẩn bị bài sau Thứ tư ngày 30 tháng 9 năm 2009 Tiết 1 TẬP ĐỌC ĐÔI GIÀY BA TA MÀU XANH I/ MỤC TIÊU: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài (giọng kễ chậm rãi, nhẹ nhàng, hợp nội dung hồi tưởng). Hiểu ND: Chị phụ trách quan tâm đến cậu bé Lái, làm cho cậu xúc động và vui sướng đến lớp với đôi giày được thưởng. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Hình trong SGK. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hỗ trợ 1/Oån định -Cho HS hát - Hát tập thể 2/Bài cũ - GV kiểm tra 2 HS - 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ Nếu chúng mình có phép lạ , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc. 3/Bài mới - Giới thiệu bài - HS quan sát hình bài đọc, nói những gì em biết qua tranh. -HĐ1: Luyệnđọc -Cho HS đọc toàn bài -1HS đọc toàn bài -Cho HS đọc nối tiếp từng đoạn -Đọc nối tiếp từng đoạn -Nhận xét sửa sai -Lắng nghe -cho HS đọc nối tiếp từng đoạn -Đọc nối tiếp từng đoạn - GV kết hợp giúp HS hiểu từ chú thích ở cuối bài -Đọc phần chú giải -cho HS đọc theo cặp - HS luyện đọc theo cặp HĐ2 :Tìm hiểu bài -Đọc toàn bài -Lắng nghe theo dõi -Cho HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi - HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1, trả lời câu hỏi + Tìm những câu văn tả vẻ đẹp của đôi giày ba ta . + HS trả lời + Mơ ước của chị phụ trách ngày ấy có đạt được không? + Không đạt được. - GV hướng dẫn HS tìm giọng đọc, luyện đọc và thi đọc diễn cảm. - Tìm hiểu nội dung đoạn văn - HS đọc thầm đoạn 2, trả lời các câu hỏi + Chị phụ trách Đội được giao việc gì? + Vận động Lái, một cậu bé nghèo sống lang thang trên đường phố, đi học. + Chị phát hiện ra Lái thèm muốn cái gì? + Lái ngẩn ngơ nhìn theo đôi giày ba ta màu xanh của một cậu bé đang dạo chơi . + Vì sao chị biết điều đó ? + Vì chị đi theo Lái trên khắp các đường phố + Chị đã làm gì để động viên cậu bé Lái trong ngày đầu tới lớp ? + Chị quyết định sẽ thưởng cho Lái đôi giày ba ta màu xanh trong buổi đầu cậu đến lớp. + Tại sao chị phụ trách Đội lại chọn cách làm đó? + HS trả lời HĐ3: Luyệnđọc -Đọc diễn cảm 3 em đọc - Hai HS thi đọc -Hứơng dẫn đọc -Cho HS thi đọc - Chị phụ trách Đội có tấm lòng nhân hậu , hiếu trẻ em nên đã vận động được cậu bé lang thang đi học, làm cậu xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày màu xanh. 4/ Củng cố, dặn dò - GV hỏi về nội dung bài văn - Chị phụ trách Đội có tấm lòng nhân hậu , hiếu trẻ em nên đã vận động được cậu bé lang thang đi học, làm cậu xúc động, vui sướng vì được thưởng đôi giày màu xanh. Tiết 2 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I/ MỤC TIÊU : Viết được câu mở đầucho các đoạn văn 1, 3, 4 (ở tiết TLV tuần 7)-(BT1); nhận biết được các sắp xếp theo trình tự thời gian của các đoạn văn và tác dụng của câu mở đầu ở mỗi đoạn văn (BT2). Kễ lại được câu chuyện đã học có các sự việc được sắp xếp theo trình tự thời gian (BT3). HS khá giỏi thực hiện được dầy đủ các yêu cầuBT1 trong SGK. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Tranh minh họa cốt truyện Vào nghề. Bốn từ phiếu khổ to- mỗi tờ viết nội dung 4 đoạn văn ( mở đầu, diễn biến,kết thúc ). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hỗ trợ 1/ Oån định Cho HS hát - Hát tập thể 2/Bài cũ - GV kiểm tra 2 HS 3/Bài mới - 2 HS đọc bài viết- phát triển câu chuyện từ đề bài: Trong giấc mơ, em được một bà tiên cho ba điều ước. - Giới thiệu bài - HS lắng nghe HĐ1 : Hướng dẫn HS làm bài tập -Bài tập 1cho HS đọc yêu cầu bài - Một HS đọc yêu cầu của bài - GV dán bảng tranh minh hoạ truyện Vào nghề - Yêu cầu HS mở SGK, tuần 7, xem lại nội dung BT2. - HS làm bài- mỗi em đều viết lần lượt 4 câu mở đầu cho cả 4 đoạn văn . - GV dán bảng 4 tờ phiếu đã viết hoàn chỉnh 4 đoạn văn. - HS phát biểu ý kiến . - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. Cả lớp nhận xét Bài tập 3 - HS đọc yêu cầu của bài - GV lưu ý : Các em có thể chọn kễ một câu chuyện đã học qua các bài Tập đọc trong SGK . -Cho HS nối lên câu chuyện mình kể. -2 HS nói tên câu chuyện mình sẽ kể. -Cho hs suy nhỉ và làm bài - HS suy nghĩ, làm bài cá nhân viết nhanh ra nháp trình tự của các sự việc. -Cho HS thi kể - HS thi kể chuyện. Cả lớp và GV nhận xét. 4/ Củng cố , dặn dò - GV nhận xét. - Yêu cầu HS ghi nhớ: có thể phát triển câu chuyện theo trình tự thời gian. Thứ năm ngày 1 tháng 10 năm 2009 Tiết 1 LUYỆN TỪ VÀ CÂU DẤU NGOẶC KÉP I/ MỤC TIÊU: Nắm được tác dụng của dấu ngoặc kép, cách dùng dấu ngoặc kép (ND Ghi nhớ). Biết vận dụng những hiểu biết đã họcđể dùng dấu ngoặc kép trong khi viết (muc III). II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC Phiếu khổ to viết nội dung BT1 ( phần Nhận xét ) Bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT1, 3 ( phần Luyện tập ) Tranh, ảnh con tắc kè . III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hỗ trợ 1/ Oån định -Cho HS hát - Hát tập thể 2/Bài cũ -Cho viết bảng lớp 4, 5 tên người, tên địa lí nước ngoài trong BT2, 3 . - Một HS đọc cho 2 bạn viết bảng lớp 4, 5 tên người, tên địa lí nước ngoài trong BT2, 3 . 3/Bài mới -Giới thiệu bài - HS lắng nghe -HĐ1 : Phần Nhận xét -Bài tập 1cho HS đọc yêu cầuvá trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu của bàivà làm vào vở BT + Những từ ngữ và câu nào được đặt trong dấu ngoặc kép ? -Trả lời . -Nhận xét + Những từ ngữ và câu đó là lời của ai? + Lời của Bác Hồ + Nêu tác dụng của dấu ngoặc kép -Đóng khung dẫn lời nói. Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp suy nghĩ, trả lời câu hỏi + Khi nào dấu ngoặc kép được dùng độc lập, khi nào dấu ngoặc kép được dùng phối hợp với dấu hai chấm? + HS dựa vào phần ghi nhớ trả lời . Bài tập 3 đọc và tr3 lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu của bài + Từ lầu chỉ cài gì? + Chỉ ngôi nhà tầng cao, to, sang trọng, đẹp đẽ. + Tắc kè hoa có xây được lầu theo nghĩa trên không? + Tắc kè xây tổ trên cây- tổ tắc kè nhỏ bé, không phải là cái lầu theo nghĩa của con người . + Từ lầu trong khổ thơ được dùng với nghĩa gì? Dấu ngoặc kép trong trường hợp này được dùng làm gì? + HS dựa vào ghi nhớ để trả lời . - Phần Ghi nhớ :cho 3 HS đọc ghi nhớ - Cho 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - GV nhắc HS học thuộc nội dung ghi nhớ . -HĐ2 : luyện tập -Bài tập 1 cho HS đọc và trả lời - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ trả lời câu hỏi nhậnxét,chốt lại lời giải đúng. - HS nhận xét Bài tập 2 cho HS suy nghỉ và trả lời - HS đọc yêu cầu của bài, suy nghĩ, trả lời câu hỏi -Nhận xét sửa + Không phải những lời đối thoại trực tiếp Bài tập 3 cho HS đọc và làm vào VBT. -Cho HS đọc lại . -Nhận xét sửa - Một HS đọc yêu cầu của BT3. Cả lớp đọc thầm , suy nghĩ về yêu cầu của bài. - GV gợi ý HS tìm những từ ngữ có ý nghĩa đặc biệt trong đoạn a và b, đặt những từ đó trong dấu ngoặc kép. 4/ Củng cố, dặn dò - GV nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS học thuộc nội dung cần ghi nhớ của bài. Thứ sáu ngày 2 tháng 10 năm 2009 Tiết 1 TẬP LÀM VĂN LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I/ MỤC TIÊU: Nắm được trình tự thời gian để kễ lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương Quốc Tương Lai (bài Tập Đọc tuần 7) – BT1. Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian và thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV (BT2, BT3). @. MỤC TIÊU :đọc được tên bài và viết được tên bài II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC chuyện Ở Vương quốc Tương Lai theo cách kể 1 ( kể theo trình tự thời gian ); lời mở đầu đoạn 1, 2 theo cách kể 2 ( kể theo trình tự không gian ). III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC Hoạt động của thầy Hoạt động của trò Hỗ trợ 1/Oån định -Cho HS hát - Hát tập thể 2/Bài cũ - GV kiểm tra 2 HS 3/Bài mới - Một HS kể lại câu chuyện em đã kể ở lớp hôm trước. - Giới thiệu bài - HS lắng nghe HĐ1: -Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1 cho HS đọc đề bàivà kể lại. - nhận xét sửa - Một HS đọc đề bài và các gợi ý. Cả lớp đọc thầm. -HS khá kể lại câu chuyện Bài tập 2 - HS đọc yêu cầu của bài - GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài - Từng cặp HS , suy nghĩ, tập kể lại câu chuyện theo trình tự không gian. - Hai HS thi kể. Cả lớp và GV nhận xét. Bài tập 3 cho HS đọc và trả lời câu hỏi - HS đọc yêu cầu của bài -Trả lời câu hỏi. - GV nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng: + Về trình tự sắp xếp các sự việc: Có thể kể đoạn : Trong công xưởng xanh trước Trong khu vườn kì diệu hoặc ngược lại: kể đoạn Trong khu vườn kì diệu trước đoạn Trong công xưởng xanh. + Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 thay đổi : - GV mời 1 HS nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện - kể theo trình tự thời gian và kể theo trình tự không gian. 4/Củng cố , dặn dò - GV nhận xét tiết học
Tài liệu đính kèm: