I /MỤC TIÊU CHƯƠNG TRÌNH
*Một số kiến thức cơ bản, ban đầu và thiết thựcvề:
- Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡngvà sự lớn lên của cơ thể người. Cách phòng một số bệnh thông thường và bệnh truyền nhiễm.
- Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thực vật, động vật .
- Đặc điểm của một số chất, một số vật liệu và dạng năng lượng thường gặp trong đời sống sản xuất.
*Bước đầu hình thành kĩ năng :
- ứng xử thích hợp các tình huống có liên quan đến vấn đề sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng.
- Quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản, gần gũi vơí đời sống sx .
- Nếu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập, biết tìm thông tin để giải đáp, biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói , bài viết, hình vẽ sơ đồ,
- Phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của của một số sự vật, hiện tượng đơn giản tự nhiên.
*Hình thành và phát triển những thái độ và hành vi.
- Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng.
- Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống.
- Yêu con người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp. Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh.
kế hoạch giảng dạy Môn: Khoa Học I /Mục tiêu chương trình *Một số kiến thức cơ bản, ban đầu và thiết thựcvề: - Sự trao đổi chất, nhu cầu dinh dưỡngvà sự lớn lên của cơ thể người. Cách phòng một số bệnh thông thường và bệnh truyền nhiễm. - Sự trao đổi chất, sự sinh sản của thực vật, động vật . - Đặc điểm của một số chất, một số vật liệu và dạng năng lượng thường gặp trong đời sống sản xuất. *Bước đầu hình thành kĩ năng : - ứng xử thích hợp các tình huống có liên quan đến vấn đề sức khoẻ của bản thân, gia đình và cộng đồng. - Quan sát và làm một số thí nghiệm thực hành khoa học đơn giản, gần gũi vơí đời sống sx . - Nếu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập, biết tìm thông tin để giải đáp, biết diễn đạt những hiểu biết bằng lời nói , bài viết, hình vẽ sơ đồ, - Phân tích, so sánh, rút ra những dấu hiệu chung và riêng của của một số sự vật, hiện tượng đơn giản tự nhiên. *Hình thành và phát triển những thái độ và hành vi. - Tự giác thực hiện các quy tắc vệ sinh, an toàn cho bản thân, gia đình và cộng đồng. - Ham hiểu biết khoa học, có ý thức vận dụng kiến thức đã học vào cuộc sống. - Yêu con người, thiên nhiên, đất nước, yêu cái đẹp. Có ý thức bảo vệ môi trường xung quanh. II / Mục tiêu cụ thể : kế hoạch giảng dạy Môn: Khoa Học Tuần Tiết Tên bài dạy Mục tiêu cần đạt Nội dung cần điều chỉnh (nếu có ) trang Hình thức điều chỉnh 1 1 Con người cần gì để sống? Nêu được con người cần thức ăn,nước uống,không khí,ánh sáng,nhiệt độ để sống. Tích hợp GDBVMT Mức độ liên hệ và bộ phận 2 Trao đổi chất ở người -Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thẻ với môi trường như:lấy vào khí ô xi,thức ăn ,nước uống;thải ra khí các bô níc,phân và nước tiểu. -Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thẻ với môi trường. Tích hợp GDBVMT Mức độ liên hệ và bộ phận 2 3 Trao đổi chất ở người - Kể được tên một số cơ quan trực tiếp tham gia vào quá trình trao đổi chất ở người. -Biết được nếu một trong các cơ quan tren ngừng hoạt động thì cơ thể sẽ chết. 4 Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn vai trò của chất bột đường -Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn :chất bột đường,chất đạm,chất béo,vi-ta min,chất khoáng. -Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường :gạo,bánh mì,sắn,khoai,ngô,... -Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể :cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt động sống và duy trì hoạt động của cơ thể. Tích hợp GDBVMT Mức độ liên hệ và bộ phận 3 5 Vai trò của chất đạm và chất béo HS kể tên một số thức ăn chứa nhiều chất đạm (thịt,cá,trứng,..)và 1 số thức ăn chứa nhiều chất béo(dầu,mỡ,bơ,..). - Nêu vai trò của chất béo và chất đạm đối với cơ thể. +Chất đạm giúp xây dựng và đổi mới cơ thể. +Chất béo giàu năng lượng và giúp cơ thể hấp thụ các vi-ta-min :A,D,E,K Tích hợp GDBVMT Mức độ liên hệ và bộ phận 6 Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ -Kể tên những thức ăn chứa nhiều vi-ta-min(cà rốt,lòng đỏ trứng,các loại rau,..)chất khoáng(thịt,cá,trứng,các loại rau có lá màu xanh thẫm,..)và chất xơ(các loại rau) -Nêu được vai trò của vi-ta-min,chất khoáng và chất xơ đối với cơ thể : +Vi-ta-min rất cần cho cơ thể,nếu thiếu cơ thể sẽ bị bệnh. +Chất khoáng tham gia xây dựng cơ thể,tạo men thúc đẩy và điều hoạt động sống,nếu thiếu thì cơ thể sẽ bị bệnh. +Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rất cần để đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá. 4 7 Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn - Biết phân loại thức ăn theo nhóm chất dinh dưỡng. - Biết được để có sức khoẻ tốt phải ăn nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món -Chỉ vào tháp dinh dưỡng cân đối và nói:càn ăn đủ nhóm TĂ chứa nhiều chất bột đường,nnhóm chứa nhiều vi-ta-min và chất khoáng;ăn vừa phải nhóm TĂ chứa nhiều chất đạm;ăn có mức độ nhóm TĂ chứa nhiều chất béo;ăn ít đường và hạn chế aaawn muối. - gdkns: kn nhậ thức, tự phục vụ. ( Thảo luậ, trò chơi) 8 Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật -Biết được cần ăn phói hợp đạm động vật và đạm thực vật để cung cấp đầy đủ chất dinh dưỡng cho cơ thể - Nêu ích lợi của việc ăn cá:đạm của cá dễ tiêu hơn đạm của gia súc,gia cầm. 5 9 Sử dụng hợp lý các chất béo và muối ăn - Biết đực cần ăn phối hợp chất béo có nguồn gốc động vật và thực vật. - Nói về lợi ích của muối I – ốt(giúp cơ thể phát triển về thể lợc và trí tuệ). - Nêu tác hại của thói quen ăn mặn(dễ gây bệnh huyết áp cao) 10 ăn nhiều rau và quả chín sử dụng thực phẩm sạch và an toàn -Biết được hằng ngáy cần ăn nhiếu rau,quả chín ,sử dụng thực phẩm sạch và an toàn - Nêu được: tiêu chuẩn của sản phẩm sạch và an toàn(giữ được giá trị dinh dưỡng;được nuôi trồng,bảo quản,..). - Kể ra được các biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm(chọn TĂ tươi sạch,có giá trị dinh dươngc,không có màu sắc,mùi vị lạ,...) Tích hợp GDBVMT Mức độ liên hệ và bộ phận - gdkns: kn nhận thức về lợi ích các loại rau quả, nhận diện và lựa chọn thực phẩm sạch(Thảo luận nhóm, chuyên gia, trò chơi) 6 11 Một số cách bảo quản thức ăn Sau bài học, HS có thể kể tên các cách bảo quản thức ăn:làm khô,ướp lạnh,... - Nêu ví dụ về 1 số loại thức ăn và cách bảo quản chúng. -Thực hiện một số cách bảo quản thức ăn ở nhà 12 Phòng một số bênh do thiếu chất dinh dưỡng - Nêu cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng: +Thường xuyên theo dõi cân nặng của trẻ. +Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng -Đưa trẻ đi khám và chữa trị kịp thời. 7 13 Phòng bệnh béo phì - HS nêu cách phòng bệnh béo phì : +Ăn uống điều độ ,hợp lí,ăn chậm,nhai kĩ +Năng vận động cơ thể,đi bộ và luyện tập TDTT -Có ý thức phòng tránh bệnh béo phì, xây dựng thái độ đúng với người béo phì -Gdkns: kn giao tiếp hiệu quả, kn ra quyết định, kn kiên định thực hiện chế độ ăn uống. 14 Phòng một số bênh lây qua đường tiêu hoá HS kể được tên 1 số bệnh lây qua đường tiêu hoá và nhận thức được mối nguy hiểm của các bệnh này. - Nêu nguyên nhân gây ra một số bệnh lây qua đường tiêu hoá:ăn uống nước lã,ăn uống không hợp vệ sinh,.. -Nêu cách đề phòng các bệnh lây qua đường tiêu hoá. +Giữ vệ sinh ăn uống +Giữ vệ sinh cá nhân +Giữ vệ sinh môi trường - Có ý thức giữ vệ sinh ăn uống để phòng bệnh. Tích hợp GDBVMT Mức độ liên hệ và bộ phận - gdkns: kn tự nhận thức và kỹ năng giao tiếp hiệu quả.(Động não, làm việc theo cập, thảo luận nhóm) 8 15 Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh - Sau bài học, HS nêu được những biểu hiện của cơ thể khi bị bệnh;hắt hơi,sổmũi,chán ăn,mệt mỏi,đau bụng,.. - Biết nói với cha mẹ hoặc người lớn khi trong người cảm thấy khó chịu không bình thường. -Phân biệt được lúc cơ thể khoẻ mạnh với cơ thể bị bệnh - gdkns: kn tự nhận thức dấu hiệu của cư thể, kn tìm kiếm sự giúp đỡ 16 ăn uống khi bị bệnh - Nhạn biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất ,chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ . -Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh -Biết cách phòng chóng mất nước khi bị tiêu chảy:pha nước dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. Tích hợp GDBVMT Mức độ liên hệ và bộ phận - gdkns: kn tự nhận thức về chế độ ăn uống, kn ứng xử phù hợp khi bị bệnh 9 17 Phòng tránh tai nạn đuối nước - Sau bài học, HS có thể kể tên 1 số việc nên và không nên làm để phòng tránh tai nạn đuối nước. +Không chơi đùa gàn ao,hồ,sông,suối,.. +Chấp hành các quy định về an toàn khi tham gia giao thông đường thuỷ +Tập bơi khi có người lớn và phương tiện cứu hộ -Thực hiện được các quy tắc an toàn phòng tránh đuối nước. Gdkns: kn phân tích và phán đoán, kn thực hiện cam kết an toàn khi bơi 18 ôn tập: con người và sức khỏe - Giúp HS củng cố và hệ thống các kiến thức về: + Sự trao đổi chất của cơ thể người với môi trường. + Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của chúng. + Cách phòng tránh 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và các bệnh lây qua đường tiêu hoá. + áp dụng những kiến thức đã học vào cuộc sống hàng ngày. + Hệ thống hoá những kiến thức đã học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyên của Bộ Y tế.dinh dưỡng hợp lí +Phòng tránh đuối nước. 10 19 ôn tập: con người và sức khoẻ 20 Nước có những tính chất gì HS nêu được một số tính chất của nước:nước là chaats lỏng ,trong suốt,không màu,không mùi,không vị,không có hình dạng nhất định,... - Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất cảu nước - Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của nước trong đời sống:làm mái nhà dốc cho nước chảy xuống ,làm áo mưa để mặc không bị ướt,.. Tích hợp GDBVMT Mức độ liên hệ và bộ phận 11 21 Ba thể của nước - Sau bài học sinh nêu được nước tồn tại ở ba thể: Lỏng, khí, rắn. - Làm thí nghiệm về sự chuyển của nước từ thể lỏng thành thể khí và ngược lại. - Vẽ và trình bày sơ đồ sự chuyển thể của nước. Tích hợp GDBVMT Mức độ liên hệ và bộ phận 22 Mây được hình thành như thế nào? mưa từ đâu ra? Biết mây,mưa là sự chuyển thể của nước trong tự nhiên. Tích hợp GDBVMT Mức độ liên hệ và bộ phận 12 23 Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên -Hòn thành sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên -Mô tả vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên:chỉ vào sơ đồ và nói về sự bay hơi,ngưng tụ của nước trong tự nhiên Tích hợp GDBVMT Mức độ liên hệ và bộ phận 24 Nước cần cho sự sống - Nêu vai trò của nước trong đời sống,sản xuất và sinh hoạt: +Nước giúp cơ thể hấp thu chất dinh dưỡng hoà tan và lấy từ thức ăn và tạo thành các chất rất cần cho sự sống của sinh vật.Nước giúp thải các chất thữa,chất đọc hại . +Nước được sử dụng trong đời sống hằng ngày,tong sản xuất công nghiệp,nông nghiệp -Tích hợp nội dung giáo dục SDNLTKvàHQ -Mức độ liên hệ 13 25 Nước bị ô nhiễm nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm: - Nước sạch:trong suốt,không màu,không mùi,không vị,không chứa các vi sinh vật hoặc các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ con người - ước bị ô nhiễm:có màu,có chất bẩn,có mùi hôi,chứa vi sinh vật nhiều quá mức cho phép,chứa các chất hoà tan có hại cho sức khoẻ. Tích hợp GDBVMT Mức độ bộ phận 26 Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm Nêu được một số nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn nước - Xả rác,phân,nước thải bừa bãi... -Sử dụng phân bón hoá học và thuốc trừ sâu -Khói bụi và khí thải của các nhà máy ,xe cộ ... -Vỡ đường ống dẫn dầu,.. Nêu được tác hại của việc sử dụng nguồ nước bị ô nhiễmđối với sức khoẻ của con người:lan truyền nhiều bệnh, ... và bộ phận-Toàn phần ĐCNDDH: Hoạt động vẽ 58 - không y/c hs vẽ tranh cổ động, động viên khuyến khích hs có khả năng vẽ tranh triển lãm. 15 29 Tiết kiệm nước - Thực hiện tiết kiệm nước - Tích hợp nội dung giáo SDNLTK và HQ(48) -Mức độ toàn phần - Gdkns: kn xác định giá trị, kn đảm nhận trách nhiệm, kn bình luận. ĐCNDDH: Hoạt động vẽ 60 - không y/c hs vẽ tranh cổ động, động viên khuyến khích hs có khả năng vẽ tranh triển lãm 30 Làm thế nào để biết có không khí .- Làm thí nghiệm để biết không khí ở quanh mọi vật và các chỗ rỗng trong các vật. Tích hợp GDBVMT Mức độ liên hệ và bộ phận 16 31 Không khí có những tính chất gì -Quan sát và làm thí nghiệm để phát hiện ra một số tính chất của không khí:trong suốt,không màu,không mùi,không có hình dạng nhất định,không khí có thể bị nén lại hoặc giãn ra. -Nêu được ví dụ về ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống:bơm xe,.. Tích hợp GDBVMT Mức độ liên hệ và bộ phận 32 không khí gồm những thành phần nào - HS q/s và làm thí nghiệm dể phát hiện ra một số thành phần của không khí là khí ôxi , khí nitơ khí các-bô níc. - Nêu được thành phần chính của không khí gồm khí ni-tơ và khí ô xi.Ngoài ra còn có khí các bô níc,hơi nước,bụi,vi khuẩn,.. 17 33 Ôn tập và kiêm tra học kì I - ÔN tập các kiến thức về: + Tháp dinh dưỡng cân đối. + Một số tính chất của nước và không khí, thành phần chính của không khí. + Vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. + Vai trò của nước và không khí trong sinh hoạt, lao động và sản xuất - HS có khả năng vẽ tranh cổ động bảo vệ môi trường nước và không khí. ĐCNDDH: Hoạt động vẽ 68 - không y/c hs vẽ tranh cổ động, động viên khuyến khích hs có khả năng vẽ tranh triển lãm 34 18 35 Không khí cần cho sự cháy - HS biết làm thí nghiệm chứng tỏ: + Càng có nhiều không khí thì càng có nhiều ô xi để duy trì sự cháy được lâu hơn. + Muốn sự cháy diễn ra liên tục không khí phải được lưu thông.. Nêu ứng dụng thực tế liên quan đến vai trò không khí đối với sự cháy:thổi bếp lửa cho cháy to hơn,dập tắt lửa khi có hoả hoạn,.. Gdkns: kn bình luận, phân tích, quản lý. 36 Không khí cần cho sự sống - HS biết nêu được con người, động vật và thực vật đều cần không khí để thở thì mới sống được. - Xác định vai trò của khí ôxi đối với quá trình hô hấp và việc ứng dụng kiến thức này trong đời sống. Tích hợp GDBVMT Mức độ liên hệ và bộ phận 19 37 Tại sao có gió? - HS biết làm thí nghiệm để nhận ra không khí chuyển động tạo thành gió. - Giải thích được nguyen nhân gây ra gió. 38 Gió nhẹ, gió mạnh, phòng chống bão Sau bài học, HS biết: -Nêu được một số tác hại của bão:thiệt hại về người và của -Nêu cách phòng chống: + Theo dõi bản tin dự báo thời +Cắt điện ,tàu thuyền không ra khơi + đến nơi chú ẩn an toàn. Tích hợp GDBVMT Mức độ liên hệ và bộ phận 20 39 Không khí bị ô nhiễm - HS phân biệt không khí sạch và không khí bẩn. - Nêu những nguyên nhân gây ô nhiễm bầu không khí:khói,khí độc,các loại bụi bẩn,vi khuẩn,... Tích hợp GDBVMT Mức độ bộ phận - gdkns:Tìm kiếm xử lý thông tin,kn xác định giá trị, kn trình bày, kn lựa chọn. 40 Bảo vệ bầu không khí trong sạch -HS nêu được những biện pháp để bảo vệ bầu không khí trong sạch:thu gom,sử lí phân rác hợp lí,giảm khí thải,bảo vệ rừng và trồng cây,... -Tích hợp GDBVMT Mức độ toàn phần - gdkns:Tìm kiếm xử lý thông tin,kn xác định giá trị, kn trình bày, kn lựa chọn. ĐCNDDH: Hoạt động vẽ tranh 80 - không y/c hs vẽ tranh cổ động, động viên khuyến khích hs có khả năng vẽ tranh triển lãm 21 41 Âm thanh Sau bài học, HS nhận biết được âm thanh do vật dung động phát ra. 42 Sự lan truyền âm thanh -Nêu ví dụ chứng tỏ âm thanh lan truyeenf qua chất khí,chất lỏng,chất rắn . -Tích hợp GDBVMT Mức độ liên hệ và bộ phận 22 43 Âm thanh trong cuộc sống -HS nêu đượcví dụ về ích lợi của âm thanh trong cuộc sống :âm thanh dùng để giao tiếp trong sinh hoạt ,học tập,lao động,giải trí;dùng để báo hiệu(còi tàu xe,trống trường,..) -Tích hợp GDBVMT Mức độ liên hệ và bộ phận 44 Âm thanh trong cuộc sống (tiếp) - HS nêu được ví dụ về: - Tác hại của tiếng ồn :tiếng ồn ảnh hưởng đến sức khoẻ(đau đầu ,mất ngủ)gây mất tập chung trong công việc,học tập,..) Biện pháp phòng chống: +Thực hiện các quy định không gây ồn nơi công cộng. +Biết cách phòng chống tiếng ồn tong cuộc sống:bịt tai khi nghe âm thanh quá to,đóng cửa để ngăn cách tiếng ồn,.. Tích hợp GDBVMT Mức độ bộ phận - gdkns: kn tìm kiếm và xử lý thông tin về nguyên nhân giải pháp, chống ô nhiễm tiếng ồn. 23 45 ánh sáng - HS nêu được ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được chiếu sáng.: +Vật tự phát sángmặt trời,ngọn lửa,.. +vật đực chiếu sáng:mặt trăng,bàn ,ghế,.. - Nêu được một số vật cho ánh sáng truyền qua hoặc không truyền qua. - Nhận biết được ta chỉ nhìn thấy vật khi có ánh sáng từ vật đó đi tới mắt. 46 Bóng tối - HS nêu được bóng tối xuất hiện phía sau vật cản sáng khi được chiếu sáng. - Nhận biết được khi vị trí của vật cản sáng thay đổi thì bóng của vật thay đổi. 24 47 ánh sáng cần cho sự sống - HS nêu được thực vật cần ánh sáng để duy trì sự sống. 48 ánh sáng cần cho sự sống( tiếp) - Nêu được vai trò của ánh sáng: +Đối với đời sống của con người :có thức ăn,sưởi ấm,sức khoẻ. +Đối với động vật:di chuyển ,kiếm ăn,tránh kẻ thù. 25 49 ánh sáng và việc bảo vệ đôi mắt -Tránh để ánh sáng mạnh quá chiếu vào mắt:không nhìn thẳng vào mặt trời,không chiếu đèn pin vào mắt nhau,.. - Tránh đọc dưới ánh sáng quá yếu Gdkns: kn trình bày, kn bình luận về các quan điểm khác nhau về việc xử dụng ánh sáng . 50 Nóng lạnh và nhiệt độ - Nêu được ví dụ về vật nóng hơn có nhiệt độ cao hơn,vật lạnh hơn có nhiệt độ thấp hơn. - Sử dụng được nhiệt kế để xác định nhiệt độ cơ thể , nhiệt độ của không khí 26 51 Nóng lạnh và nhiệt độ ( tiếp) - HS nhận biết được chất lỏng nở ra khi nóng lên,co lại khi lạnh đi - Nhận biết được vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt nên nóng lên ;vật ở gàn vật lạnh hơn thì toả nhiệt nên lạnh đi. 52 Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt -HS biết kể tên những vật dẫn nhiệt tốt (kim loại, đồng, nhôm,) và những vật dẫn nhiệt kém (gỗ, nhựa, len, bông,không khí,xốp,.. ) -GDKNS: kn lựa chọn giải pháp và kỹ năng giải quyết vấn đề. 27 53 Các nguồn nhiệt - HS kể tên và nêu được vai trò các nguồn nhiệt thường gặp trong cuộc sống. - Biết thực hiện những biện pháp an toàn tiết kiệm khi sử dụng các nguồn nhiệt trong cuộc sống và sinh hoạt Ví dụ:theo dõi khi đun nấu,tắt bếp khi đun xong,.. -Tích hợp nội dung giáo dục SDNLTK và HQ ; -Mức độ bộ phận Tích hợp GDBVMT Mức độ liên hệ và bộ phận - GDKNS: kỹ năng xác địng giá trị,nêu vấn đề 54 Nhiệt cần cho sự sống - Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất. -Tích hợp GDBVMT Mức độ liên hệ và bộ phận 28 55 56 Ôn tậpVật chất và năng lượng Ôn tập về: -Các kiến thức về nước,không khí,âm thanh,ánh sáng,nhiệt. -Các kĩ năng quan sát,thí nghiệm bảo vệ môi trường,giữ gìn sức khoẻ. 29 57 Thực vật cần gì để sống? -Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của thcj vật:nước,không khí,ánh sáng,nhiệt độ ,chất khoáng. -Gdkns:kn làm việc nhóm, kỹ năng quan sát, so sánh. 58 Nhu cầu nước của thực vật - Biết mỗi loài thực vật,mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về nước khác nhau. -Gdkns: kn hợp tác trong nhóm nhỏ, kn trình bày sản phẩm . 30 59 Nhu cầu chất khoáng của thực vật - Biết mỗi loài thực vật,mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về chất khoáng khác nhau 60 Nhu cầu không khí của thực vật - Biết mỗi loài thực vật,mỗi giai đoạn phát triển của thực vật có nhu cầu về không khí khác nhau 31 61 Trao đổi chất ở thực vật --Trình bày được sự trao đổi chất của thực vaatj với môi trường:TV thường xuyên phải lấy từ môi trường các chất khoáng ,khí các –bô níc,khí ô xi và thải ra môi trường khí ô xi,hơi nước,chất khoáng khác,.. -Thể hiện sự trao đổi chất giữa thực vật với môi trường bằng sơ đồ 62 Động vật cần gì để sống? - Nêu được những yếu tố cần để duy trì sự sống của động vật:như nước,thức ăn,không khí,ánh sáng -Gdkns: kn làm việc nhóm, kn quan sát, so sánh, phán đoán. 32 63 Động vật ăn gì để sống? - HS biết phân loại động vật theo thức ăn của chúng. - Kể tên 1 số động vật và thức ăn của chúng 64 Trao đổi chất ở động vật -trình bày được sự trao đổi chất của động vật với môi trường:ĐV phải thường xuyên lấy từ môi trường thức ăn,nước khí ô xi và thải ra môi trường các chất cặn bã,khí các bô níc,nước tiểu,.. - Thể hiện sự trao đổi chất giữa động vật với môi trường bằng sư đồ 33 65 Quan hệ thức ăn trong tự nhiên - Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ sinh vật này là thức ăn của sinh vật kia. -Gdkns: kn khái quát tổng hợp thông tin, kn phân tichd so sánh, phán đoán, kn giao tiếp và hợp tác . 66 Chuỗi thức ăn trong tự nhiên - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Thể hiện mối quan hệ về thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác bằng sơ đồ. Gdkns: kn bình luận, khái quát, tổng hợp thông tin, kỹ năng phân tích, phán đoán và hoàn thành, kn đảm nhận trách nhiệm xây dựng kh 34 67 Ôn tập: thực vật và động vật . Ôn tập về: + Vẽ và trình bày sơ đồ (bằng chữ)mối quan hệ về thức ăn của một nhóm sinh vật. +Phân tích được vai trò của con người với tư cách là một mắt xích của chuỗi thức ăn trong tự nhiên. 68 35 69 Ôn tập và kiểm tra cuối năm Ôn tập về: Thành phần các chất dinh dưỡng có trong thức ăn và vai trò của không khí,nước trong đời sống. -Vai trò của thực vật đối với sợ sống trên trái đát -Kĩ năng phán đoán giải thích qua một số bài tập về nước,không khí,ánh sáng,nhiệt. 70 ý kiến của tổ chuyên môn ...........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: