Nội dung sinh hoạt:
*Lớp trưởng đánh giá - nhận xét :Ưu điểm, nhược điểm của các tổ .
* GV nhận xét:
a. Về học tập:
- Tuyên dương: .
- Nhắc nhở, phê bình:
b. Lao động – Vệ sinh:
- Tuyên dương:
- Nhắc nhở, phê bình:
* Hoạt động trọng tâm tuần này
- Thi đua “Học tốt” đạt nhiều điểm 10 chào mừng ngày 20-11.
- Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp.
- Bồi dưỡng HS đọc hay , viết đẹp.
- Tiếp tục rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch.
_________________________________
Tuần 16 Thứ hai ngày 30 tháng 11 năm 2009. Tiết 1: Hoạt động tập thể Chào cờ trong lớp - Lớp trưởng điều khiển lễ chào cờ. Sinh hoạt lớp Nội dung sinh hoạt: *Lớp trưởng đánh giá - nhận xét :Ưu điểm, nhược điểm của các tổ . * GV nhận xét: a. Về học tập: - Tuyên dương:.. - Nhắc nhở, phê bình: b. Lao động – Vệ sinh: - Tuyên dương: - Nhắc nhở, phê bình: * Hoạt động trọng tâm tuần này - Thi đua “Học tốt” đạt nhiều điểm 10 chào mừng ngày 20-11. - Duy trì và thực hiện tốt mọi nề nếp. - Bồi dưỡng HS đọc hay , viết đẹp. - Tiếp tục rèn chữ viết đẹp và giữ vở sạch. _________________________________ Tiết 2: Thể dục Bài 31: Rèn luyện tư thế và kỹ năng rèn luyện cơ bản Trò chơi: Lò cò tiếp sức I.Mục tiêu: - Ôn đi theo vạch kẻ thẳng hai tay chông hông và đi theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang, Yêu cầu thực hiện động tác cơ bản đúng. - Trò chơi: “lò cò tiếp sức” YC biết cách chơi và tham gia trò chơi chủ động. II.Chuẩn bị dụng cụ: Sân tập. Còi. III.Nội dung giảng dạy: Nội dung Định lượng Phương pháp và tổ chức A. Phần mở đầu: 1)Nhận xét: -ổn định tổ chức lớp. -GV nhận lớp phổ biến ND YC tiết học. 2)Khởi động: B. Phần cơ bản: 1.Bài thể dục RLTTCB. +Ôn : Đi đều theo vạch kẻ thẳng hai tay chống hông và đi đều theo vạch kẻ thẳng hai tay dang ngang. -Lần 1: GV điều khiển. -GV chú ý sửa dộng tác chưa chính xác. +GV nhận xét ưu nhược điểm. -Lần 2: GV điều khiển +GV nhận xét ưu nhược điểm. +Lần 3: Lớp trưởng điều khiển. +GV quan sát, nhận xét, đánh giá, biểu dương các tổ thi đua tập tốt. 2) Trò chơi: Lò cò tiếp sức. -GV nêu tên trò chơi. -Giải thích cách chơi, luật chơi +GV quan sát, nhận xét, biểu dương những cá nhân chơi đúng luật nhiệt tình. C. Phần kết thúc: 2) GV nhận xét tiết học. -GV hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học. 5 - 8 phút 20- 22 phút 8 - 10phút 3 - 5 phút -Lớp trưởng tập hợp lớp, báo cáo. -HS chấn chỉnh đội ngũ trang phục tập luyện -Xoay các khớp : cổ tay, cổ chân, đầu gối, hông, vai -Chạy nhẹ nhành trên sân trường 100 m rồi đi thường thành vòng tròn hít thở sâu. -HS đi theo đội hình 2, 3 hàng dọc. -HS cả lớp tập chậm từng nhịp để dừng lại sửa chỗ sai cho HS. . -Cả lớp tập theo động tác hô và tập mẫu của cán sự. -Các tổ biểu diễn tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số và đi theo vạch kẻ thẳng . -HS tập hợp theo đội hình chơi. -1Nhóm HS chơi mẫu- Lớp quan sát. - Cả lớp chơi. -HS tập một số động tác thả lỏng - Đứng tai chỗ hát Vỗ tay nhịp nhàng. Tiết 3: Tiếng anh (GV chuyên dạy) Tiết 4: Toán Tiết 76. Luyện tập I- Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng: - Thực hiện phép chia hai số. - Giải bài toán có lời văn. II Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1- HĐ1: Kiểm tra: (3-5’) - HS thực hiện bảng con 6 756 : 24 - Nêu cách chia? 2- HĐ 2: Luyện tập: (32-34’) Bài 1/84 : (7-8’) Làm bảng con+ làm vở. - Củng cố cách thực hiện phép chia cho số có hai chữ số. - Chốt: + Nêu cách làm. Bài 2/80:(7-9’) HS làm bảng con. - Củng cố cách giải toán. - Chốt : + Nêu cách tìm số mét vuông nền nhà lát được? Bài 3/76: (8-10’) Làm vở. - Củng cố cách giải bài toán trung bình cộng. - Chốt: Muốn tìm số trung bình cộng của nhiều số ta làm như thế nào? Bài 4/ 84: (7-8’)Làm nháp. - Củng cố cách chia cho số có hai chữ số. - Chốt: Số dư luôn luôn nhỏ hơn số chia. * Dự kiến sai lầm cuả HS: - HS còn lúng túng khi thực hiện chia. - Giải bài 3 còn sai. 4- HĐ 4: Củng cố dặn dò: (2-4’) - Nêu các bước chia hai số có tận cùng là chữ số 0? - Về học thuộc kết luận SGK. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ............................... ................................ .................................................................................................................................... _______________________________ Tiết 5: Tập đọc Kéo co I- Mục đích yêu cầu: - Đọc trôi chảy, trơn tru toàn bài. Biết đọc bài văn kể về trò chơi kéo co của dân tộc với giọng vui sôi nổi hào hứng. - Hiểu từ ngữ trong bài - Hiểu tục kéo co ở nhiều địa phơng trên đất nước ta rất khác nhau. Kéo co là một trò chơi thể hiện tinh thần thượng võ của dân tộc. II- Đồ dùng dạy học: Tranh SGK. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: ( 2-3’) - HS đọc thuộc bài Tuổi ngựa. - Nêu nội dung của bài thơ? 2- Dạy bài mới. a- Giới thiệu bài: (1-2’)... ghi tên bài. b- Luyện đọc đúng: (10-12’) - 1 HS khá đọc cả lớp đọc thầm theo và xác định đoạn. - Bài chia 3 đoạn - Gọi một HS chia đoạn. - Cho HS đọc nối đoạn. - Rèn đọc đoạn + Đoạn 1: Đọc đúng câu dài" Bên nào kéo về ...nhiều keo hơn/... thắng// Cả đoạn đọc trôi chảy ngắt nghỉ đúng ở dấu chấm dấu phẩy. - HS đọc đoạn theo dãy. + Đoạn 2: Đọc đúng Hữu Trấp Hướng dẫn đọc cả đoạn. - HS đọc đoạn theo dãy. + Đoạn 3: Giải nghĩa từ:giáp. - HS đọc chú giải. Cả đoạn đọc trôi chảy, ngắt nghỉ hơi đúng ở dấu chấm dấu phẩy. - HS đọc đoạn. - HS đọc nối đoạn theo nhóm đôi. - GV hướng dẫn đọc cả bài: Đọc trôi chảy rõ ràng . - HS đọc (2- 3 em) - GV đọc mẫu lần 1. c- Hướng dẫn tìm hiểu bài: (10-12’) + Đoạn 1: - Qua phần đầu của bài em hiểu cách chơi kéo co như thế nào? + Đoạn 2: - Hãy giới thiệu cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp? - GV cho HS thi giới thệu cách chơi kéo co của làng Hữu Trấp. - GV nhận xét HS giới thiệu hay, tự nhiên. + Đoạn 3: - Cách chơi kéo co của làng Tích Sơn có gì đặc biệt? + Vì sao trò chơi kéo co bao giờ cũng vui? - Ngoài trò chơi kéo co em còn biết trò chơi nào khác? - Bài văn có nội dung gì? - > Nội dung bài ?. d- Hướng dẫn đọc diễn cảm.(10-12’) - GV HD đọc từng đoạn – HS đọc từng đoạn theo dãy. - HD đọc cả bài : - Đọc diễn cảm bài văn với giọng vui hào hứng sôi nổi,chú ý nhấn giọng những từ gợi tả gợi cảm: thượng võ nam, nữ, rất là vui... GV đọc mẫu lần 2 HS đọc đoạn ,cả bài Bốn HS nối tiếp nhau đọc 3 đoạn , tìm đúng giọng đọc của câu chuyện và thể hiện diễn cảm . HS luyện đọc - HS đọc đoạn mình thích và thi đọc diễn cảm . GV theo dõi, nhận xét và ghi điểm. e- Củng cố dặn dò.(2-4’) - Bài văn giúp em có được niềm vui gì qua trò chơi kéo co? ? - Về đọc bài tốt và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ............................... ................................ .................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Tiết 6: địa lí Bài 15: Thủ đô Hà Nội I.Mục tiêu: HS biết: - Xác định được vị trí của thủ đô Hà Nội trên bản đồ Việt Nam. - Trình bày những đặc điểm tiêu biểu của thủ đô Hà Nội. - Biết các khái niệm thành phố cổ, trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá khoa học. - Có ý thức tìm hiểu về thủ đô Hà Nội. II.Đồ dùng dạy- học: - Hình ảnh trong bài. - Bản đồ hành chính, giao thông, công nghiệp VN. - Tranh ảnh về Hà Nội. III.Các hoạt động dạy- học: (Tiết1) *Hoạt động1: Kiểm tra. - Chợ phiên ở đồng bằng Bắc Bộ có đặc điểm gì? + GV giới thiệu bài: -HS mở SGK trang 109. 1) Thành phố lớn ở trung tâm đồng bằng Bắc Bộ. *Hoạt động2: Làm việc cả lớp. - HS đọc thầm SGK=> Đây là thành phố lớn nhất miền bắc. - Vị trí HN nằm ở đâu? - Từ HN có thể đi tới các nơi khác bằng phương tiện và đường giao thông nào? - Từ tỉnh em có thể đến HN bằng những phương tiện nào? 2) Thành phố cổ đang ngày càng phát triển. *Hoạt động 3: Làm việc theo nhóm +Bước 1: - HS thảo luận theo các gợi ý của cô. - GV đưa ra các gợi ý (SGV) - HS các nhóm trao đổi kết quả trước lớp. +Bước 2: HS thảo luận cả lớp. - GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời. 3.Hà Nội- trung tâm chính trị, kinh tế, văn hoá và khoa học lớn. *Hoạt động 4: Làm việc theo nhóm. +Bước 1: - HS đọc thầm SGK , thảo luận theo câu hỏi gợi ý của cô. - GV nêu câu hỏi gợi ý (SGV) +Bước 2: Làm việc cả lớp. - Các nhóm trình bày kết quả trước lớp. + GV sửa chữa giúp HS hoàn thiện câu trả lời. + Chốt:Như ghi nhớ SGK. - HS đọc ghi nhớ SGK trang 105 *Củng cố-Dặn dò: - Gv nhận xét tiết học. - GV cho đọc phần ghi nhớ. - Về nhà chuẩn bị tiết sau. _________________________________ Tiết 7: Tin học ( GV chuyên dạy) _______________________________ Tiết 8: Toán Luyện tập i. Mục tiêu - Củng cố kiến thức về nhân , chia , tìm x. - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có hai chữ số . - Củng cố tính chất một tổng chia cho một số , một hiệu chia cho một số . - Giáo dục HS yêu thích môn học ii. các hoạt động dạy: A. Kiểm tra bài cũ(3- 5phút) : Gọi 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm giấy nháp. 3444 : 28 8064 : 64 GV nhận xét - ghi điểm. B. dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi bảng(1- 2phút): 2. Luyện tập (30phút): a) Bài 1 :Đặt tính rồi tính 672 : 21 23576 : 56 35136 : 18 753 : 45 18510 : 15 17826 : 48 - Cả lớp làm bài vào vở. - Lên bảng , mỗi HS thực hiện một phép tính . Nhận xét , chữa bài . b)Bài 2 :Tìm x 8192 : x = 64 1885 : x =35 X x 34 =714 2448 : x =24 - Đọc yêu cầu của bài và làm bài vào vở, 4 em lên bảng làm - Nêu cách tìm thành phần chưa biết. c)Bài 3 :Tính bằng hai cách - Đọc yêu cầu của bài, tự làm bài vào vở, 2 em làm bảng lớp. ( 33 164 + 28 528) : 4 (403 494 - 16 415) : 7 - Nêu T/C mình đã áp dụng để làm . Thu vở chấm bài, nhận xét kết quả. 3. Củng cố, dặn dò(1- 2phút): - GV nhận xét tiết học. - Dặn HS về xem lại bài và chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ............................... ................................ .................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Thứ ba ngày 1 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: Toán Tiết 77: Thương có chữ số 0. I- Mục tiêu: Giúp HS biết thực hiện phép chia số có hai chữ sốtrong trường hợp có chữ số 0 ở thương. II- Đồ dùng dạy học Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1- HĐ1: Kiểm tra (2-4’) - HS thực hiện bảng con 7 865 : 35 - Nêu cách chia? 2- HĐ2: Dạy bài mới:(13-15’) a- HĐ 2(1) Trường hợp thương có chữ số 0 ở hàng đơn vị. - GV nêu phép chia 9 450 : 35 = ? - HS đọc phép chia. - Phép chia trên số chia có mấy chữ số? - GV hướng dẫn chia - HS quan sát. + Bước 1 đặt tính. + Bước 2: chia từ trái sang phải như SGK. 9450 35 245 270 ... ngắn ngủi , Ca-li-nin HS viết bảng con 3.Hướng dẫn viết vở - HS đọc yêu cầu bài – Nêu nội dung bài viết - HS quan sát vở mẫu của GV - HS viết vào vở theo như mẫu 4. Chấm, chữa - GV chấm 8-10 bài – Nhận xét bài viết của HS C. Củng cố - GV nhận xét bài viết của HS. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ............................... ................................ .................................................................................................................................... __________________________________________________________________ Thứ sáu ngày 4 tháng 12 năm 2009 Tiết 1: toán Tiết 80: Chia cho số có ba chữ số (tiếp) I- Mục Tiêu: - Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số. II- Đồ dùng: Bảng phụ III- Các hoạt động dạy học 1:HĐ1:Kiểm tra: (3-5’) - GV chấm một số vở bài tập. 2:HĐ2: Dạy bài mới : (13-15’) a- HĐ2(1): Giới thiệu bài. b- HĐ2(2): Trường hợp chia hết - GV nêu phép tính 41 535 : 195. - Nhận xét số bị chia có mấy chữ số? - Cho HS làm bảng con. - Gọi HS nêu cách làm. - Phép chia trên có mấy lần chia? -> Gv chú ý HS cách ước lượng thương. c-HĐ2(3): Trường hợp chia có dư - GV ghi bảng phép tính 80 120 : 245 - Cho HS thực hiện bảng con. - Phép chia này là phép chia gì? - Nêu cách đọc kết quả trong phép chia có dư? 3:HĐ3: Luyện tập : (19-20’) Bài 1/88: Làm bảng con - Củng cố cách chia cho số có ba chữ số. - Chốt: +Nêu cách ước lượng thương trong phép chia 81350: 187? Bài 2/79: Làm bảng con. - Củng cố cách tìm thừa số và số chia chưa biết. - Chốt : +Nêu cách làm? Bài 3/88: HS làm vở. - Củng cố cách giải toán . - Hướng dẫn giải:+Muốn biết mộit ngày nhà máy đó sản xuất được bao nhiêu sản phẩm em cần biết gì? + Một năm có bao nhiêu ngày? *Dự kiến sai lầm - Kĩ năng nhẩm thương chưa nhanh => Rèn kĩ năng ước lượng thương. - Lúng túng khi giải bài 3.=> Y/C HS tự phân tích đề. 3:HĐ3:Củng cố - Dặn dò (1-3’) - Nêu cách chia cho số có ba chữ số? Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ............................... ................................ .................................................................................................................................... _____________________________ Tiết 2: Tin học ( GV chuyên dạy) _______________________________ Tiết 3: Luyện từ và câu Câu kể I-Mục đích yêu cầu - HS hiểu thế nào là câu kể, tác dụng của câu kể. - Biết tìm câu kể trong đoạn văn; biết đặt một vài câu để kể, tả, trình bày ý kiến. II- Đồ dùng dạy học: Bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: (2-3’) - Nêu một số chú ý khi sử dụng câu hỏi? - Đặt một câu hỏi thể hiện thái độ lịch sự? 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài (1’)... Các em đã biết thế nào là câu hỏi, hôm nay cô sẽ giới thiệu với các em một kiểu câu khác đó là câu kể. b- Hình thành kiến thức. (10-12’) * Nhận xét Bài 1/161. - HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi nhóm đôi. - Từng nhóm trả lời. - Hãy đọc câu văn in đậm? - Câu in đậm đó dùng để làm gì? - Cuối câu có dấu gì? Bài 2/161 - Câu " Bu- ra- ti- nô là một cú bé bằng gỗ".được dùng để làm gì? Cuối câu có dấu gì? - Tương tự các câu còn lại các em làm VBT - Gọi HS nêu từng câu. -> Chốt: Các câu đó đợc gọi là câu kể. - Câu kể là gì? Câu kể dùng để làm gì? Bài 3/161 - HS đọc yêu cầu. - HS trao đổi nhóm đôi. - Từng nhóm trả lời. -> Chốt: Câu kể có thể được dùng để nói lên ý kiến hoặc tâm tư tình cảm của mỗi người. -> Rút ra ghi nhớ/ 152 - HS đọc ghi nhớ. c- Hướng dẫn HS luyện tập (20-22’) Bài1/161 - HS đọc yêu cầu - HS đọc câu 1 - Câu 1 dùng để làm gì? - GV nhận xét. -> Chốt cách dùng câu kể Bài 2/161 a) gọi HS đặt câu kể. - HS : Hằng ngày, sau khi đi học về em giúp mẹ nấu cơm và dọn cơm. Cả nhà ăn - Các câu còn lại HS làm vở. - GV chấm điểm nhận xét. e- Củng cố dặn dò: (2-4’) - HS đọc lại mục ghi nhớ. - Chuẩn bị bài sau Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ............................... ................................ .................................................................................................................................... _____________________________ Tiết 4: Tập làm văn Luyện tập miêu tả đồ vật I- Mục đích yêu cầu: - Dựa vào dàn ý đã lập trong bài TLV tuần 15, HS viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ ba phần: mở bài- thân bài- kết luận. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn dàn ý . III- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: (2-3’) - Khi quan sát đồ vật các em cần chú ý gì? 2- Dạy bài mới: a- Giới thiệu bài: (1’)...ghi tên bài. b- Huớng dẫn HS luyện tập. (32-34’) * Huớng dẫn HS nắm yêu cầu của đề bài - Gv ghi đề bài. - Đề bài yêu cầu gì? - HS đọc đề bài. * Hướng dẫn HS xây dựng kết cấu 3 phần của bài văn. - GVcho HS đọc gợi ý. - HS đọc dàn ý đã chuẩn bị. -> GV hướng dẫn HS cách chọn mở bài, thân bài, kết bài theo gợi ý. * HS viết bài: - GV nhắc nhở HS khi làm bài cần chú ý viết đúng thể loại, biết dùng những biện pháp so sánh nhân hoá... - GV thu vở chấm. d- Củng cố- dặn dò. (2-3’) - Đọc lại phần ghi nhớ? - Chuẩn bị bài sau. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ............................... ................................ .................................................................................................................................... _____________________________ Tiết 5: Đạo đức Yêu lao động ( 2 tiết) I.Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng: Bước đầu biết được giá trị của lao động. Tich cực tham gia các công việc lao động ởlớp, ở trờng, ở nhà phù hợp với khả năng của bản thân. Biết phê phán những biểu hiện chây lười lao động. II. Đồ dùng dạy- học: Sách đạo đức lớp 4. Một số đồ dùng phục vụ trò chơi đóng vai. III.Các hoạt động dạy- học: (Tiết 1) 1) Kiểm tra: -Hằng ngày em đã làm những việc gì để tỏ lòng biết ơn thầy cô giáo? 2) Bài mới: *Hoạt động 1: Đọc truyện Một ngày của Pê-chi-a +GV đọc lần 1. - 1 HS đọc lại - Lớp thảo luận nhóm theo 3 câu hỏi SGK - Đại diện nhóm trình bày. *GV kết luận: Cơm ăn, áo măc, sách vở đều là sản phẩm của lao động. Lao động đem lại cho con người niềm vui và giúp con người sống tốt hơn. - HS đọc và tìm hiểu ý nghĩa của phần ghi nhớ. *Hoạt động2: Thảo luận theo nhóm . +Bài tập 1SGK: - Nêu YC bài tập. - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ: - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. các nhóm khác chất vấn, bổ sung ý kiến. +GV kết luận: Về các biểu hiện của yêu lao động của lười lao động *Hoạt động 3: Đóng vai. +Bài tập 2: - GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm. - Các nhóm thảo luận, mỗi nhóm nhận đóng vai một tình huống. - Các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai. - Một số nhóm lên đóng vai. - Lớp thảo luận. *GV chốt: Nhận xét kết luận cách ứng sử trong một tình huống. *Ghi nhớ SGK: *Hoạt động nối tiếp: +Chuẩn bị trước bài tập 3,4,5,6 trong SGK. ______________________________ Tiết 6: Luyện từ và câu Mở rộng vốn từ: Đồ chơi- Trò chơi I-Mục đích yêu cầu - HS biết một số trò chơi rèn luyện sức mạnh, sự khéo léo, trí tuệ của con người. - Hiểu nghĩa một số thành ngữ tục ngữ liên quan đến chủ điểm. Biết sử dụng những thành ngữ, tục ngữ đó trong những tình huống cụ thể. . II- Các hoạt động dạy học: 1- Kiểm tra: - Nêu một số từ ngữ tục chủ đề trò chơi, đồ chơi ? 2- Dạy bài mới: a . Hướng dẫn HS làm bài tập Vở BT Tiếng Việt tuần 16(112,113) b. Hướng dẫn HS luyện tập: Bài 1/112. - HS đọc yêu cầu. - HS đọc bảng trong VBT. - HS thảo luận nhóm đôi. - HS trình bày theo nhóm đôi: một HS nêu phân loại trò chơi , một HS Nêu tên trò chơi tương ứng. - >Các tên trò chơi đó là những từ ngữ thuộc chủ đề Đồ chơi trò chơi. Bài 2/113 HS đọc yêu cầu. - HS đọc bảng. - HS trình bày. - GV có thể giải thích một số thành ngữ, tục ngữ mà HS chưa hiểu. - HS đọc lại các thành ngữ, tục ngữ.. -> Các thành ngữ tục ngữ ấy thuộc chủ đề nào? Bài 3/113 - HS đọc yêu cầu - Bài 3 yêu cầu gì? - Các thành ngữ tục ngữ em dùng để khuyên bạn lấy ở đâu? -> Các em cần chọn thành ngữ tục ngữ phù hợp để khuyên bạn. - GV chấm e- Củng cố dặn dò: - Nêu một số từ ngữ thuộc chủ đề trò chơi đồ chơi? - GV nhận xét tiết học. Rút kinh nghiệm sau giờ dạy : ............................... ................................ .................................................................................................................................... __________________________________ Tiết 7: Âm NHạc (GV chuyên dạy) ________________________________________ Tiết 8: Khoa học Bài 32:Không khí có những thành phần nào ? I.Mục tiêu: HS biết: Làm thí nghiệm để xác định 2 thành phần chính của không khí là khí ô- xi duy trì sự cháy và khí ni- tơ không duy trì sự cháy. Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác II.Đồ dùng dạy- học: Các hình vẽ SGK Một số đồ dùng làm thí nghiệm. III.Các hoạt động dạy- học: *Hoạt động1: Kiểm tra bài cũ. - Nêu một số tính chất của không khí. + GV giới thiệu bài: HS mở SGK trang 66 *Hoạt động2: THí nghiệm. +MT: -Làm thí nghiệm xác định 2 thành phần chính của không khí. +Bước1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV giao việc cho từng nhóm. +Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Các nhóm tìm hiểu làm tí nghiệm theo nhóm +Bước 3: trình bày. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. *GV kết luận: (Mục bạn có biết)SGK trang 66 HS đọc mục bạn cần biết. *Hoạt động 3: Thí nghiệm. +MT: Làm thí nghiệm chứng minh trong không khí còn có các thành phần khác. +Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn. - GV Chia nhóm, giao nhiệm vụ. +Bước 2: Thực hành. - HS quan sát hiện tượng, thực hiện và giải thích hiện tượng, - GV kiểm tra giúp đỡ. +Bước 3:Trình bày và đánh giá. - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và cách lí giải các hiện tượng xảy ra qua thí nghiệm +GV đánh giá, nhận xét, tuyên dương. +Bước 4: THảo luận cả lớp. - GV đặt câu hỏi (SGV) +Kết luận chung: Không khí gồm có 2 thành phần chính là ô- xi và ni- tơ. Ngoài ra còn chứa khí các- bô- nic, hơi nước, bụi, vi khuẩn *Củng cố-Dặn dò: - Nhắc lạ một số kiến thức của bài học? + GV dặn HS đọc thuộc mục bạn cần biết. - Về chuẩn bị bài sau. __________________________________________________________________
Tài liệu đính kèm: