Kế hoạch dạy học môn Lịch sử và Địa lý Lớp 4

Kế hoạch dạy học môn Lịch sử và Địa lý Lớp 4

I. MỤC TIÊU MÔN HỌC:

1. Cung cấp cho HS một số kiến thức cơ bản, thiết thực về:

- Các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ địa lí đơn giản ở các vùng chính trên đất nước ta.

2. Bước đầu rèn luyện và hình thành cho HS các kĩ năng:

- Quan sát sự vật, hiện tượng địa lí từ các nguồn khác nhau.

- Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp.

- Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tượng địa lí.

- Trình bày lại kết quả học tập bằng lời nói, bài viết, hình vẽ,

- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.

3. Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở HS những thái độ và thói quen:

- Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về môi trường xung quanh các em.

- Yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước.

- Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và văn hoá gần gũi với HS.

 

doc 14 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 312Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch dạy học môn Lịch sử và Địa lý Lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Môn: Lịch sử và địa lí
 B. Phần: địa lí 
I. Mục tiêu môn học:
1. Cung cấp cho HS một số kiến thức cơ bản, thiết thực về:
- Các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ địa lí đơn giản ở các vùng chính trên đất nước ta.
2. Bước đầu rèn luyện và hình thành cho HS các kĩ năng:
- Quan sát sự vật, hiện tượng địa lí từ các nguồn khác nhau.
- Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp.
- Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện, hiện tượng địa lí.
- Trình bày lại kết quả học tập bằng lời nói, bài viết, hình vẽ,
- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
3. Góp phần bồi dưỡng và phát triển ở HS những thái độ và thói quen:
- Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về môi trường xung quanh các em.
- Yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước.
- Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và văn hoá gần gũi với HS.
Phần địa lý
Tuần
Tiết
Tên bài
Mục tiêu
Nội dung
điều chỉnh
Trang
Hình thức
điều chỉnh
1
1
LS & ĐL
Môn lịch sử và địa lý
- Biết môn LS&ĐL ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giỡ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn LS&ĐL góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
2
2
Dãy Hoàng Liên Sơn
_Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,khí hậu của dãy ahoàng Liên Sơn: +Dãy níu cao và đồ sộ nhất Việt Nam:có nhiều đỉnh nhọn,sườn dốc,thung lũng thường hẹp và sâu
+Khí hậu ở những nơi cao lạnh quanh năm 
- Chỉ đực dãy Hoàng Lieen Sơn tren bản đồ tự nhiên VN 
-Sử dụng bảng số liệu để nêu đặc điểm khí hậu ở mức độ đơn giản;nhận xét về nhiệt độ Sa Pa vào tháng 1 và tháng 7
- CKTKN: -HSKG:chỉ và đọc tên các dãy núi chính ở Bắc Bộ;giải thích vì sao Sa Pa trở thành nơi du lịch,nghỉ mát nổi tiếng ở vùng núi phía bắc
3
3
Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
Nêu được ten một số dân tọc ít người ở Hoàng Liên Sơn:Thái;Mông .,.
-Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân cư thưa thớt 
- Sử dungj tranh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tọc ở Hoàng Liên Sơn:
+Tranh phục:mỗi dân tộc có một trang phục riêng,được may,thêu trang trí rất công phu ,thường có màu sắc sạc sỡ,..
+Nhà sàn:ddợc làm bằng các vật liệu tự nhiên :gỗ,tre,nứa,..
-Tích hợp GDBVMT Mức độ à bộ phận
4
4
Hoạt động sản xuất của người dân ở hoàng Liên Sơn
-Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân Hoàng Liên Sơn:
 +Trồngtrọt:Trồnglúa,rau,chè,..trên nương,rẫy,ruộng bậc thang
+Làm các nghề thủ công:dệt,thêu,.. +Khai thác khoáng sản: a-pa-tít,đồn,chì,kẽm,..- +Khai thác lâm sản:gỗ,mây,nứa,.. 
- Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân 
-Nhận biết được khó khăn của giao thông miền núi:đường nhiều dốc,quanh co,thường bị sụt lở vào mùa mưa.
- CKTKN: -HSKG:Xác lập được mối quan hệ giữa điều kiện tự nhiên và hoạt động sản xuất của con người
-Tích hợp GDBVMT Mức độ bộ phận
-Tíchhợp:SDNLTK&HQ -Liên hệ
5
5
Trung du Bắc Bộ
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình của trung du Bắc Bộ:
 - Vùng đồi với đỉnh tròn sườn thoải xếp cạnh nhau như bát úp.
 - Nêu được một số hoạt động chủ yếu của người dân ở trung du Bức Bộ: 
+Trồng chè và cây ăn quả là thế mạnh
+trồng rừng được đẩy mạnh
-Nêu tác dụng của việc trồng rừng ở trung du Bắc Bộ:che phủ đồi,ngăn chặn tình trạng đất đang bị xấu đi
- CKTKN: -HSKG: Nêu quy trình chế biến chè
6
6
Tây Nguyên
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,khí hậu vvcủa Tây Nguyên:
+Các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau 
 +Khí hậu có hai mùa rõ dệt 
-Chỉ được các cao nguyên ở Tây Nguyên trên bản đồ(lược đồ) tự nhiên VN:Kon Tum.Lâm Viên,..
- Tích hợp SDNLTK&HQ-Liên hệ
- CKTKN: -HSKG: Nêu đặc điểm của mùa mưa, mùa khô ở TN
7
7
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
-Biết Tây Nguyên có nhiều dân tộc cùng sinh sống,nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta.
 - Sử dụng được tranh ảnh để mô tả trang phục của một số dân tộc ở Tây Nguyên
ếnang phục tuyền thống:nam thường đóng khố,nữ thường quán váy
- CKTKN: HSKG: Quan sát tranh, ảnh, mô tảnhà rôngTrang phục
8
8
Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên
-Nêu được một số hoạt động chủ yêu scủa người dân ở Tây Nguyên :
 +Trồng cây công nghiệp lâu năm trên đất ba dan 
 +Chăn nuooi trâu,bò trên đồng cỏ 
 -Dựa vào bảng số liệu biết loại cây công nghiệp và vật nuôi ,trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên.
-Quan sát hình và nhận xát về vùng trồng cà phê ở Buôn Ma Thuột .
- CKTKN: -HSKG:
Biết được những thuận lợi khó khăn của ĐK đất đai, khí hậu đối với trồng cây công nghiệp và chăn nuôi trâu bò. - Xác lập mqh địa lí giữa thiên nhiênvới HĐSX
Tích hợp:
- SDNLTK&HQ-Liên hệ
- Tích hợp GDBVMT Mức độ bộ phận
9
9
Hoạt động sản suất của người dân ở Tây Nguyên (tt)
-Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên:
+Sử dụng sức nước để sản xuất điện 
 +Khai thác gỗ và lâm sản 
 -Nêu được vai trò của rừng đối với đời sống và sản xuất:Cung cấp,gỗ,lâm sản,thú quý,..
 Biết được sự cần thiết phải bảo vệ rừng 
-Mô tả sơ lược đặc điểm sông ở Tây nguyên:có nhiều thác ,ghềnh,.
-Mô tả sơ lược rừng dậm nhiệt đới và rừng khộp-Chỉ trên bản đồ(lược đồ) kể tên những con sông bắt nguồn từ Tây Nguyên:sông Xê.. 
- CKTKN: HSKG- Nêu quy trình SX đồ gỗ
- Tích hợp GDBVMT Mức độ bộ phận
ĐCNDDH:
Nội dung bài: Hoạt động sản suất của người dân ở Tây Nguyên (tt)
90
Không y/c mô tả đặc điểm, chỉ biết sông ở Tây Nguyên có nhiều thác ghềnh, có thể phát triển thuỷ điện.
10
10
Thành phố Đà Lạt
-Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Lạt;
+Vị trí :nằm trên cao nguyên Lâm Viên
 +Thành phố có khí hậu trong lành,mát mẻ có nhiều phong cảnh đẹp;nhiều rừng thông,thác nước,..
 Thành phố có nhiều công trình phục vụ du lịch,nghỉ mát
 +Đà Lạt là nơi trồng nhiều rau,quả sứ lạnh và trồng nhiều hoa 
 Chỉ được thàn phố Đà Lạt trên baanr đồ,lược đồ
- CKTKN: HSKG: - Giải thích vì sao ĐL trồng nhiều rau và hoa quả sứ lạnh. - Xác lập mqh địa hình với khí hậu, giữa thiên nhiên với HĐSX
11
11
Ôn tập
-Chỉ được dãy Hoàng Liên Sơn,đỉnh Phan –xi-păng,các cao nguyên ở Tây Nguyên,thành phố Đà Lạt trên bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam.
 -Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về địa hình,thiên nhiên ,khí hậu,sông ngòi,dan tộc,trang phục,hoạtđộng sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn,Tây Nguyên,trung du Bắc Bộ. 
 ĐCNDDH:
Nội dung ôn tập 
97
Không y/c hệ thống lại các đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên, địa hình, khí hậu, sông ngòi của HLS, TN,trung du Bắc Bộ.
12
12
Đồng bằng Bắc Bộ
-Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu về địa hình,sông ngòi của đồng bằng Bắc Bộ.
+ĐBBB do phù sa của sông Hồng và sônh Thía Bình bồi đắp ;đây là đồng bằng lớn thứ hai của nước ta
 + ĐBBB có hình tam giác ,với đỉnh là Việt Trì ,cạnh đáy là bờ biển.
+ĐBBB có bề mặt khá bằng phẳng,nhiều sông ngòi,có hệ thống dê ngăn lũ 
-Nhận biết được vị trí của ĐBBB trên bản đồ(lược đồ)tự nhiên Việt Nam.
-Chỉ một số sông chính trên bản đồ(lược đồ):sông Hồng,sông Thái Bình.
Tích hợp SDNLTK&HQ-Liên hệ
- CKTKN: -HSKG: Dựa vào ảnh trong sgk,mô tả được ĐBBB- Nêu tác dụng của hệ thống đê ở ĐBBB
Tích hợp GDBVMT Mức độ bộ phận
13
13
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Biết ĐBBB lànơi dân cư tập chung đông đuc nhất cả nước,người dân sống ở ĐBBB chủ yếu là người kinh
 -Sử dụng tranh ảnh mô tả nhảơ,tranh phục truyền thống của người dân ở ĐBBB: +Nhà thường được xây dựng chắc chắn,xung quanh có sân ,vườn,ao,... +Trang phục truyền thống của nam là quần trắng ,áo dài the,đầu đội khăn xếp đen;của nữ là váy đen,áo dài tứ than bên trong mặc yếm đỏ,lưng thắt khăn lụa dài,đầu vấn tóc và chít khăn mỏ quạ
-Tích hợpSDNLTK&HQ-Liên hệ
- CKTKN: -HSKG: - Nêu được mqh giữa thiên nhiên và con người qua cách dựng nhà của người dân ở ĐBBB.
14
14
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
-Nêu được một số hoạt động sản xsất của người dân ở ĐBBB :
+Trồng lúa,là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước +Trồng nhiều ngô,khoai,cây ăn quả,rau sứ lạnh nuôi nhiều lợn và gia cầm.
-Nhận xét nhiệt độ của Hà Nội :tháng lạnh,tháng1,2,3 nhiệt độ dưới 200c ,từ đó biết ĐBBB có mùa đông lạnh 
Tích hợp GDBVMT Mức độ bộ phận .
- CKTKN: HSKG- Giải thích vì sao lúa gạo trồng nhiều ở ĐBBB.
 -nêu thứ tự các công việc cần làm để sản xuất lúa gạo 
15
15
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ(tt)
Biết ĐBBB có nghề thủ công tuyền thống:dệt lụa,sản xuất dồ gốm,chiếu cói,chạm bạc,đồ gỗ,..
-Dựa vào ảnh mô tả về cảnh chợ phiên 
Tích hợp GDBVMT Mức độ bộ phận.
- CKTKN; HSKG: - Biết khi nào thì một làng trở thành làng nghề.
- Nêu quy trình SX đồ gốm.
16
16
Thủ đô Hà Nội
-Nêu được một số hoạt đặc điểm chủ yếu của thành phố Hà Nội:
+Thành phố lớn ở trung tâm ĐBBB 
+Hà Nội là trung tâm chính trị,văn hoá,khoa học và kinh tế lớn của đất nước
-Chỉ được thủ đô Hà Nội trên bản đồ(lược đồ)
- CKTKN :HSKG -Dựa vào hình 3,4 trong sgk so sánh điểm khác nhau giữa khu phố cổ và khu phố mới: 
17
18
17
18
Ôn tập ,kiểm tra định kì 1
Nôi dung ôn tập và kiểm tra định kì:
-Hệ thống lại những đặc điểm tiêu biểu về thiên nhiên,địa hình,khí hậu ,sông ngòi;dân tộc,trang phục và hoạt động sản xuất chính của Hoàng Liên Sơn,Tây Nguyên,trung du BB,ĐBBB
19
19
Đồng bằng Nam Bộ
- Nêu được một số đặ điểm tiêu biểu về dịa hình đất đai,sông ngòi của đồng bằng nam Bộ:
+ĐBNB là đồng bằng lớn nhất nước ta do phú sa của hệ thống sông Mê Công và sông Đồng Nai Bồi đắp.
+ĐBNB có hệ thống sông ngòi kênh rạch chằng chịt.Ngôài đất đai phú sa màu mỡ,đồng bằng còn nhiều đất phèn,đất mặn cần phải cải tạo.
-Chỉ được vị trí ĐBNB,sông Tiền,sông hậu trên bản đồ(lược đồ) ViệtNam’
-Quan sát hình,tìm,chỉ và kể tên một số sông lớn của đồng bằng Nam Bộ :sông Tiền,sông Hậu
-Tích hợp GDBVMT Mức độ bộ phận.
- CKTKN; HSKG:+giải thích
vì sao ở nươc ta sông mê Công lại có tên là sông cửu Long.
+Giải thích ví sao ở ĐBNB người dân không đắp đê ven sông.
20
20
Người dân ở đồng bằng Nam Bộ
- Nhớ được tên một số dân tộc sống ở ĐBNB:Kinh,Khơ Me,Chăm,Hoa 
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về nhà ở,trang phục của người dân ĐBNB:
+Người dân ở Tây Nam Bộ thường làm nhà dọc theo các sông,ngòi,kenh,rạch,nhà thường đơn sơ
+Trang phục phổ biến của người dân ĐBNB trước đây là quần áo bà ba và kăn dằn
Tích hợp GDBVMT Mức độ bộ phận.
- CKTKN; HSKG:biết đượcc sự thích ứng của con người với điều kiện tự nhiên ở ĐBNB.
21
21
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở ĐBNB:
+Trồng nhiều lúa,gạo,cây ăn trái 
+Nuôi trồng và chế biến thuỷ sản
+Chế biến lương thực
CKTKN; HSKG:Biết những thuận lợi để ĐBNB trở thành vùng sản xuất lúa gạo,trái cây và truỷ sản lớn nhất cả nước.
Tích hợp GDBVMT Mức độ bộ phận
22
22
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Nam Bộ(tt)
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở ĐBNB:
Sản xuất công nghiệp phát triển nhất trong cả nước.
- Những ngành công nghiệp nổi tiếng là khai thác dầu khí ,chế biến lương thực,thực phẩm,dệt may.
- Tích hợp GDBVMT Mức độ bộ phận.
- CKTKN; HSKG:giải thích vì sao ĐBNB là nơi có ngành công nghiệp phát triển mạnh nhất đất nước.
- Bộ phận
23
23
Thành phố Hồ Chí Minh
*Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của TPHCM:
- Nằm ở ĐBNB ,ven sông Sài Gòn 
- Thành phố lớn nhất đất nước 
-Trung tâm kinh tế,văn hoá,khoa học lớn :Các sản phẩm công nghiệp đa dạng;hoạt động thươnh mại rất phát triển
-Chỉ đượcTPHCM trên bản đồ(lược đồ)
- CKTKN; -HSKG:Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích dân số TPHCM với thành phố khác.
Biết các loại đường giao thông từ thành phố HCM đi các tỉnh khác.
- Tích hợp SDNLTK&HQ-Liên hệ
24
24
Thành phố Cần Thơ
*Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố cần Thơ:
+Thành phố ở trung tâm ĐBS Cửu Long ,bên sông hậu.
+Trung tâm kinh tế,văn hoá và khoa học của ĐBSCL 
+Chỉ được thành phố cần Thơ trên bản đồ 
- CKTKN: HSKG - Biết các loại đường giao từ thành phố Cần Thơ đi các tỉnh khác.
- Giải thích thành phố trẻ.; 
25
25
Ôn tập
*Học xong bài này, HS biết:
- Chỉ hoặc điền đúng vị trí ĐBBB, ĐBNB, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu và sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam
-Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của ĐBBB và ĐBNB
- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TP HCM, thành phố Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố này
- CKTKN: HSKG:Nêu được sự khác nhau về thiên nhiên của ĐBBB và ĐBNB
ĐCNDDH:
Nội dung ôn tập
134
Không y/c hệ thống lại các đặc điểm, chỉ nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ.
26
26
Dải đồng bằng duyên hải Miền Trung
*Nêu được một số đặc điểm tiêu biểu cề địa hình,khí hậu ,của ĐB Duyên Hải miền Trung: +Các ĐB nhỏ hẹp với nhiều cồn cát và đầm phá 
+khí hậu mùa hạ,tại đây thườnd khô nóngvà bị hạn hán cuối năm thường có mưa lớn và bão dễ gây ngập lụt 
+Chỉ đực vị trí đồng bằng duyên hải trên bản đồ(lược đồ) tự nhien VN
-CKTKN: HSKG:. - Giải thích ĐB này nhỏ hẹp, XĐ dãy núi Bạch Mã.
-Tích hợp GDBVMT Mức độ liên hệ và bộ phận
27
27
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải Miền Trung
*Biết người kinh,người Chăm và một só dân tộc ít người khác là cư dân chủ yếu của đồng bằng duyên hải miền Trung -Trình bày một số nét tiêu biểu về hoạt động sản xuất:trồng trọt,chăn nuôi,đánh bắt.... 
-Tích hợp:SDNLTK&HQ-Liên hệ
-Tích hợp GDMT-Bộ phận
- CKTKN: HSKG:giải trích vì sao người dân ở ĐBDH MT lại trồng lúa,mía và làm muối
28
28
Người dân và hoạt động sản xuất ở đồng bằng duyên hải Miền Trung (tt)
*Nêu được một số hoạt động SX chủ yếu của người ở ĐBDHMT: +Hoạt động du lịch của ĐBDHMT rất phát triển +các nhà máy khu công nghiệp ngày càng phát triển nhiều ở ĐBDHMT 
- CKTKN: HSKG: - Giải thích vì sao XD nhà máyđường,
nhà máy đóng mới...
-giải thích nguen nhan khiến ngành du lịch phát triển
-Tích hợp GDBVMT Mức độ bộ phận
29
29
Thành phố Huế
*Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Huế:
-Thành phố Huế từng là kinh đô của nước ta htời Nguyễn 
- Thiên nhiên đẹp với nhiều công trình kiến trúc cổ khiến Huế thu hút được nhiều khách du lịch
- Giải thích vì sao XD nhà máyđường,
nhà máy đóng mới...
Chỉ được thành phố Huế trên bản đồ(lược đồ)
30
30
Thành phố Đà Nẵng
*Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Đà Nẵng:
Vị trí ven biển đồng duyên hải miền Trung
- Đà Nẵng là thành phố cảng lớn đầu mối của nhiều tuyến đường giao thông
-Đà Nẵng lá trung tâm công nghiệp,địa điểm du lịch
-Chỉ được thành phố Đà nẵng trên lược đồ bản đồ
- CKTKN: HSKG: - Biết các loại đường giao thông từ thành phố Đà Nẵng đi các tỉnh khác.
31
31
Biển đảo và quần đảo
- Nhận biết được vị trí biển Đông, vịnh Bắc Bộ, vịnh Hạ Long, vịnh Thái Lan, các đảo và quần đảo Cái Bầu, Cát Bà, Phú Quốc, Côn Đảo, Hoàng Sa, Trường Sa.
- Biết sơ lược về biển,đảo và quần đảo của nước ta
-Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển,đảo
-Khai thác khoáng sản:dầu khí,cát trắng,muối,..
- Đánh bắt và nuôi trồng thuỷ hải sản
- CKTKN: HSKG:Biết biển đông bao bọc những phần nào..
Biết vai trò của biển,đảo,q/đảo
32
32
Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam
- Kể tên một số hoạt động khai thác nguồn lợi chính của biển đảo: 
+Khai thác khoáng sản:dầu khí,,.. 
Đánh bắt và nuôi trồng hải sản, 
+Phát triển du lịch 
-Chỉ trên bản đồ tự nhiên VN nơi khai thác dầu khí,vùng đánh bắt nhiều hải sản nhất nước ta
- Tích hợp: SDNLTK&HQ-bộ phận
- Tích hợp GDBVMT Mức độ bộ phận
- CKTKN: -HSKG: - Thứ tự,công việc đánh bắt và tiêu thụ hải sản –Nêu một số nguyên nhân dẫn tới cạn kiệt nguồn hải sản.
33
33
Ôn tập
*Sau bài học HS có khả năng:
- Biết chỉ trên bản đồ vị trí dãy núi Hoàng Liên Sơn, đỉnh Pan - xi - Păng, ĐBBB, ĐBNB, ĐB duyên hải MT, các cao nguyên, Tây nguyên và các thành phố đã học,các đảo,quần đảo,biển đông
-Hệ thống một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố chính ở nước ta
-Hệ thống tên một số dân tộc ở:Hoàng Liên Sơn,ĐBBB,DBNB,ĐBDHMT,Tây nguyên
-Hệ thống một số hoạt đông sản xuất chính ở các vùng:núi ,cao nguyên,đồng bằng ,biển,đảo
34
34
Ôn tập học kì 2
* Sau bài học HS có khả năng:
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu của các thành phố đã học
- Rèn luyện củng cố kĩ năng phân tích bản đồ, lược đồ, sơ đồ
- Tôn trọng các nét đặc trưng VH của người dân ở các vùng miền
ĐCNDDH:
Nội dung ôn tập
155
Không y/c hệ thống lại các đặc điểm, chỉ nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của thành phố, tên một số dân tộc, một số hoạt động sản xuất chính ở HLS, ĐBBB,ĐBNB,DHMT,TN
35
35
Kiểm tra định kì cuối học kì 2
- Kiểm tra để đánh giá việc nắm kiến thức mà HS đã được học về phân môn địa lí trong HKII
- Rèn kĩ năng làm bài cho học sinh
- Giáo dục HS ý thức tự giác học bài và làm bài
í KIẾN CỦA BGH 
..

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_day_hoc_mon_lich_su_va_dia_ly_lop_4.doc