Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Tiên

Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Tiên

Tiết 46: LUYỆN TẬP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:

1. Kiến thức

- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.

2. Kĩ năng

- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông.

3. Phẩm chất

- HS có phẩm chất học tập tích cực.

4. Góp phần phát triển năng lực:

- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.

*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a)

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

1. Đồ dùng

 - GV: Ê ke, thước thẳng

 - HS: Ê ke, thước thẳng

2. Phương pháp, kĩ thuật

- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm.

- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.

 

docx 10 trang Người đăng Đào Lam Sơn Ngày đăng 17/06/2023 Lượt xem 220Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch bài dạy Toán Lớp 4 - Tuần 10 - Năm học 2022-2023 - Phạm Thị Tiên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TOÁN
Tiết 46: LUYỆN TẬP 
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
2. Kĩ năng
- Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. 
3. Phẩm chất
- HS có phẩm chất học tập tích cực.
4. Góp phần phát triển năng lực: 
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
*Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2, bài 3, bài 4 (a)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Ê ke, thước thẳng
 - HS: Ê ke, thước thẳng 
2. Phương pháp, kĩ thuật
- Phương pháp vấn đáp, động não, quan sát, thực hành, đặt và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm. 
- Kĩ thuật đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC;
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động: (5p)
- GV giới thiệu vào bài
- TBVN điều hành lớp khởi động bằng bài hát vui nhộn tại chỗ
2. Hoạt động thực hành:(30p)
* Mục tiêu: - Nhận biết được góc tù, góc nhọn, góc bẹt, góc vuông, đường cao của hình tam giác.
 - Vẽ được hình chữ nhật, hình vuông. 
* Cách tiến hành: Cá nhân – Nhóm- Lớp
Bài 1
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- GV vẽ lên bảng hai hình a, b trong bài tập, yêu cầu HS ghi tên các góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt có trong mỗi hình. 
- GV chốt đáp án. 
+ So với góc vuông thì góc nhọn bé hơn hay lớn hơn, góc tù bé hơn hay lớn hơn?
+ Góc bẹt bằng mấy góc vuông?
Bài 2: Đúng ghi Đ, sai ghi S vào ô trống. 
 - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Yêu cầu HS làm bài 
- GV nhận xét, chốt đáp án
* GV: + Hình tam giác ABC là tam giác vuông nên 2 cạnh AB và BC cũng đồng thời là hai đường cao.
 + AB đồng thời cũng là đường cao của tam giác AHC vì tam giác này tù nên có 1 đường cao nằm ngoài tam giác.
Bài 3: 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
- GV yêu cầu HS tự vẽ hình vuông ABCD có cạnh dài 3 cm, sau đó gọi 1 HS nêu rõ từng bước vẽ của mình, HS khác nhận xét, bổ sung.
 - GVnhận xét. 
 Bài 4a (HSNK làm cả bài): 
- Gọi HS đọc yêu cầu bài tập. 
a. GV yêu cầu HS tự vẽ hình chữ nhật ABCD có chiều dài AB = 6 cm, chiều rộng AD = 4 cm. 
 A B 
 M N 
 D C 
3. Hoạt động vận dụng (4p)
4. Hoạt động sáng tạo (1p)
Nhóm 2-Lớp
- Thực hiện theo nhóm 2- Đại diện báo cáo
- Ghi tên các góc.
Đ/a:
a) Hình tam giác ABC có: góc vuông BAC; góc nhọn ABC, ABM, MBC, ACB, AMB ; góc tù BMC ; góc bẹt AMC. 
b) Hình tứ giác ABCD có: góc vuông DAB, DBC, ADC ; góc nhọn ABD, ADB, BDC, BCD ; góc tù ABC. 
+ Góc nhọn bé hơn góc vuông, góc tù lớn hơn góc vuông. 
+ 1 góc bẹt bằng hai góc vuông. 
Nhóm 2 – Lớp
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- Đưa đáp án và giải thích
Đ/a:
 a. Sai; b. Đúng
Cá nhân – Nhóm 2 – Lớp
- HS thực hành vẽ- 2 HS trao đổi cách vẽ với nhau
Cá nhân – Lớp
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HS nêu rõ các bước vẽ của mình. 
 b. + Tên các hình CN: ABMN; MNCD; ABCD.
 + Cạnh song song với cạnh AB: MN; DC
- Ghi nhớ KT về góc.
- Vẽ 1 tam giác tù. Vẽ 3 đường cao của tam giác đó. Nhận xét về 3 đường cao đó
----------------------------------------
TOÁN
Tiết 47: LUYỆN TẬP CHUNG (tr. 56)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Ôn tập các phép tính với số tự nhiên, các bài toán hình hình, bài toán tổng –hiệu
2. Kĩ năng
- Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số.
- Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc.
- Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
3. Phẩm chất
- HS tích cực, chăm chỉ, sáng tạo
4. Góp phần phát huy các năng lực
- Năng lực tự học, NL giải quyết vấn đề và sáng tạo, NL tư duy - lập luận logic.
* BT cần làm: Bài 1 (a), bài 2 (a), bài 3 (b), bài 4 
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: Bảng phụ.
 -HS: thước kẻ có chia cm
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Hỏi đáp, quan sát, thảo luận nhóm
- Kĩ thuật: đặt câu hỏi, trình bày 1 phút, động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Khởi động (5p)
- GV dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ 
2. HĐ thực hành (30p)
* Mục tiêu: Thực hiện được cộng, trừ các số có đến sáu chữ số. Nhận biết được hai đường thẳng vuông góc. Giải được bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó liên quan đến hình chữ nhật.
* Cách tiến hành: Cá nhân- Nhóm – Lớp
Bài 1a: Đặt tính rồi tính: 
(HSNK làm cả bài)
- Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa 
Bài 2a: Tính bằng cách thuận tiện nhất. 
(HSNK làm cả bài)
- Gọi 1 HS lên bảng, cả lớp làm bài vào vở.
+ Áp dụng tính chất nào để em tính thuận tiện?
Bài 3b:(HSNK làm cả bài)
- GV yêu cầu HS quan sát hình bên.
+Hình vuông ABCD và hình vuông BIHC có chung cạnh nào?
- GV yêu cầu HS vẽ tiếp hình vuông BIHC. 
+ Cạnh DH vuông góc với những cạnh nào?
+ Nêu cách tính chu vi chữ nhật đó?
 Bài 4:
 - Gọi HS đọc yêu cầu, xác định yếu tố đã cho, yếu tố cần tìm.
- YC HS tự làm bài.
- Nhận xét, đánh giá bài làm của HS (8-10 bài)
- Nhận xét, củng cố cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệxu...
3. HĐ vận dụng (4p)
4. HĐ sáng tạo (1p)
Cá nhân- Nhóm 2- Lớp
- HS làm cá nhân- Đổi chéo kiểm tra bài
- 2 HS lên bảng
Đ/a:
+ 
- 
 386 259 726 485
 260 837 452 936 
 647 096 273 549
- Nêu cách đặt tính, cách cộng, trừ các số có 6 chữ số.
Cá nhân – Lớp
- Thực hiện theo YC của GV.
Đ/a:
a. 6257 + 989 + 743 
= (6257 + 743) + 989 
= 7000 + 989 
= 7989 
+ Tính chất giao hoán và kết hợp của phép cộng
- HS nêu lại tính chất giao hoán và kết hợp
Cá nhân – Lớp
 A B I
 D C H
+ Có chung cạnh BC. 
- HS vẽ hình. 
+ Cạnh DH vuông góc với AD, BC, IH. 
- 1 em lên bảng, lớp làm bài vào phiếu học tập.
Bài giải
Chiều dài của hình chữ nhật AIHD là:
 3 x 2 = 6(cm)
Chu vi hình chữ nhật AIHD là:
 (6 + 3) x 2 = 18(cm2)
 Đáp số: 18 cm2
- HS đọc và hỏi đáp nhóm 2 về bài toán
- Xác định dạng toán: Tìm hai số...tổng - hiệu...
- Nêu cách giải bài toán
Bài giải
 Ta có sơ đồ:
Chiều rộng:
Chiều dài: 
Chiều rộng hình chữ nhật là:
 (16 – 4): 2 = 6 (cm)
 Chiều dài hình chữ nhật là: 
 6 + 4 = 10 (cm)
 Diện tích hình chữ nhật là: 
 10 x 6 = 60 (cm2)
 Đáp số: 60 cm2
- Ghi nhớ các KT đã ôn tập
- Giải bài toán sau: Một hình chữ nhật có chu vi là 32 cm. Chiều rộng kém chiều dài 4cm. Tính diện tích hình chữ nhật đó.
-----------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 48: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ I 
-------------------------------------------------------
TOÁN
Tiết 49: NHÂN VỚI SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
 1. Kiến thức
- Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số (tích có không quá sáu chữ số).
2. Kĩ năng
- HS thực hiện thành thạo phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.
3. Phẩm chất
- Học tập tích cực, tính toán chính xác
4. Góp phần phát triền các NL:
- NL tự học, NL sáng tạo, NL giải quyết vấn đề
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 3a
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
 - GV: ê- ke, thước
 - HS: đồ dùng học toán, ê-ke, thước
2. Phương pháp, kĩ thuật
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm 2
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động (5p)
- GV giới thiệu, dẫn vào bài mới
- TBVN điều hành lớp hát, vận động tại chỗ
2. Hình thành kiến thức (32p)
* Mục tiêu: : Biết cách thực hiện phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.
* Cách tiến hành:.
* Phép nhân 241324 x 2 (phép nhân không nhớ)
 - GV viết lên bảng phép nhân: 241324 x 2. 
+ Khi thực hiện phép nhân này, ta phải thực hiện tính bắt đầu từ đâu?
- Yêu cầu HS tính. Nếu trong lớp có HS tính đúng thì GV yêu cầu HS đó nêu cách tính của mình, sau đó GV nhắc lại cho HS cả lớp ghi nhớ. Nếu trong lớp không có HS nào tính đúng thì GV hướng dẫn HS tính theo từng bước như SGK. 
Vậy 241 324 x 2 = 482 648
 * Phép nhân 136204 x 4 (phép nhân có nhớ)
 - GV viết lên bảng phép nhân: 136204 x 4. 
 - GV yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính, nhắc HS chú ý đây là phép nhân có nhớ. 
+ Khi thực hiện các phép nhân có nhớ chúng ta cần thêm số nhớ vào kết quả của lần nhân liền sau. 
 - GV nêu kết quả nhân đúng, sau đó yêu cầu HS nêu lại từng bước thực hiện phép nhân của mình. 
Vậy 136204 x 4 = 544816
Cá nhân- Nhóm- Lớp
- HS đọc: 241 324 x 2. 
- HS lên bảng đặt tính, HS cả lớp đặt tính vào giấy nháp, sau đó nhận xét cách đặt tính trên bảng của bạn. 
- Ta bắt đầu tính từ hàng đơn vị, sau đó đến hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn, hàng trăm nghìn (tính từ phải sang trái). 
 241324 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8. 
 x 2 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4. 
 482648 * 2 nhân 3 bằng 6, viết 6. 
 * 2 nhân 1 bằng 2, viết 2. 
 * 2 nhân 4 bằng 8, viết 8. 
 * 2 nhân 2 bằng 4, viết 4. 
- HS đọc: 136204 x 4. 
- 1 HS thực hiện trên bảng lớp, HS cả lớp làm bài vào giấy nháp. 
136204 * 4 nhân 4 bằng 16, viết 6 nhớ 1. 
 x 4 * 4 nhân 0 bằng 0,thêm 1 bằng 1,viết 1 
544816 * 4 nhân 2 bằng 8, viết 8. 
 * 4 nhân 6 bằng 24, viết 4 nhớ 2. 
 * 4 nhân 3 bằng 12,thêm 2 bằng 14,viết 4 nhớ 1. 
 * 4 nhân 1 bằng 4,thêm 1 bằng 5, viết 5
3. HĐ thực hành 
* Mục tiêu: HS thực hiện thành thạo phép nhân số có nhiều chữ số với số có một chữ số.
* Cách tiến hành:
Bài 1:Đặt tính rồi tính
 - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu cần).
- GV chốt đáp án.
- Củng cố cách đặt tính va thực hiện phép nhân.
 Bài 3a: Tính(HSNK làm cả bài)
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- Gọi HS nhận xét, bổ sung, sửa bài (nếu cần).
- GV chốt đáp án.
* KL: Củng cố cách tính giá trị của biểu thức
Bài 2+ Bài 4 (bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
- GV chữa, chốt cách làm
4. HĐ vận dụng (2p)
5. HĐ sáng tạo (1p)
- 2 em lên bảng, lớp làm bảng con.
a. 341231 214325
 x 2 x 4 
 482648 .............
b. 102426 410536
 x 5 x 3
 .............. .............
- GV yêu cầu HS làm theo cặp, 2 cặp làm bảng lớn.
- Thực hiện theo yêu cầu của GV.
Đ/a:
a. 321 475 + 423 507 x 2 
 = 321 475+ 847 014 
= 1168 489 
 * 843 275 – 123 568 x 5
 = 843 275 – 617 840
 = 225 435
- HS làm bài vào vở Tự học
- Chữa bài trong nhóm đôi.
 - Ghi nhớ cách đặt tính và tính
Bài tập PTNL:
 1.(M3+M4) Mỗi xã được cấp 455550 cây giống , hỏi một huyện có 7 xã thì được cấp bao nhiêu cây giống?
-----------------------------------------------
TOÁN
Tiết 50: TÍNH CHẤT GIAO HOÁN CỦA PHÉP NHÂN
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
1. Kiến thức
- Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân.
2. Kĩ năng
- Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán.
3. Phẩm chất
- Tính chính xác, cẩn thận, làm việc nhóm tích cực
4. Góp phần phát triển các NL
- NL tự học, làm việc nhóm, NL tính toán
* Bài tập cần làm: Bài 1, bài 2 (a, b)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
1. Đồ dùng
- GV: - Phiếu nhóm
 - HS: Vở BT, bút, 
2. Phương pháp, kĩ thuật 
- PP: Quan sát, hỏi đáp, thảo luận nhóm.
- KT: động não, tia chớp, chia sẻ nhóm đôi
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động:(4p)
- GV dẫn vào bài mới
- HS cùng hát và vận động dưới sự điều hành của TBVN
2. Hình thành KT:(15p)
* Mục tiêu: Nhận biết được tính chất giao hoán của phép nhân 
* Cách tiến hành: 
 + Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân:
 * So sánh giá trị của các cặp phép nhân có thừa số giống nhau 
 - GV viết lên bảng biểu thức 
 5 x 7 và 7 x 5
+ Hãy tính và so sánh giá trị hai biểu thức này với nhau. 
 - GV làm tương tự với các cặp phép nhân khác, ví dụ 4 x 3 và 3 x 4, 8 x 9 và 9 x 8, 
 *KL: Hai phép nhân có thừa số giống nhau thì luôn bằng nhau. 
 * Giới thiệu tính chất giao hoán của phép nhân 
 - GV treo lên bảng so sánh giá trị của hai biểu thức (SGK), yêu cầu HS thực hiện tính giá trị của các biểu thức a x b và b x a để điền vào bảng. 
a
b
a x b
b x a
4
8
4 x 8 = 32
8 x 4 = 32
6
7
6 x 7 = 42
7 x 6 = 42
5
4
5 x 4 = 20
4 x 5 = 20
Bài 2(tr55): Vẽ theo mẫu:
4. HĐ vận dụng (1p)
+ Hãy so sánh kết quả của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a, khi a=4, b=8?
+ Hãy so sánh kết quả của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a, khi a=6, b=7?
+ Hãy so sánh kết quả của biểu thức a x b với giá trị của biểu thức b x a, khi a=5, b=4?
+ Vậy giá trị của biểu thức a x b luôn như thế nào so với giá trị của biểu thức b x a?
+ Ta có thể viết a x b = b x a
+ Em có nhận xét gì về các thừa số trong hai tích a x b và b x a?
+ Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích nào?
+ Khi đó giá trị của tích a x b có thay đổi không?
+ Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó như thế nào?
 * KL: Khi ta đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích không thay đổi. 
Đó là t/c giao hoán của phép nhân
- HS nêu 5 x 7 = 35 và 7 x 5 = 35. 
 Vậy 5 x 7 = 7 x 5. 
- HS nêu: 
4 x 3 = 3 x 4 ; 8 x 9 = 9 x 8 ; 
- HS đọc bảng số. 
- 3 HS lên bảng thực hiện, mỗi HS thực hiện tính ở một dòng để hoàn thành bảng như sau: 
+ Giá trị của biểu thức a x b và giá trị của biểu thức b x a đều bằng 32.
+ Giá trị của biểu thức a x b và giá trị của biểu thức b x a đều bằng 42
+ Giá trị của biểu thức a x b và giá trị của biểu thức b x a đều bằng 20.
+ Giá trị của biểu thức a x b luôn bằng giá trị của biểu thức b x a.
- HS đọc: a x b = b x a
+ Hai tích đó đều có từa số là a và b nhưng vị trí khác nhau.
+ Khi đổi chỗ các thừa số của tích a x b cho nhau thì ta được tích b x a.
+ Không thay đổi.
+ Vậy khi đổi chỗ các thừa số trong một tích thì tích đó không thay đổi.
- HS đọc lại KL
3. Hoạt động thực hành:(19p)
* Mục tiêu: Bước đầu vận dụng tính chất giao hoán của phép nhân để tính toán 
* Cách tiến hành:
Bài 1: Viết số thích hợp vào ô trống. 
- Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- YC HS nhận xét, bổ sung, chữa bài 
- Chốt đáp án.
* KL: Củng cố tính chất giao hoán của phép nhân.
 Bài 2(a,b): Tính: HSNK hoàn thành cả bài
 - Gọi HS đọc và xác định yêu cầu bài tập.
- GV yêu cầu HS tự làm bài, 2 HS làm bảng lớn.
- YC HS nhận xét, bổ sung, chữa bài (nếu cần)
- Củng cố tính chất giao hoán của phép nhân.
Bài 3 + bài 4 (Bài tập chờ dành cho HS hoàn thành sớm)
4. Hoạt động vận dụng (1p)
5. Hoạt động sáng tạo (1p)
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS tự làm bài, 2 HS làm bảng lớn.
Đ/a:
a. 4 x 6 = 6 x 4; b. 3 x 5 = 5 x 3 207 x 7 = 7 x 207 ;2138 x 9 = 9 x 2138
- HS nhắc lại t/c giao hoán
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- 2 em lên bảng, lớp làm bảng con.
a. 1357 x 5 =
 7 x 853 =
b. 40263 x 7 =
 5 x 1326 = 
- HS tự làm bài vào vở Tự học
- Ghi nhớ tính chất giao hoán của phép nhân
* Bài tập PTNLHS: (M3+M4)
1. Đổi chỗ các thừa số đẻ tính tích theo cách thuận tiện nhất.
a. 5 x 74 x 2 4 x 5 x 25
b. 125 x 3 x 8 2 2 x 7 x 500
2. Cho 123 x 4 x 9 = 4428. Không cần tính hãy nêu ngay giá trị của các tích dưới đây và giải thích:
123 x 9 x 4 =....
9 x 4 x 123 =.....
9 x 123 x 4 =....
----------------------------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docxke_hoach_bai_day_toan_lop_4_tuan_10_nam_hoc_2022_2023_pham_t.docx