Tiếng việt :
Ôn tập cuối học kì 1- (Tiết 2)
I) Mục tiêu:
- Mức độ yêu cầu về kỷ năng đọc như ở tiết 1.
- Biết đặt câu có ý nghĩa nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học ( BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ , tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước ( BT3) .
III) Các HĐ dạy- học :
1. Giới thiệu bài:
2.Luyện tập :
Bài1: Lần lượt kiểm tra đọc .(như ở tiết1)
Bài 2: HS làm vào vở .
- Gọi hs lần lượt nêu bài làm .
- HS cả lớp theo dõi bổ sung .
- GV nhận xét kết luận .
Tuần 18 Thứ hai, ngày 21 tháng 12 năm 2009 Tiếng việt : Ôn tập cuối học kì 1- (Tiết 2) I) Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kỷ năng đọc như ở tiết 1. - Biết đặt câu có ý nghĩa nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học ( BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ , tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước ( BT3) . III) Các HĐ dạy- học : 1. Giới thiệu bài: 2.Luyện tập : Bài1: Lần lượt kiểm tra đọc .(như ở tiết1) Bài 2: HS làm vào vở . Gọi hs lần lượt nêu bài làm . HS cả lớp theo dõi bổ sung . GV nhận xét kết luận . Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu . HS trao đổi thào luận nhóm đôi . HS làm vào vở . Gọi hs đọc bài làm . Gọi hs nhận xét . GV kết luận . 4. Củng cố- dặn dò: - NX giờ học. - BTVN: Ôn bài giờ sau KT tiếp. Tiết 2 Kể chuyện: Ôn tập cuối học kì 1 (Tiết 4) I. Mục tiêu:Mức độ yêu cầu về kĩ năng đọc như ở tiết 3 Nghe viết đúng bài chính tả(tốc độ viết khoảng 80 chữ /15 phút),không mắc quá 5 lỗi trong bài;trình bày đúng bài thơ 4 chữ( Đôi que đan ) HS khá giỏi viết đúng và tương đối đẹp bài chính tả Tốc độ viết trên 80 chư/15 phút) hiểu nội dung bài . II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. III. Các HĐ dạy học : 1. GT bài : 2. KT tập đọc và HTL: - GV gọi HS bốc thăm - Nêu câu hỏi về nội dung báo đọc. 3. Bài 2(T175) : ? Nêu y/c? - GV đọc bài ? Hai chị em làm gì? ? Từ đôi que đan và bàn tay của chị em những gì hiện ra? ? Nêu TN khó viết? - GV đọc TN khó viết. - GV đọc bài cho HS viết. - GV đọc bài cho HS soát - Chấm, chữa bài. - KT 7 em. - Bốc thăm đọc bài + trả lời câu hỏi. - Nghe viết bài thơ: Đôi que diêm - Theo dõi SGK. - Đọc thầm bài thơ. - Hai chị em bạn nhỏ tập đan . - Từ hai bàn tay của chị của em, những mũ, khăn, áo của bà, của bé, của mẹ cha dần dần hiện ra. - Viết nháp, 2 HS viết bảng. - NX, sửa sai. - Viết bài - Soát bài. 4. Củng cố - dặn dò: - NX giờ dạy - HTL bài: Đôi que đan . Ôn bài tiếp tục KT. Tiếng việt: Ôn tập cuối học kì 1- (Tiết 5) Mục tiêu: Mức độ yêu cầu về kỷ năng đọc như ở tiết 1. Nhận biết được danh từ , động từ , tính từ trong doạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học : Làm gì? Thế nào ? Ai? ( BT2) . II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. - 1 số tờ phiếu to kẻ hai bảng để HS làm BT 2 III. Các HĐ dạy - học : 1. GT bài: 2. KT tập đọc và HTL: - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài tập 2: ? Nêu y/c? - 7 em. - HS bốc thăm đọc bài + TLCH - Mở SGK (T 176) Nêu y/c Tìm DT, ĐT, TT. - Làm vào vở, phát phiếu cho 1 số h/s - HS phát biểu lớp NX. a) Các DT, ĐT, TT trong đoạn văn là: - Danh từ: Buổi , chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, móng, hổ, quần áo, sân, HMông, Tu Dí, Phù Lá. - Động từ: Dừng lại, chơi đùa. - Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. b) Đặt câu hỏi cho các BP in đậm: - HS nêu Buổi chiều, xe làm gì? Nắng phố huyện thế nào? Ai đang chơi đùa trước sân? 4. Củng cố - dặn dò: - NX giờ học - BTVN: Ôn lại khái niệm DT, ĐT, TT. Tập làm văn Ôn tập cuối học kì 1- (Tiết 6) I. Mục tiêu -Mức độ yêu cầu về kỹ năng đọc như ở tiết 1 -Biết lập giàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát ; viết mở bài kiểu gián tiếp và kiểu kết bài mở rộng cho bài văn. II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. - Bảng phụ viết sẵn NDCGN khi viết bài văn miêu tả đồ vật (T145) - Một số tờ phiếu to để HS lập dàn ý BT 2a. III. Các HĐ dạy học : 1. GT bài : 2. KT tập đọc và HTL: - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài 2(T176) : ? Nêu y/c? - KT 5 em. - HS bốc thăm đọc bài + TLCH. - 2 HS đọc. a) Q/s một đồ dùng HT, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. ? Đề bài yêu cầu gì? ? Đây là dạng bài nào? - Chọn đồ dùng để q/s ghi kết quả vào nháp. - Gọi HS đọc dàn ý. - GV nhận xét giữ lại dàn ý tốt nhất làm mẫu không bắt buộch cứng nhắc. - Dạng văn miêu tả đồ vật (đồ dùng HT) rất cụ thể của em. - 1 HS đọc lại NDCGN về bài văn miêu tả đồ vật trên bảng. - HS chọn một đồ dùng HT đẻ quan sát, ghi kết quả q/s vào vở nháp sau đó chuyển thành dàn ý. - Trình bày dàn ý. - NX b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng. - GV gọi tên - NX khen những HS có phần mở bài, kết bài hay. - HS viết bài. - Nối tiếp đọc mở bài - NX, bổ sung. - HS tiếp nối đọc kết bài - NX, bổ sung 4. Củng cố - dặn dò : - NX giờ học : Hoàn chỉnh dàn ý viết mở bài kết bài vào vở Tập làm văn Ôn tập cuối học kì 1- (Tiết 7) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kỷ năng đọc như ở tiết 1. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát ;viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp , kết bài theo kiểu mở rộng ( BT2). II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. - Bảng phụ viết sẵn NDCGN khi viết bài văn miêu tả đồ vật (T145) - Một số tờ phiếu to để HS lập dàn ý BT 2a. III. Các HĐ dạy học : 1. GT bài : 2. KT tập đọc và HTL: - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài 2(T176) : ? Nêu y/c? - KT 5 em. - HS bốc thăm đọc bài + TLCH. - 2 HS đọc. a) Q/s một đồ dùng HT, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. ? Đề bài yêu cầu gì? ? Đây là dạng bài nào? - Chọn đồ dùng để q/s ghi kết quả vào nháp. - Gọi HS đọc dàn ý. - GV nhận xét giữ lại dàn ý tốt nhất làm mẫu không bắt buộch cứng nhắc. - Dạng văn miêu tả đồ vật (đồ dùng HT) rất cụ thể của em. - 1 HS đọc lại NDCGN về bài văn miêu tả đồ vật trên bảng. - HS chọn một đồ dùng HT đẻ quan sát, ghi kết quả q/s vào vở nháp sau đó chuyển thành dàn ý. - Trình bày dàn ý. - NX b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng. - GV gọi tên - NX khen những HS có phần mở bài, kết bài hay. - HS viết bài. - Nối tiếp đọc mở bài - NX, bổ sung. - HS tiếp nối đọc kết bài - NX, bổ sung 4. Củng cố - dặn dò : - NX giờ học : Hoàn chỉnh dàn ý viết mở bài kết bài vào vở Tuần 18 Thứ hai, ngày 21 tháng 12 năm 2009 Tiếng việt : Ôn tập cuối học kì 1- (Tiết 2) I) Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kỷ năng đọc như ở tiết 1. - Biết đặt câu có ý nghĩa nhận xét về nhân vật trong bài tập đọc đã học ( BT2) ; bước đầu biết dùng thành ngữ , tục ngữ đã học phù hợp với tình huống cho trước ( BT3) . III) Các HĐ dạy- học : 1. Giới thiệu bài: 2.Luyện tập : Bài1: Lần lượt kiểm tra đọc .(như ở tiết1) Bài 2: HS làm vào vở . Gọi hs lần lượt nêu bài làm . HS cả lớp theo dõi bổ sung . GV nhận xét kết luận . Bài 3: Gọi hs đọc yêu cầu . HS trao đổi thào luận nhóm đôi . HS làm vào vở . Gọi hs đọc bài làm . Gọi hs nhận xét . GV kết luận . 4. Củng cố- dặn dò: - NX giờ học. - BTVN: Ôn bài giờ sau KT tiếp. Toán: Luyện tập Dấu hiệu chia hết cho 2 I. Mục tiêu: Giúp HS - Biết dấu hiêu chia hết cho 2 và không chia hết cho 2. - Biết số chẵn và số lẻ. II. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: - 2 HS lên bảng, lớp làm nháp. 1875 125 45603 151 0625 15 00303 302 000 001 2. Bài mới: a. GT bài: Ghi đầu bài b. GVcho HS phát hiện dấu hiệu chia hết cho 2 - Tự tìm vài số chia hết cho 2 và không chia hết cho 2 viết vào hai nhóm. - HS ghi vào nháp - HS lên bảng - NX, sửa sai. 3. Thực hành: Bài 3(T95): ? Nêu yêu cầu? a. Với 3 chữ số 3, 4, 6 hãy viết các số chẵn, mỗi số có cả 3 chữ số đó? b. Với ba chữ số 3; 4; 6 hãy viết các số , mỗi số có ba chữ số , mỗi số có cả ba chữ số đó . - HS làm vào vở - 346, 364, 634, 436 - 2 HS lên bảng, NX, sửa sai - Làm vào vở, 2 HS lên bảng Bài 4(T95): ? Nêu yêu cầu ? a. viết số chẵn thích hợp vào chỗ chấm. 340 ; 342 ; 344 ; ..; ; 350 . b. Viết số lẻ thích hợp vào chỗ chấm: 8347, 8349, 8351, 8353, 8355, 8357. -HS làm vào vở -GV theo dõi bổ sung . -Chấm chữa bài . 4. Tổng kết - dặn dò: ? Hôm nay học bài gì? ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? ? Thế nào là số chẵn, số lẻ? - NX giờ học. Thứ ba, ngày 22 tháng 12 năm 2009 Toán: Luyện tập . Dấu hiệu chia hết cho 5 I. Mục tiêu: Giúp h/s. - Biết dấu hiệu chia hết cho 5 . - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5. II. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? ? Thế nào là số chẵn, số lẻ? 2. Bài mới: * GV HDHS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 5. - GV ghi bảng : 20 : 5 = 4 41 : 5 = 8 (d 1) 32 : 5 = 6 (d 2) 44 : 5 = 8 (d 4) 30 : 5 = 6 25 : 5 = 8 37 : 5 = 7 (d 2) 46 : 5 = 9 (d 1) 15 : 5 = 3 58 : 5 = 11(d 3) 19 : 5 = 3 (d 4) 40 : 5 = 8 53 : 5 = 10 (d 3) 35 : 5 = 7 3. Luyện tập: Bài 2(T96): ? Nêu yêu cầu? a) 150 < 155 < 160 b) 3575 < 3580 < 3786 Bài 3 (T96). HS đọc đề bài . GV hướng dẫn làm bài . HS làm vào vở . GV theo dõi bổ sung . Chấm chữa bài . - Viết số chia hết cho 5 - Làm vào vở, 2 h/s lên bảng. c) 335, 340, 345, 350, 355, 360. - NX, sửa sai. HS đọc . HS theo dõi . HS làm vào vở . 4. Tổng kết - dặn dò: - NX: Học thuộc dấu hiệu chia hết cho 5. ____________________________ Tiếng việt : Ôn tập cuối học kì 1 I) Mục tiêu: - HS nắm được các kiểu câu mở bài , kết bài trong bài văn kể chuyện ; bước đầu viết được mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng cho bài văn kể chuỵện ông Cao Bá Quát . III) Các HĐ dạy- học : 1. Giới thiệu bài: 2.Luyện tập : Bài1: GV ghi phần ghi nhớ của bài . Kết bài trong bài văn kể chuyện lên bảng cho hs đọc lại . Gọi một số em đọc . GV nhắc nhở thêm . Bài2: Kể chuyện ông Cao Bá Quát : Em hãy viết : Phần mở bài theo kiểu gián tiếp . Phần kết bài theo kểu mở rộng . Gọi hs đọc lại bài tập đọc . GV hướng dẫn làm bài . 3. HS làm bài vào vở . - GV theo dõi bổ sung . - Gọi hs đọc bài . GV theo dõi nhận xét . 4. Củng cố- dặn dò: - NX giờ học. - BTVN: Ôn bài giờ sau KT tiếp. Phụ kém : Môn : Chính tả . Bài viết : ______________________________- Thứ tư, ngày 23 tháng 12 năm 2009 Tiếng việt: Ôn tập cuối học kì 1- (Tiết 5) Mục tiêu: Mức độ yêu cầu về kỷ năng đọc như ở tiết 1. Nhận biết được danh từ , động từ , tính từ trong doạn văn; biết đặt câu hỏi xác định bộ phận câu đã học : Làm gì? Thế nào ? Ai? ( BT2) . II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. - 1 số tờ phiếu to kẻ hai bảng để HS làm BT 2 III. Các HĐ dạy - học : 1. GT bài: 2. KT tập đọc và HTL: - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài tập 2: ? Nêu y/c? - 7 em. - HS bốc thăm đọc bài + TLCH - Mở SGK (T 176) Nêu y/c Tìm DT, ĐT, TT. - Làm vào vở, phát phiếu cho 1 số h/s - HS phát biểu lớp NX. a) Các DT, ĐT, TT trong đoạn văn là: - Danh từ: Buổi , chiều, xe, thị trấn, nắng, phố, huyện, em bé, mắt, mí, móng, hổ, quần áo, sân, HMông, Tu Dí, Phù Lá. - Động từ: Dừng lại, chơi đùa. - Tính từ: Nhỏ, vàng hoe, sặc sỡ. b) Đặt câu hỏi cho các BP in đậm: - HS nêu Buổi chiều, xe làm gì? Nắng phố huyện thế nào? Ai đang chơi đùa trước sân? 4. Củng cố - dặn dò: - NX giờ học - BTVN: Ôn lại khái niệm DT, ĐT, TT. ______________________________ Toán: Luyện tập I. Mục tiêu: Giúp học sinh - Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2 , dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận biết được số số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 trong một tình huống đơn giản . II. Các HĐ dạy - học: 1. Kiểm tra bài cũ: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 2? Nêu VD số chia hết cho 2? Số không chia hết cho 2? ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? Nêu VD số chia hết cho 5? Số không chia hết cho 5? 2. Thực hành: Bài 1(T96): ? Nêu y/c? - HS nêu miệng a) Số chia hết cho 2: 4568, 66814, 2050, 3576, 900. b) Số chia hết cho 5: 2050, 900, 2355. ? Tại sao em chọn số đó? Bài 2(96): ? Nêu y/c? - HS làm vào vở. - 2 h/s lên bảng a) Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 2: 452, 346, 850. b) Viết 3 số có 3 chữ số chia hết cho 5: 155, 645, 940. Bài 3(T96): ? Nêu y/c? - Làm vào vở, 1 h/s lê bảng. a) Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 là: 480, 2000, 9010. b) Số chia hết cho 2 nhng không chia hết cho 5: 296, 324. c) Số chia hết cho 5 nhng không chia hết cho 2: 345, 3995. ? Vì sao em chọn số đó? 4. Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có chữ số tận cùng là chữ số nào? Bài 5 (T96) (hs khá giỏi có thể làm). 3. Tổng kết dặn dò: - NX giờ học - .............là chữ số 0 Tập làm văn Ôn tập cuối học kì 1- (Tiết 7) I. Mục tiêu: - Mức độ yêu cầu về kỷ năng đọc như ở tiết 1. - Biết lập dàn ý cho bài văn miêu tả một đồ dùng học tập đã quan sát ;viết được đoạn mở bài theo kiểu gián tiếp , kết bài theo kiểu mở rộng ( BT2). II. Đồ dùng: - Phiếu viết tên từng bài TĐ và HTL. - Bảng phụ viết sẵn NDCGN khi viết bài văn miêu tả đồ vật (T145) - Một số tờ phiếu to để HS lập dàn ý BT 2a. III. Các HĐ dạy học : 1. GT bài : 2. KT tập đọc và HTL: - GV nhận xét cho điểm. 3. Bài 2(T176) : ? Nêu y/c? - KT 5 em. - HS bốc thăm đọc bài + TLCH. - 2 HS đọc. a) Q/s một đồ dùng HT, chuyển kết quả quan sát thành dàn ý. ? Đề bài yêu cầu gì? ? Đây là dạng bài nào? - Chọn đồ dùng để q/s ghi kết quả vào nháp. - Gọi HS đọc dàn ý. - GV nhận xét giữ lại dàn ý tốt nhất làm mẫu không bắt buộch cứng nhắc. - Dạng văn miêu tả đồ vật (đồ dùng HT) rất cụ thể của em. - 1 HS đọc lại NDCGN về bài văn miêu tả đồ vật trên bảng. - HS chọn một đồ dùng HT đẻ quan sát, ghi kết quả q/s vào vở nháp sau đó chuyển thành dàn ý. - Trình bày dàn ý. - NX b) Viết phần mở bài kiểu gián tiếp, kết bài kiểu mở rộng. - GV gọi tên - NX khen những HS có phần mở bài, kết bài hay. - HS viết bài. - Nối tiếp đọc mở bài - NX, bổ sung. - HS tiếp nối đọc kết bài - NX, bổ sung 4. Củng cố - dặn dò : - NX giờ học : Hoàn chỉnh dàn ý viết mở bài kết bài vào vở Thứ năm ngày 24tháng 12 năm 2009 Toán Dấu hiệu chia hết cho 9 I. Mục tiêu Giúp học sinh: - Biết dấu hiệu chia hết cho 9. - Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm BT. II. Các HĐ dạy - học : 1. KT bài cũ: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 5? cho VD? 2. Bài mới: a) GT bài: b) HDHS phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9 VD: 72 : 9 = 8 Ta có: 7 + 2 = 9 9 : 9 = 1 675 : 9 = 73 Ta có: 6 + 5 + 7 = 18 18 : 9 = 2 27 : 9 = 3 Ta có: 2 + 7 = 9 9 : 9 = 1 ? Các số chia hết cho 9 có đặc điểm gì? ? Nêu VD số chia hết cho 9? ? Các số không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? ? Nêu VD số không chia hết cho 9? ? Muốn biết 1 số có chia hết cho 2 hay 5 không ta căn cứ vào đâu? ? Muốn biết 1 số có chia hết cho 9 không ta căn cứ vào đâu? 3. Thực hành: Bài 1(T97): ? Nêu y/c? ? Nêu cách làm bài? 182 : 9 = 20 (dư 2) Ta có: 8 + 1 + 2 = 11 11 : 9 = 1 (dư 2) 451 : 9 = 50 (dư 1) 182:9=20 (dư 2) Ta có: 4 + 5 + 1 = 10 10 : 9 = 1 (dư 1) - HS làm nháp, 2 h/s lên bảng. - Các số có tổng chữ số chia hết cho 9 thì chia hết cho 9 - 1422, 3735, 927, ......... - Các số có tổng chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9. - 19, 58, 465, 1471, ...... - .........Căn cứ vào tổng các chữ số tận cùng bên phải - Căn cứ vào tổng các chữ số của số đó. - HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 9. - Tính tổng các chữ số đó chia hết cho 9 thì chia hết cho 9. Các số chia hết cho 9 là: 99, 108, 5643, 29 385. Bài 2(T97) : ? Nêu y/c? ? Nêu cách thực hiện? - Chọn số có tổng các chữ số không chia hết cho 9. Các số không chia hết cho 9 là: 96, 7853, 5554, 1097. Bài 3(T97) : ? Nêu y/c? Bài 4(T97) : ? Nêu y/c? 315, 135, 225 Gợi ý h/s thử, chọn 531, 918, 729. - Làm vào vở, 2 h/s lên bảng - Làm vào vở, đọc BT 4. Tổng kết - dặn dò: ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? NX giờ học. Thứ 6 ngày Toán : Dấu hiệu chia hết cho 3 I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Biết dấu hiệu chia hết cho 3 - Vận dụng dấu hiệu để nhận biết các số chia hết cho 3 và không chia hết cho 3. II. Các HĐ dạy - học: 1. KT bài cũ : ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 9? Nêu 2 ví dụ về số có 3 chữ số chia hết cho 9. 2. Bài mới: GVHDHS tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3: - GV ghi bảng HS nêu kết quả. 63 : 3 = 21 91 : 3 = 30 (dư 1) Ta có: 6 + 3 = 9 Ta có 9 + 1 = 10 9 : 9 = 1 10 : 3 = 3 (dư 1) 123 : 3 = 41 125 : 3 = 41 (dư 2) Ta có: 1 + 2 + 3 = 6 Ta có: 1 +2 + 3 = 8 6 : 3 = 3 8 : 3 = 2 (dư 2) ? Các số chia hết cho 3 có đặc điểm gì? ? Các số không chia hết cho 3 có đặc điểm gì? ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3? Cho ví dụ - Các số có tổng các chữ số chiahết cho 3 thì chia hết cho 3. - Các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3. - Nhiều em nêu. 3. Thực hành: Bài 1(T98) : ? Nêu y/c? - Làm vào vở. Đọc bài tập a) Số chia hết cho 3 là: 231, 1872, 92313. b) Số chia hết cho 9 là: 1872, 92313. c) Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 231. ? Làm thế nào để em biết được số chia chia hết cho 3 và không chia hết cho 3? Bài 2(T98) : ? Nêu y/c? ? Muốn biết số không chia hết cho 3 em làm thế nào? - Làm vào vở, đọc BT. - Lấy tổng các chữ số chia cho 3 mà không chia hết là số không chia hết cho 3. - Các số không chia hết cho 3 là: 502, 6823, 55553, 641311. Bài 3(98) : ? Nêu yêu cầu? - Làm vào vở, 3 h/s lên bảng. - NX sửa sai. Số có 3 chữ số chia hết cho 3 là: 243, 204, 162. Bài 4(T98) : ? Nêu y/c? - Chấm 1 số bài ? Nêu cách thực hiện? - Làm vào vở - 1 HS lên bảng, NX. 4. Tổng kết dặn dò : ? Nêu dấu hiệu chia hết cho 3. - Nhận xét, dặn dò
Tài liệu đính kèm: