Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Nguyễn Thị Phương Thảo - Tuần 29

Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Nguyễn Thị Phương Thảo - Tuần 29

I.Mục tiêu:

- HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp con quay gió.

- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp con quay gió đúng kĩ thuật, đúng quy trình.

- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác tháo lắp các chi tiết của con quay gió.

II.Đồ dùng dạy- học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.

- Mẫu con quay gió đã lắp sẵn.

III.Các hoạt động dạy- học:

 

doc 16 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 846Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Nguyễn Thị Phương Thảo - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Kĩ thuật
Lắp con quay gió ( 3 tiết )
I.Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp con quay gió.
- Lắp được từng bộ phận và lắp ráp con quay gió đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác tháo lắp các chi tiết của con quay gió. 
II.Đồ dùng dạy- học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Mẫu con quay gió đã lắp sẵn.
III.Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động1(1-2’): 
 +GV giới thiệu bài: Nêu MĐYC của bài học.
*Hoạt động2: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu (6-8’).
+ GV cho HS quan sát mẫu con quay gió lắp sẵn.
- GV nêu câu hỏi.
- Nêu tác dụng của con quay gió trong thực tế?
*Hoạt động 3: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật (25’).
- GVHướng dẫn theo quy trình trong SGK
a) Chọn chi tiết:
b) Lắp từng bộ phận:
- GV hướng dẫn và làm mẫu.
c) Lắp ráp con quay gió:
- GV thao tác mẫu: Lắp ráp hoàn chỉnh con quay gió như hình 1 SGK. 
d) GV HD HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
( Tiết 2, 3)
*Hoạt động 4: HS thực hành lắp con quay gió.
a) Chọn chi tiết .
- GV kiểm tra giúp đỡ các em chọn đúng và đủ chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
 - GV nhắc nhở giúp đỡ những HS còn lúng túng.
c) Lắp ráp con quay gió.
- GV theo dõi để kịp thời uốn nắn, bổ sung các HS còn lúng túng.
*Hoạt động 5: Đánh giá kết quả.
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
*Củng cố-Dặn dò:
-GV nhận xét tiết học: tinh thần thái độ và kết quả HT của học sinh.
-Về nhà: Đọc trước bài mới .
- HS quan sát và trả lời câu hỏi của cô.
- HS nêu.
- HS chọn chi tiết theo SGk để riêng từng loại.
-HS thực hành :
+ Lắp cánh quạt.
+Lắp giá đỡ các trục.
+ lắp bánh đai vào trục.
- HS lắp ráp theo quy trình.
- Để thực hành HS đọc lại phần ghi nhớ SGK.
- HS chọn dúng các chi tiết và để riêng từng loại vào nắp hộp.
- HS tiến hành lắp từng bộ phận của con quay gió.
- HS quan sat H1 để lắp ráp hoàn thiện con quay gió.
- HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
Lắp xe nôi (2 tiết)
I.Mục tiêu:
 - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.
 - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác tháo lắp các chi tiết của xe nôi. 
II.Đồ dùng dạy- học:
*G: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.	*H: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
 - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
III.Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động1(1-2’) 
 GV giới thiệu bài: Nêu MĐYC của bài học.
*Hoạt động2: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu (5-6’).
+ GV cho HS quan sát mẫu xe nôi lắp sẵn.
- GV nêu câu hỏi.
- Nêu tác dụng củaănxe nôi trong thực tế?
*Hoạt động 3: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật (16-17’)
- GVHướng dẫn theo quy trình trong SGK
a) Chọn chi tiết:
b) Lắp từng bộ phận:
- GV hướng dẫn và làm mẫu.
+ Lắp tay kéo.
+ Lắp giá đỡ trục bánh xe.
+ Lắp thanh đỡ giá trục bánh xe
+ Lắp thành xe với mui xe 
+ Lắp trục bánh xe.
c) Lắp ráp xe nôi:
- GV thao tác mẫu: Lắp ráp hoàn chỉnh cái đu như hình 1 SGK. 
- G kiểm tra sự chuyển động của xe
d) GV hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
* Củng cố- Dặn dò (3’): G nhận xét tiết học 
 Tiết 2
*Hoạt động 4: Thực hành lắp xe nôi (23’)
a) Chọn chi tiết .
- GV kiểm tra giúp đỡ các em chọn đúng và đủ chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
 - GV nhắc nhở giúp đỡ những HS còn lúng túng.
c) Lắp ráp xe nôi.
- GV theo dõi để kịp thời uốn nắn, bổ sung các HS còn lúng túng.
*Hoạt động 5: Đánh giá kết quả(3-5’)
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
* GV Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp (5-7’)
*Củng cố-Dặn dò (2’):
-GV nhận xét tiết học: tinh thần thái độ và kết quả HT của học sinh.
-Về nhà: Đọc trước bài mới .
- HS quan sát và trả lời câu hỏi của cô.
- HS nêu.
- HS chọn chi tiết theo SGK để riêng từng loại.
-HS quan sát:
+ HS quan sát H2
+ HS quan sát H3
+ HS quan sát H4
+ HS quan sát H5
+ HS quan sát H6
- HS quan sát lắp ráp theo quy trình.
- Để thực hành HS đọc lại phần ghi nhớ SGK.
- HS chọn dúng các chi tiết và để riêng từng loại vào nắp hộp.
- HS tiến hành lắp từng bộ phận của xe nôi.
- HS quan sat H1 để lắp ráp hoàn thiện cái đu.
- HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- H tháo các bộ phận -> chi tiết -> xếp vào hộp
Lắp xe đẩy hàng
I.Mục tiêu:
 - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe đẩy hàng
 - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác tháo lắp các chi tiết của xe đẩy hàng. 
II.Đồ dùng dạy- học:
- Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
- Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
III.Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động1(1-2’): Giới thiệu bài: Nêu MĐYC của bài học.
*Hoạt động2: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu(12’)
+ GV cho HS quan sát mẫu xe đẩy hàng lắp sẵn.
- Nêu cấu tạo của xe đẩy hàng
- Nêu tác dụng của xe đẩy hàng trong thực tế?
*Hoạt động 3: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật (15-17’).
- G hướng dẫn theo quy trình trong SGK
a) Chọn chi tiết:
b) Lắp từng bộ phận:
- GV hướng dẫn và làm mẫu.
c) Lắp ráp xe đẩy hàng:
- GV thao tác mẫu: Lắp ráp hoàn chỉnh cái đu nh hình 1 SGK. 
d) GV HD HS tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp (3’)
* Củng cố – Dặn dò (2’): 
VN: Tập lăp xe đẩy hàng
( Tiết 2)
*Hoạt động4: HS thực hành lắp xe đẩy hàng (26-28’)
a) Chọn chi tiết .
- GV kiểm tra giúp đỡ các em chọn đúng và đủ chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
 - GV nhắc nhở giúp đỡ những HS còn lúng túng.
c) Lắp ráp xe đẩy hàng.
- GV theo dõi để kịp thời uốn nắn, bổ sung các HS còn lúng túng.
*Hoạt động 5: Đánh giá kết quả (5’).
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
- GV Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
*Củng cố-Dặn dò (2’):
-GV nhận xét tiết học: tinh thần thái độ và kết quả HT của học sinh.
-Về nhà: Đọc trớc bài mới .
- H nhắc lại đầu bài
- HS quan sát và trả lời câu hỏi của cô.
- HS nêu.
- HS chọn chi tiết theo SGk để riêng từng loại.
-HS thực hành :
+ Lắp giá đỡ trục bánh xe.
+Lắp tầng trên của xe và giá đỡ.
+Lắp thành sau xe, càng xe, trục xe.
- HS lắp ráp theo quy trình.
- Để thực hành HS đọc lại phần ghi nhớ SGK.
- HS chọn dúng các chi tiết và để riêng từng loại vào nắp hộp.
- HS tiến hành lắp từng bộ phận của xe đẩy hàng.
- HS quan sat H1 để lắp ráp hoàn thiện cái đu.
- HS trng bày sản phẩm thực hành.
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2007
Đạo đức
Dành cho địa phương
Lịch sử
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2007
Thể dục
Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2007
Khoa học
- Về chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật
Lắp con quay gió
(Đã soạn thứ tư ngày 4/4/2007 )
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2007
Địa lí
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2007
Khoa học
Bài 64: Trao đổi chất ở động vật
I.Mục tiêu:
HS biết:
Kể ra những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.
II.Đồ dùng dạy- học:
Các hình vẽ SGK.
Phiếu HS.
III.Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ(3-5’)
- Nêu tên một số động vật ăn cỏ, lá, quả, và những động vật ăn thịt ăn sâu bọ?
+GV giới thiệu bài-HS mở SGK trang 128
*Hoạt động2:Làm việc với SGK (14-16’).
\ Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường và những gì cây xanh phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
\ Cách tiến hành:
 +Bước1:.Làm việc theo nhóm nhỏ.
- HS quan sát tranh SGK.
- HS kể tên những gì được vẽ trong bức tranh.
- Phát hiện những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật.
- Phát hiện những thứ còn thiếu để bổ sung. HS thảo luận theo nhóm theo các vấn đề trên.
- GV Kiểm tra giúp đỡ các nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình
=> Kết luận: SGV trang 171.
*Hoạt động 3: Thực hành (10-12’).
\ Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.
\ Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
 - GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm với phiếu học tập.
 - HS các nhóm cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Các nhóm treo sản phẩm. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp.
=> Kết luận: GV chốt kiến thức bài học 
 - H đọc mục Bạn cần biết - SGK 
*Củng cố-Dặn dò (2-4’): 
- Nhắc lại một số kiến thức của bài học?
- GV dặn HS đọc thuộc mục Bạn cần biết.
- Về chuẩn bị bài sau.	
Thể dục
Thứ hai ngày 23 tháng 4 năm 2007
Đạo đức
Dành cho địa phương
Lịch sử
Bài 28: Kinh thành huế
I.Mục tiêu:
HS biết:
- Sơ lược quá trình xây dựng, sự đồ sộ, vẻ đẹp của kinh thành Huế và lăng tẩm ở Huế.
- Huế được công nhận là một di sản văn hoá thế giới.
II.Đồ dùng dạy- học:
Phiếu học tập của HS.
Một số hình ảnh về kinh thành và lăng tẩm ở Huế.
Hình SGK.
III.Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (3-5’).
- Nhà Nguyễn ra đời trong hoàn cảnh nào?
- GV giới thiệu bài: GV nêu YC tiết học.
-HS mở SGK trang 67.
*Hoạt động2: Làm việc cả lớp (8-10’).
- GV yêu cầu HS đọc thầm SGK.
- Một số HS miêu tả lại sơ lược quá trình xây dựng kinh thành Huế.
=>Chốt: Kinh thành Huế dài hơn 2 km nằm bên bờ sông Hương. Đây là tòa thành đồ sộ và đẹp nhất nước ta thời đó. Thành có 10 cửa chính ra vào, bên trên cửa thành xây các vọng gác mái uốn cong hình chim phượng. Cửa Namtòa thành có ccọt cờ cao 37m. Từ đỉnh cột cờ có thể nhìn thấy cửa biển Thuận An
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm (15-17’).
-GV phát cho mỗi nhóm một hình ảnh chụp một trong những công trình ở kinh thành Huế
- HS đọc thầm SGK.
- Các nhóm quan sát, nhận xét và thảo luận để đi đến thống nhất về những nét đẹp của công trình đó
- Đại diện các nhóm trình bày lại kết quả làm việc
=> Chốt: GV hệ thống lại để HS nhận thức được sự đồ sộ và vẻ đẹp của hệ thống cung điện, lăng tẩm ở kinh thành Huế.
=> Kết luận: 
- Kinh thành Huế là một công trình sáng tạo của nhân dân ta. Ngày nay thế giới đã công nhận Huế là một di sản văn hoá thế giới.
=>Chốt: Ghi nhớ SGK
 *Củng cố-Dặn dò:
-GV cho đọc phần ghi nhớ.
-Về nhà chuẩn bị tiết sau.
Thứ ba ngày 24 tháng 4 năm 2007
Thể dục
Bài 63: Môn thể thao tự chọn
Trò chơi : dẫn bóng
I.Mục tiêu: - Ôn một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Trò chơi: “ Dẫn bóng” YC biết cách chơi và tham gia trò chơi tương đối chủ động nhằm rèn luyện sự khéo léo nhanh nhẹn.
II.Chuẩn bị dụng cụ: Sân tập, Còi, dụng cụ phục vụ trò chơi.
III.Nội dung giảng dạy:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
A. Phần mở đầu:
1)Nhận xét:
-ổn định tổ chức lớp.
-GV phổ biến ND YC tiết học.
2)Khởi động:
B. Phần cơ bản:
 1.Môn tự chọn.
a) Đá cầu:
*ÔN tâng cầu bằng đùi.
- G nhắc lại động tác, G làm mẫu.
- G quan sát, sửa sai cho H.
*Ôn chuyển cầu theo nhóm 3 người.
- G hoặc cán sự làm mẫu.
*Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị.
* Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị-Ngắm đích – ném.
+ Chia tổ tập luyện.
+GV nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ, cá nhân tập tốt.
2) Trò chơi: Dẫn bóng.
-GV nêu tên trò chơi.
-Giải thích cách chơi, luật chơi
+GV quan sát, nhận xét, biểu dương những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình.
C. Phần kết thúc:
* GV nhận xét tiết học.
-GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
5à 8 ‘
20à22 ‘
8->10’
3à 5 ‘
-Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
-HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
 -Xoay các khớp để khởi động.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Ôn bài TD phát triển chung.
- HS tập tâng cầu bằng đùi.
- HS tập đồng loạt với đội hình vòng tròn
- Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn.
- 1nhóm H làm lại động tác mẫu 
- Tập theo đội hình tam giác.
-Tổ trưởng điều khiển, tập theo đơn vị tổ.
-HS tập hợp theo đội hình chơi.
-1Nhóm HS chơi mẫu- Lớp quan sát.
- Cả lớp chơi.
- HS tập một số động tác thả lỏng
- Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng.
Thứ tư ngày 25 tháng 4 năm 2007
Khoa học
Bài 63: động vật ăn gì để sống?
I.Mục tiêu: HS biết:
Phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
II.Đồ dùng dạy- học: - Các hình vẽ SGK; Phiếu HS.
Một số tranh ảnh về những con vật và các loại thức ăn khác nhau.
III.Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ (3-5’)
- Nêu những điều kiện để động vật sống và phát triển bình thường?
- GV giới thiệu bài -HS mở SGK trang 126.
*Hoạt động2: Triển lãm (10-12’).
\ Mục tiêu: - Phân loại động vật theo thức ăn của chúng.
- Kể tên một số con vật và thức ăn của chúng.
 +Bước1:.Hoạt động theo nhóm: GV chia nhóm
- Nhóm trưởng tập hợp tranh ảnh những con vật ăn các loại thức ăn khác nhau mà các thành viên trong nhóm đã sưu tầm.
- Phân chúng thành các nhóm theo thức ăn của chúng.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- GV kiểm tra giúp đỡ các nhóm. 
- Các nhóm trình bày tranh ảnh lên một tờ giấy khổ to.
- Các nhóm trình bày sản phẩm của mình sau đó đi xem SP của các nhóm bạn, và đánh giá lẫn nhau.
=> Kết luận: SGK trang 127.
*Hoạt động 3: Trò chơi “ Đố bạn con gì?” (15-17’).
\ Mục tiêu: HS nhớ lại những đặc điểm chính của con vật đã học và thức ăn của nó.
- HS được thực hành kĩ năng đặt câu hỏi loại trừ.
\ Cách tiến hành:
+ Bước 1: GV hướng dẫn cách chơi.
+ Bước 2: Một nhóm chơi thử.
- Một nhóm HS chơi mẫu - Cả lớp theo dõi.
+Bước 3: HS chơi.
- HS tiến hành chơi theo nhóm để nhiều em được tập đặt câu hỏi
- GV nhận xét các nhóm chơi.
- G chia lớp thành hai nhóm; H hai nhóm thi đua đặt câu hỏi để đoán tên con vật của nhóm kia; nhóm nào đaons được nhiều cin vật hơn là nhóm đó thắng cuộc
- G nhận xét; công bố nhóm thắng cuộc
=> Kết luận: Như mục bạn cần biết SGK trang 127.
*Củng cố-Dặn dò (3’): 
-Nhắc lại một số kiến thức của bài học?
- GV dặn HS đọc thuộc mục Bạn cần biết.
- Về chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật
Lắp con quay gió
(Đã soạn thứ tư ngày 4/4/2007 )
Thứ năm ngày 26 tháng 4 năm 2007
Địa lí
Bài 30: Khai thác khoáng sản và hải sản
 ở vùng biển việt nam
I.Mục tiêu:
HS biết:
 - Vùng biển nước ta có nhiều hải sản, dầu khí
 - Nêu thứ tự tên các công việc trong quá trình khai thác và sử dụng dầu khí, hải sản của nước ta.
 - Chỉ trên bản đồ VN vùng khai thác dầu khí, đánh bắt nhiều hải sản ở nước ta.
 - Biết một số nguyên nhân làm cạn kiệt nguồn hải sản và ô nhiễm môi trường biển.
 - Có ý thức giữ vệ sinh môi trường biển khi đi rthăm quan, nghỉ mát ở vùng biển.
II.Đồ dùng dạy- học:
- Hình ảnh trong bài.
- Bản đồ TN VN.
- Tranh ảnh về khai thác dầu khí, nuôi trồng hải sản.
III.Các hoạt động dạy- học: 
*Hoạt động1: Kiểm tra (3-5’).
 - Vì sao Đà Nẵng lại thu hút nhiều khách du lịch?
- GV giới thiệu bài -HS mở SGK trang 149.
1) Khai thác khoáng sản.
*Hoạt động2: Làm việc cả lớp và theo nhóm (12-14’).
- Quan sát tranh trả lời câu hỏi.
-HS quan sát tranh thảo luận trả lời các câu hỏi mục 1 SGK
- HS trình bày kết quả trước lớp
=>Chốt: GV giúp HS giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
2. Đánh bắt và nuôi trồng hải sản.
*Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm (13-15’).
- GV gợi ý và đưa ra câu hỏi: SGV trang 121.
- HS các nhóm dựa vào tranh, ảnh bản đồ, SGK, vốn hiểu biết thảo luận theo gợi ý của cô.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc theo từng câu hỏi
-GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời.
=>Chốt: Như ghi nhớ SGK.
*Củng cố-Dặn dò (2-4’):
- G nhận xét tiết học.
- G cho đọc phần ghi nhớ.
-Về nhà chuẩn bị tiết sau.
Thứ sáu ngày 27 tháng 4 năm 2007
Khoa học
Bài 64: Trao đổi chất ở động vật
I.Mục tiêu:
HS biết:
Kể ra những gì động vật thường xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.
II.Đồ dùng dạy- học:
Các hình vẽ SGK.
Phiếu HS.
III.Các hoạt động dạy- học:
*Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ(3-5’)
- Nêu tên một số động vật ăn cỏ, lá, quả, và những động vật ăn thịt ăn sâu bọ?
+GV giới thiệu bài-HS mở SGK trang 128
*Hoạt động2:Làm việc với SGK (14-16’).
\ Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường và những gì cây xanh phải thải ra môi trường trong quá trình sống.
\ Cách tiến hành:
 +Bước1:.Làm việc theo nhóm nhỏ.
- HS quan sát tranh SGK.
- HS kể tên những gì được vẽ trong bức tranh.
- Phát hiện những thứ đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật.
- Phát hiện những thứ còn thiếu để bổ sung. HS thảo luận theo nhóm theo các vấn đề trên.
- GV Kiểm tra giúp đỡ các nhóm.
+ Bước 2: Làm việc cả lớp.
- Đại diện các nhóm lên báo cáo kết quả làm việc của nhóm mình
=> Kết luận: SGV trang 171.
*Hoạt động 3: Thực hành (10-12’).
\ Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.
\ Cách tiến hành:
+ Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
 - GV phát phiếu học tập cho các nhóm.
+ Bước 2: Làm việc theo nhóm với phiếu học tập.
 - HS các nhóm cùng tham gia vẽ sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.
- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ trong nhóm
+ Bước 3: Làm việc cả lớp.
- Các nhóm treo sản phẩm. Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc của nhóm mình trước lớp.
=> Kết luận: GV chốt kiến thức bài học 
 - H đọc mục Bạn cần biết - SGK 
*Củng cố-Dặn dò (2-4’): 
- Nhắc lại một số kiến thức của bài học?
- GV dặn HS đọc thuộc mục Bạn cần biết.
- Về chuẩn bị bài sau.	
Thể dục
Bài 64: Môn thể thao tự chọn- nhảy dây
I.Mục tiêu: - Ôn và học mới một số nội dung của môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
 - Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích.
II.Chuẩn bị dụng cụ: Sân tập, Mỗi HS một dây nhảy.
III.Nội dung giảng dạy:
Nội dung
Định lượng
Phương pháp và tổ chức
A. Phần mở đầu:
1)Nhận xét:
-ổn định tổ chức lớp.
-GV phổ biến ND YC tiết học.
2)Khởi động:
B. Phần cơ bản:
 1.Môn tự chọn.
a) Đá cầu:
*ÔN tâng cầu bằng đùi.
- GV nhắc lại động tác, GV làm mẫu.
-GV quan sát, sửa các hoạt động sai cho HS.
*Ôn chuyền cầu theo nhóm 2 người.
- GV hoặc cán sự làm mẫu.
b) Ném bóng:
*Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị.
* Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị-Ngắm đích – ném.
+ Chia tổ tập luyện.
+GV nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ và cá nhân tập tốt.
2) Nhảy dây.
Ôn nhảy dây kiểu chân trước chân sau.
- Chia tổ tập luyện.
C. Phần kết thúc:
- GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học.
5à 8 ‘
20à22‘
8->10’
3à 5 ‘
-Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo.
-HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện
 -Xoay các khớp để khởi động.
- Chạy chậm trên địa hình tự nhiên.
- Ôn bài TD phát triển chung.
- HS tập tâng cầu bằng đùi.
- HS tập đồng loạt với đội hình vòng tròn
- Tập theo đội hình hàng ngang hoặc vòng tròn.
- Một nhóm H làm lại động tác mẫu 
- Tập theo đội hình 2 hàng ngang quay mặt vào nhau thành từng đôi một cách nhau 2-3m.
-Tổ trưởng điều khiển, tập theo đơn vị tổ.
-HS tập theo đội hình hàng ngang
- Các tổ thi đua tập luyện.
-HS tập một số động tác thả lỏng
-Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng.

Tài liệu đính kèm:

  • doccm.doc