Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 5 - Trường TH Đàm Thuỷ

Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 5 - Trường TH Đàm Thuỷ

I.Mục tiêu:

 Giúp HS:

 -Biết số ngày của từng tháng trong năm,của năm nhuận và năm không nhuận.

 -Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngay,giờ,phút, giây.

 -Xác đinh một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.

 –Làm được các BT 1,2,3 SGK.

 -Nội dung bảng bài tập 1 – VBT, kẻ sẵn trên bảng phụ, nếu có thể.

III.Hoạt động trên lớp:

 

doc 22 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 954Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy các môn lớp 4 - Tuần 5 - Trường TH Đàm Thuỷ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 5
Thứ hai ngày 20 tháng 09 năm 2010
TiÕt 1
Chµo cê
TiÕt 2
LuyÖn tËp
I.Mục tiêu: 
 Giúp HS: 
 -Biết số ngày của từng tháng trong năm,của năm nhuận và năm không nhuận.
 -Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngay,giờ,phút, giây.
 -Xác đinh một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
 –Làm được các BT 1,2,3 SGK. 
 -Nội dung bảng bài tập 1 – VBT, kẻ sẵn trên bảng phụ, nếu có thể.
III.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A.KTBC:3-5 phút 
 -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập tiết trước.
B.Bài mới : 28-30 phút
 1.Giới thiệu bài: 
 2.Hướng dẫn luyện tập: 
 Bài 1
-GV yêu cầu HS tự làm bài.
-GV yêu cầu HS nhận xét bài làm trên bảng của bạn, sau đó nhận xét và cho điểm HS.
-GV yêu cầu HS nêu lại: Những tháng nào có 30 ngày ? Những tháng nào có 31 ngày ? Tháng 2 có bao nhiêu ngày ?
 -GV giới thiệu: Những năm tháng 2 có 28 ngày gọi là năm thường. Một năm thường có 365 ngày. Những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận. Một năm nhuận có 366 ngày.
 Bài 2
 -GV yêu cầu HS tự đổi đơn vị, sau đó gọi một số HS giải thích cách đổi của mình.
 Bài 3
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
* Hskhá giỏi :
 Bài 4
 -GV yêu cầu HS đọc đề bài.
 -Muốn biết bạn nào chạy nhanh hơn, chúng ta phải làm gì ?
 -GV yêu cầu HS làm bài.
 -GV nhận xét.
 Bài 5
 -GV yêu cầu HS quan sát đồng hồ và đọc giờ 
- Nhận xét.
4.Củng cố- Dặn dò:2-4 phút
 -GV tổng kết giờ học, dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau.
-3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
-HS nghe giới thiệu bài.
-1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-HS nhận xét bài bạn và đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-Những tháng có 30 ngày là 4, 6, 9, 11. Những tháng có 31 ngày là 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày.
-HS nghe GV giới thiệu, sau đó làm tiếp phần b của bài tập.
-3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một dòng, HS cả lớp làm bài vào VBT.
-Hs tự làm bài, sau đó đứng dậy trả lời miệng.
-HS đọc.
-Đổi thời gian chạy của hai bạn ra đơn vị giây rồi so sánh. (Không so sánh 1/4 và 1/5)
-Thưc hiện và trình bày. 
-HS qs và đọc và khoanh tròn vào đáp án đúng. –Đọc giờ. - 
-HS cả lớp.
TiÕt 3
TËp ®äc
NHỮNG HẠT thãc gièng
I. Mục tiêu: - Đọc thành tiếng:
 - Biết đọc với giọng kể chậm rãi ,phân biệt lời các nhân vật và lời người kể chuyện.
 - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm,dám nói lên sự thật. ( trả lời được các câu hỏi 1,2,3 ) 
* HS khá,giỏi trả lời được câu hỏi 4 SGK.
II. Đồ dùng dạy học: 
 -Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 46, SGK (phóng to nếu có điều kiện)
 -Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần luyện đọc.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. KTBC:2-4 phút
-Gọi 3 HS lên bảng đọc thuộc lòng bài Tre Việt Nam và trả lời câu hỏi sau:
1/. Bài thơ ca ngợi phẩm chất gì? Của ai?
-Nhận xét và cho điểm HS .
2. Bài mới:29-31phútt
 a. Giới thiệu bài:
-Treo tranh minh hoạ và giới thiệu. 
 b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
 * Luyện đọc:
-Yêu cầu HS mở SGK trang 46, tiếp nối nhau đọc từng đoạn (3 lượt HS đọc)
GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS 
-Kết hợp giúp HS hiểu các từ: bệ há, sững sờ,dõng dạc,hiền minh.
-Gọi 2 HS đọc toàn bài.
-Gọi 1 HS đọc phần chú giải.
-GV đọc mẫu. Chú ý giọng đọc.
 * Tìm hiểu bài:
-Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi: Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi?
-Gọi HS đọc đoạn 2, cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+Nhà vua đã làm cách nào để tìm được người trung thực.
+Theo em hạt thóc giống đó có thể nảy mầm được không? Vì sao?
- -Câu chuyện tiếp diễn ra sao, chúng ta cùng học tiếp.
-Gọi 1 HS đọc đoạn 2.
+ Theo lệng vua, chú bé Chôm đã làm gì? Kết quả ra sao?
+ Đến kì nộp thóc cho vua, chuyện gì đã xảy ra?
+ Hành động của chú bé Chôm có gì khác mọi người?
-Gọi HS đọc đoạn 3.
-Câu chuyện kết thúc như thế nào? Chúng ta cùng tìm hiểu đoạn kết.
* HS khá,giỏi: Theo em, vì sao người trung thực là người đáng quý?
-Yêu cầu HS đọc thầm cả bài và trả lời câu hỏi : Câu chuyện có ý nghĩa như thế nào?
-Ghi nội dung chính của bài.
 * Đọc diễn cảm:
-Gọi 4 HS đọc nối tiếp, cả lớp theo dõi để tìm ra gịong đọc thích hợp.
-Gọi 4 HS tiếp theo đọc nối tiếp từng đoạn.
-Giới thiệu đoạn văn cần luyện đọc.
-GV đọc mẫu.
-Gọi 2 HS đọc lại toàn bài.
-Gọi 3 HS đọc i.
-Nhận xét và cho điển HS đọc tốt.
3.Củng cố – dặn dò:3-5 phút
-Nhận xét giờ học .
-Dặn HS về nhà học bài.
-3 HS đọc và thực hiện theo yêu cầu.
- Nghe giới thiệu.
- Từng tốp 4 HS đọc
- Luyện đọc theo cặp.
- 2em đọc toàn bài.
 – Cả lớp đọc thầm
.- Vua muốn chọn người trung thực để truyền ngôi.
-Phát cho mỗi người dân một nắm thóc...
 –Thóc luộc chín không thể nảy mầm được. 
- Dốc công trồng và chăm sóc nhưng thóc không sao nảy mầm được.
–Chôm dũng cảm nói lên sự thật,không sợ bị trừng phạt.
–Vì người trung thực bao giò cũng nói thật...
-Đọc thầm : Ca ngợi chú bé Chôm trung thưc,dũng cảm,dám nói lên sự thật.
-2 em đọc nội dung.
- 4 em đọc.
- Cả lớp luyện đọc.
- Cả lớp.
Đạo đức:
Bài 3: Biết bày tỏ ý kiến( tiết 1)
I)Mục tiêu :Giúp Hs có khả năng :
- . Biết được: Trẻ em cần được bày tỏ ý kiến về những vấn đề liên quan đến trẻ em.
* Đối với Hs khá giỏi : Biết trẻ em có quyền được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
-. Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong gia đình, nhà trường 
-. Biết tôn trọng ý kiến của người khác
II)Tài liệu và phương tiện:
 -Sách ĐĐ 4 và 1 số bức tranh dùng cho HĐ khởi động
 - Học sinh chuẩn bị 3 tấm bìa đỏ, xanh và trắng
1 micro không dây và 1 số đồ dùng để hoá trang diễn tiểu phẩm
III)Các hoạt động dạyhọc
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
Kiểm tra bài cũ
*Khởi động: Trò chơi ”Diễn tả”
-Chia HS thành 4-6 nhóm và giao cho mỗi nhóm 1 đồ vật hay 1 bức tranh
- Kết luận: Mỗi người có thể có ý kiến, nhận xét khác nhau về cùng 1 sự vật.
Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (Câu 1 và 2 SGK)
- Giao nhiệm vụ: Nhóm 1 và 2 thảo luận tình huống 1. Nhóm 3 và 4 thảo luận tình huống 2.
- Thảo luận lớp ( Câu hỏi 2)
- Gv kết luận như ở SGV
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm 
-Nêu yêu cầu bài tập 
-Gv kết luận 
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến
- Phổ biến cách bày tỏ thái độ
- Thông qua các tấm bìa màu ( đỏ: tán thành, xanh: phản đối, trắng: phân vân, lưỡng lự)
- Lần lượt nêu từng ý kiến
- Yêu cầu HS giải thích lý do
- Kết luận
Hoạt động tiếp nối:
- Thực hiện yêu cầu bài tập 4
- Tập trước tiểu phẩm” Một buổi tối trong gia đình bạn Hoa (3 HS đóng)
- Đọc mục ghi nhớ về: “Vượt khó” trong học tập.
- Từng em trong nhóm lần lượt quan sát và nhận xét về đồ vật, bức tranh đó
- Thảo luận xem ý kiến có giống nhau không? Phát biểu
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung 
 - Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến của mình
- HS thảo luận theo nhóm đôi 
- 1 số nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Đem các tấm bìa màu đã chuẩn bị
- Biểu lộ thái độ theo cách đã quy ước
- 1, 2 HS đọc phần ghi nhớ
Đọc lại phần ghi nhớ trong SGK
 Thứ ba ngày 14 tháng 9 năm 2010
TOÁN
Tìm số trung bình cộng
I. Mục tiêu:
Kiến thức: Bước đầu có hiểu biết về (số lượng) số trung bình cộng của nhiều số
Kĩ năng: Biết cách tìm số trung bình cộng của 2,3,4 số.
-Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu toán học.
II. đồ dùng- Sử dụng hình vẽ (SGK)	
III. Các hoạt động dạy và học chủ yếu:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
B. Bài mới :
1. Giíi thiÖu trung b×nh céng vµ c¸ch tÝnh trung b×nh céng
Bài toán hỏi gì ? Bài cho biết gì ?
- Đọc bài toán 1, quan sát hình và tóm tắt nội dung. 
 ? Mỗi can ? lít
Nếu đổ đều mỗi can
- Giải bài toán.
- Nhận xét.
- Đọc bài
Bài 2:- Bài toán hỏi gì và cho biết gì?
- Muốn trả lời bài toán em làm thế nào?
- Nêu cách làm
- Làm bài vở nháp
- Giải bằng mấy cách. Cộng tổng 3 số rồi chia trung bình mỗi số.
- Lên bảng tóm tắt và giải bài toán.
(25 + 27 + 32) : 3
 84 : 3 = 28
- Chấn bài nhận xét
- Vậy muốn tìm số trung bình cộng em làm ntn?
- Đọc quy tắc (SGK)
2. Thực hành
Bài 1: a. (42 + 52) : 2 ;
 b. (36 + 42 + 57) : 3
 c. (34 + 43 + 52 + 39) : 4
- Đọc và nêu yêu cầu bài.
- Làm bài vào vở
- Sửa bài – nhận xét
Bài 2:- Mai, Hoa, Hưng, Thịnh 36, 38, 40, 34? Trung bình mỗi bạn cân nặng
- Giải bài. 
- Sửa bài. Nhận xét
C. Củng cố- dặn dũ:
LUYỆN TỪ VÀ CÂU :
Mở rộng vốn từ: Trung thực- Tự trọng
I. Mục đích yêu cầu:
- Biết thêm một số từ ngữ ( gồm cả thành ngữ, tục ngữ và từ Hán – Việt thông dụng) về chủ điểm trung thực – tự trọng ( BT4); tìm được 1,2 từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với một từ tìm được( BT1,2); nắm được nghĩa từ “ tự trọng”( BT3)
- Nắm được ý nghĩa và cách dùng từ ngữ nói trên để đặt câu.
- Rèn tính trung thực, lòng tự trọng
II. Đồ dùng dạy học: Bài tập tiếng việt lớp 4 tập 1
III. Các hoạt động dạy học 
Hoạt động của Giáo Viên
Hoạt động Học Sinh
A. Bài cũ
- 2 em ® 1 em BT 2 ; 1 em BT 3 LT 
B. Bài mới: Mở rộng vốn từ : trung thực tự trọng.
1. Yêu cầu cần đạt được
- Lắng nghe yêu cầu
2. Hướng dẫn làm bài tập
Vở BT tiếng việt 1
Bài 1
- Chốt đúng ý
- Đọc đề,Nêu yêu cầu
- Thảo luận và làm bài 1.Trình bày bài.
-Trung thực: thẳng thắn, ngay thẳng, chân thật, thật thà, thành thật, thật lòng, thật tình, thật tâm bộc trực, chính trực.
Trái nghĩa trung thực: dối trá, gian, gian manh, gian ngoan, gian giáo, gian trá, lừa bịp, lừa lọc.
Bài tập 2
Cũng thực hiện từng bước như BT1
- GV đọc yêu cầu của bài.
- HS đặt 1 em 2 câu 1 câu có từng cùng nghĩa hoặc gần nghĩa từ trung thực và trái nghĩa.
- Bạn lan rất trung thực.
- Tô Hiến Thành là người nổi tiếng trung trực, thẳng thắn,.
- Trình bày nối tiếp nhau
- Lớp theo dõi nhật xét
Bài tập 3:
- Đọc nội dung bài tập 3 và nêu yêu cầu của bài
Tự trọng: là coi trọng phẩm chất quý giá của mình
- 2 em làm bảng khoảng lại phần em cho là đúng
Bài 4: a, d, c: trung thực ; b,c: Tự trọng
C. Củng cố- dặn dũ:
- Trao đổi chọn thành ngữ.
KỂ CHUYỆN:
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I/ MỤC TIÊU:
- Dựa vào gợi ý sách giáo khoa, biết chọ và kể lại được câu chuyện đẫ nghe, đã đọc nói về tíh trung thực.
- Hiểu được câu chuyện và nêu được nội dung chính của chuyện
-Biết kể tự nhiên , bằng lời của mình 1 câu chuyện ( mẩu chuyện, đoạn chuyện) đã nghe, đã đọc, nói về tính trung thực.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Truyện về tính trung thực.
-Đề bài viết sẵn trên bảng lớp.
III/ ... Bộ như thế nào?
Hoạt động 2:Vùng trung du trồng những loại cây gì 
- Dựa vào hình 1 vàhình 2 cho biết :
+ Trung du Bắc Bộ thích hợp cho việc trồng những loại cây gì?
+ Hình 1và 2 cho biết những cây trồng nào có ở Thái Nguyên và Bắc Giang ? 
+ Xác định vị trí hai địa phương này trên bản đồ Địa lí tự nhiên VNà ?
+ Em biết gì về chè Thái Nguyên ?
+ Chè ở đây được trồng để làm gì ?
+ Trong những năm gần đây ,ở trung du Bắc Bộ đã xuất hiện trang trại chuyên trồng loại cây gì?
+ Quan sát hình 3và nêu quy trình chế biến chè?
- Kết luận:Trung du trồng chè và cây ăn quả .
Hoạt động 3:tìm hiểu về hoạt động trồng rừng và cây công nghiệp:
+ Vì sao ở vùng trung du BB lại có những nơi đất trống ,đồi trọc ?
+ Để khắc phục tình trạng này người dân nơi đây đã trồng những loại cây gì?
C-Củng cố - dặn dò.
- Hoạt động cá nhân ,đọc SGK .
- HS trình bày trước lớp.
- HS khác nhận xét, bổ sung .
- HS thảo luận ,đại diện nhóm trình bày trước lớp .
-HS trả lời.
- Lắng nghe.
- Hoạt động nhóm đôi (quan sát tranh đồi trọc và hình 4),trình bày trước lớp .
 Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
TOÁN
Biểu đồ ( tt)
I/ MỤC TIÊU: Giúp hs:
Kiến thức: Bước đầunhận biết về biểu đồ cột. 
Kĩ năng: Biết đọc và phân tích số liệu trên biểu đồ cột.
 Bước đầu xử lí số liệu trên biểu đồ cột và thực hành hoàn thiện biểu đồ đơn giản.
Thái độ: Giúp hs rèn luyện tính chính xác. 
II/ CHUẨN BỊ: 
 -Biểu đồ: “Số chuột bốn thôn đã diệt được” như SGK phóng lớn, phiếu luyện tập.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A/ KIỂM TRA BÀI CŨ: 
B/ BÀI MỚI: 
Hoạt động 1: Hướng dẫn làm quen với biểu đồ cột.
- Y/c HS quan sát biểu đồ: “Số chuột bốn thôn đã diệt được”
Gợi ý HS để HS tự phát hiện được :
- Biểu đồ có hình dạng gì?
- Tên của bốn thôn được nêu trên biểu đồ.
- Số được ghi trên đầu mỗi cột là gì? 
- Trục bên trái của biểu đồ ghi gì? 
- Cột cao nhất biểu diễn số con chuột như thế nào? 
- Cột thấp nhất biểu diễn số con chuột như thế nào? 
- Y/c HS đọc tên và số chuột đã diệt được của biểu đồ.
- Nhận xét- kết luận: (SGK).
- Y/c HS lên bảng nêu lại tên và số liệu trên biểu đồ.
Hoạt động 2: Luyện tập thực hành
Bài 1:Y/c HS đọc, nêu yêu cầu của bài 1.
- Cho HS thảo luận nhóm đôi .
- Y/c nhóm quan sát biểu đồ để trả lời.
- Biểu đồ hình gì, biểu diễn về cái gì? 
- Có những lớp nào tham gia trồng cây? 
- Hãy nêu số trồng cây của từng lớp.
- Y/c nhóm lập biểu đồ .
- Gọi 1 nhóm lên bảng trình bày.
- Theo dõi nhận xét.
Bài 2 ( a ): Y/c HS đọc, nêu yêu cầu của bài.
- Cho HS quan sát biểu đồ SGK 
- Cột đầu tiên trong biểu đồ biểu diễn gì? 
- Trên đỉnh cột có chỗ trống ta phải điền gì vào đó vì sao? 
- Nx kết hợp ghi (lớp) vào cột thứ nhất của biểu đồ.
- Cột thứ hai biểu diễn mấy lớp? 
- Năm học nào trường Hoà Bình có 3 lớp Một? 
- Nhận xét kết hợp ghi (2002- 2003) dưới chỗ trống cột thứ hai.
- Theo dõi, nhận xét.
C/CỦNG CỐ,DẶN DÒ: 
- 2 HS lên bảng làm.
- Quan sát
- HS Nêu 
- Có dạng hình cột.
- Đọc tên của 4 thôn.
- HS nhận xét.
- HS lên bảng nêu lại tên và số liệu trên biểu đồ.
- HS đọc đề bài 1.
- HS thảo luận nhóm đôi
- HS quan sát biểu đồ.
-Đại diện nhóm lên bảng trình bày.
- HS nêu yêu cầu của bài.
- HS quan sát biểu đồ SGK 
- Trả lời .
Tập làm văn: 
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I. Mục đích yêu cầu: 
-. Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện.
-. Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II. đồ dùng dạy học: Vở bài tập tiếng việt lớp 4 tập 1
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
1. Phần nhận xét
- Những sự việc tạo nên cốt truyện những hạt thóc giống?
Sự việc 1: Nhà vua tìm người trung thực để truyền ngôi vua.
Sự việc 2: Chú bé chôm dốc công chăm sóc nhưng chẳng nẩy mầm.
Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật.
Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm đã quyết định truyền ngôi.
- HS làm bài tập 1, 2 vào vở bài tập tiếng việt,.
Đọc thầm bài những hạt thóc giống.
- Trao đổi thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày
- Lớp bổ sung
- Sự việc đã được kể trong đoạn văn nào
Sự việc 1: (3 dòng đầu); Sự việc 2 (2 dòng tiếp); Sự việc 3 (8 dòng tiếp); Sự việc 4 (4 dòng còn lại)
Bài tập 2: Dấu hiệu giúp em mở đầu và kết thúc câu chuyện ?
- Đầu dòng, lùi vào một ô
- Kết thúc ® chấm xuống dòng
Bài tập 3. Đọc yêu cầu bài tập, suy nghĩ nêu nhận xét rút ra từ 2 bài tập trên.
- Mỗi đoạn văn trong bài văn kể chuyện kể về một sự việc trong một chuỗi sự việc làm nòng cốt cho diễn biến câu chuyện.
- Hết đoạn văn cần xuống dòng
3. Ghi nhớ (SGK)
4. Phần luyện tập
Cô bé nhặt tay nải lên miệng túi không hiểu sao lại mở. Cô bé thoáng thấy bên trong có những thỏi vàng lấp lánh, cô chợt thấy phía xa có bóng một bà cụ lưng còng đa đi chầm chậm cô bé đoán chắc đây là tay nải của cụ. Cô nghĩ chắc đây là của cụ bèn chạy theo và gọi:- Cụ ở, cụ dừng lại, tay nải cụ đã đánh rơi.
C. Củng cố, dặn dò
LỊCH SỬ:
Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
I-MỤC TIÊU :Học xong bài này ,HS biết :
- Biết dược thời gian đô hộ phong kiến phương Bắc đối với nuocs ta: từ năm 179 TCN đến năm 938.
* Đối với Hs khá giỏi : Biết nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền đọc lập.
- Nêu đôi nét về sự cực nhục của nhân dân ta dưới thời phong kiến.
 + Nhân dân ta phải cống nạp các sản vật quý.
 + Bọn đô hộ người Hán sang ở lẫn với ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán.
- Không cam chịu làm nô lệ , giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu học tập của học sinh .
III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC :
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A-KTBC: Nước Âu Lạc
- Nước Âu Lạc ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Thành tựu đặc sắc về quốc phòng của người dân Âu Lạc là gì?
- Nhận xét , ghi điểm 
B. Bài mới :
Hoạt động 1:
- GD HS tìm hiểu bài.Cho HS thảo luận theo bàn.
- Hỏi:- Dưới ách thống trị của các triều đại phong kiến phương Bắc , cuộc sống nhân dân ta cực khổ như thế nào? 
- GV cho HS quan sát bản so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến phương Bắc đô hộ .
Cột 1:Thời gian , các mặt; Chủ quyền ;Kinh te,á VH.
Cột 2:Trước năm 179 TCN:.;..;
Cột 3:Từ năm 179 TCN đến năm 938:;;.
-GV giải thích khái niệm chủ quyền, văn hoá thời đó.
- Yêu cầu HS dựa vào SGK để làm bài
- 2 HS trình bày bài làm của nhóm mình trước lớp.
- GV nhận xét ,tuyên dương.
Hoạt động 2:Nêu câu hỏi tìm hiểu bài:
- Nhân dân ta đã phản ứng ra sao?
- Các em hãy đọc tiếp trang18
- GV đưa ra bảng thống kê :Thới gian các cuộc khởi nghĩa.
- Yêu cầu HS ghi vào tên các cuộc khởi nghĩa.
- GV nhận xét, tuyên dương.
- Cho vài HS đọc lại bảng thống kê.
- GV kết luận.
C. Củng cố - dặn dò.
- HS trả lời.
- HS thảo luận theo bàn.
- Cuộc sống của nhân dân ta vô cùng cực khổ.
- HS quan sát .
- Lắng nghe.
- Phản úng mạnh mẽ..
- HS báo cáo kết quả , nhận xét sửa sai.
- 3- 4 HS đọc bảng thống kê.
- HS trả lời.
Bài 3: 
:An toàn giao thông 
 Đi xe đạp an toàn
I. Mục tiêu :
 - HS biết thế nào là đi xe đạp an toàn 
Qua bài học HS biết áp dụng tốt khi đi xe đạp 
II. Đồ dùng dạy học :
 - GV tranh 
III. Các hoạt động dạy và học 
Hoạt động giáo viên
Hoạt động học sinh
A: Bài cũ :
 - Vạch kẻ đường , cọc tiêu , và rào chắn có tác dụng gì ?
B: Bài mới 
 - Giới thiệu bài :
 Hoạt động 1 : Tìm hiểu bài 
GV cho HS quan sát tranh 
 Để đảm bảo an toàn khi đi xe đạp , trước khi ra đường cần chú ý gì ?
 Khi đi ngoài đường cần thực hiện qui định gì ?
- Những điều gì cấm trẻ em đi xe đạp ?
 Hoạt động 2 :Liên hệ 
 Em đã thực hiện tốt khi đi xe đạp chưa ?
 C. Củng cố - Dặn dò 
 Thực hiện tốt những diều qui định khi đi xe đạp
 - HS trả lời
 - Chỉ đi xe đạp phù hợp với trẻ em 
- Đội mũ bảo hiểm 
-- Đi sát lề đường 
 - Đi đúng làng đường cho xe thô sơ 
- Đi đêm phải có đèn 
- Khi muốn rẽ cần phải di chuyễn hướng dần và làm báo hiệu 
Cấm đi xe người lớn 
Đi xe dàn hàng ngang 
Đèo em nhỏ bằng xe người lớn 
Kéo đẩy xe khác 
Đèo người đứng trên xe 
Cầm ô đi xe 
Buông thả hai tay 
Đuổi nhau hoặc lạng lách 
Dừng xe giữa đường để nói chuyện 
 HS tự liên hệ bản thân 
KHOA HỌC
Ăn nhiều rau và quả chín
Sử dụng thực phẩm sạch và an toàn
I/ MỤC TIÊU:- Sau bài học,HS có thể:
- Biết được hằng ngày cần ăn nhều rau và trái chín, sử dụng thục phẩm sạch và an toàn.
-Nêu được: + Một số tiêu chuẩn về thực phẩm sạch và an toàn ( giữ được chất dinh dưỡng; dược nuôi, trồng, chế biến hợp vệ sinh)
 + Một số biện pháp thực hiện vệ sinh an toàn thục phẩm( chọn thức ăn tươi, sạch, có giá trị dinh dưỡng, không có màu sắc, mùi vị lạ)
- Có thái độ ăn uống hợp vệ sinh.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:- Hình 22,23 SGK. - Sơ đồ tháp dinh dưỡng trang 16,17 SGK.
 - Chuẩn bị theo nhóm:một số rau quả.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A/BÀI MỚI:
HOẠT ĐỘNG 1: Vì sao cần ăn nhiều rau và quả chín.
- GV treo bảng tháp dinh dưỡng yêu cầu HS xem lại sơ đồ và nhận xét xem các loại rau và quả chín được khuyên dùng với liều lượng như thế nào trong một tháng đối với người lớn.
- Kết luận:
- Kể tên một số loại rau,quả cacù em vẫn ăn hằng ngày.
- Nêu ích lợi của việc ăn rau quả.
- GV cho HS xem tranh 1,2 và kết luận: Nên ăn phối hợp nhiều loại rau,quả để đủ vi ta min,chất khoáng cần thiết cho cơ thể.các chất xơ trong rau,quả còn giúp chống táo bón.
HOẠT ĐỘNG 2:Xác định tiêu chuẩn thực phẩm sạch và an toàn.
GV yêu cầu HS mở SGK hình 3,4
-Hỏi: Thế nào là thực phẩm sạch và an toàn?
Làm thế nào để thực hiện vệ sinh an toàn thực phẩm?
GV kết luận: mục bạn cần biết (SGK).
HOẠT ĐỘNG 3: Thảo luận về các biện pháp giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm.
- GV cho HS thảo luận nhóm (3 nhóm).
Nhóm 1:Thảo luận về:
- Cách chọn thức ăn tươi sạch.
- Cách nhận ra thức ăn ôi héo,
Nhóm 2;cách chọn đồ hộp và chọn những thức ăn được đóng gói.
Nhóm 3:Sử dụng nước sạch để rữa thực phẩm,dụng cụ nấu ăn.Sự cần thiết phải nấu thức ăn chín.
- GV nhận xét:kết luận SGK.
C/ Củng cố - dặn dò:.
- HS quan sát và nhận xét. 
- Lắng nghe.
- HS kể.
- HS nêu.
- HS xem tranh 1,2 và trả lời.
- HS mở SGK hình 3,4 trả lời.
- HS đọc mục bạn cần biết.
- HS thảo luận nhóm
- Đại diện các nhóm trình bày có thể mang theo vật thật để giới thiệu minh hoạ. 
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- Lớp nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docT5.doc