Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Tuần 19

Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Tuần 19

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

 - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Dọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.

 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.

 - Hiểu từ ngữ trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.

 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh tài.

II. ĐỒ DÙNG

 

doc 199 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1258Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy lớp 4 - Tuần 19", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 19
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
Tiết 1 Hoạt động tập thể
Chào cờ ngoài sân
________________________________________
Tiết 2	 mĩ thuật
gv chuyên dạy 
________________________________________
Tiết 3 Tập đọc
 bốn anh tài
i. mục đích, yêu cầu 
 - Đọc đúng các từ ngữ, câu, đoạn, bài. Dọc liền mạch các tên riêng Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng.
 - Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể khá nhanh; nhấn giọng những từ ngữ ca ngợi tài năng, sức khoẻ, nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn cậu bé.
 - Hiểu từ ngữ trong bài: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh.
 - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi sức khoẻ, tài năng, lòng nhiệt thành làm việc nghĩa của bốn anh tài.
II. Đồ dùng 
 Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
iii. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ (3 á 5’)
- Giới thiệu 5 chủ điểm kỳ II
B. Bài mới:
1. HĐ1: Giới thiệu bài (1 á 2’)
2. HĐ2: Luyện đọc đúng (10 á 12’)
 - HS đọc - cả lớp đọc thầm và chia đoạn.
 - HS đọc nối tiếp đoạn .
 - Luyện đọc đoạn: 
 + Từ ngữ khó đọc: Nắm Tay Đóng Cọc, Lấy Tai Tát Nước, Móng Tay Đục Máng, 
 + Từ ngữ khó hiểu: Cẩu Khây, tinh thông, yêu tinh. 
 - HS đọc nhóm đôi.
 - GV hướng dẫn cách đọc; HS đọc cả bài.
 - GV đọc mẫu toàn bài.
3. HĐ3: Hướng dẫn tìm hiểu bài (10 á 12’)
 - HS đọc thầm bài và trả lời câu hỏi: 
 ? Sức khoẻ và tài năng của Cẩu Khây có gì đặc biệt ?
 ? Có chuỵen gì xảy ra với quê hương của Cẩu Khây?
 ? Cẩu Khây lên đường đi diệt trừ yêu tinh cùng những ai ?
 ? Mỗi người bạn của Cẩu Khây có nhừng tài năng gì?
 - HS tìm hiểu chủ đề của truyện.
4. HĐ4: Hướng dẫn đọc diễn cảm (10 á 12’)
 - GV hướng dẫn đọc đoạn - HS đọc đoạn
 - GV hướng dẫn cả bài - GV đọc mẫu 
 - HS đọc đoạn thích , vì sao thích?
C. Củng cố, dặn dò (2 á 3’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn chuẩn bị bài sau.
* Rút kinh nghiệm:
............
_________________________________________
Tiết 4 Toán
 ki – lô - mét vuông
i. mục tiêu 
 - Hình thành biểu tượng về đơn vị đo diện tích ki- lô-mét vuông.
 - Biết đọc, viết đúngcác số đo diện tích theo đơn vị đo ki- lô- mét vuông; Biết 1 km 
II Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng phụ.
iii. Các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ (3 á 5’)
- Em hãy nêu dấu hiệu chia hết cho 2;3;5;9?
- Viết bảng con mỗi dấu hiệu chia hết một ví dụ?
B. Bài mới 
1. HĐ1: GTB (1 á 2’)
2. HĐ2: Giới thiệu ki-lô-mét vuông (13 á 15’)
- GV giới thiệu: Để đo diện tích lớn như diện tích thành phố, khu rừng... người ta thường dùng đơn vị đo diện tích ki- lô- mét vuông.
- GV cho HS quan sát một số hình ảnh về khu rừng, thành phố để HS hình dung ra diện tích lớn.
- GV giới thiệu một ki- lô- met vuông là diện tích của một hình vuông có cạnh là 1 km.
- GV giới thiệu cách viết, đọc đơn vị đo ki - lô - mét vuông.
- HS viết bảng con đơn vị ki- lô- mét vuông.
- Hãy tính S của hình vuông cạnh 1 km ra m 2.
- Vì S = 1 km x 1 km = 1000 m x 1000m = 1 000 000 m2 nên ta có: 
1 km 2= 1 000 000 m2 .
- GV giới thiệu 1 km 2= 1 000 000 m2 .
- HS đọc dòng in đậm SGK.
3. HĐ3: Luyện tập (17 á 19’)
 Bài 1- B (3 á 4’):
 - KT: Đọc viết số và đơn vị đo.
 - Chốt: cách viết đơn vị đo diện tích bằng km2
 - Khi đọc viết các số ở bài 1 cần lưu ý g?
Bài 2- V (3 á 4’):
 - KT: Củng cố cách đổi đơn vị đo diện tích đã học.
 - Chốt: Nêu cách đổi?
Hai đơn vị đo S liền nhau hơn kém nhau bao nhiêu lần?
* Dự Kiến Sai Lầm: Bài này HS lúng túng khi đổi các số đo ghép 2 tên đơn vị đo thành số đo có 1 đơn vị đo.
* Biện pháp: GV phải hướng dẫn gợi ý cho HS vận dụng và nhớ lại KT đã học. 
Bài 3- V (5 á 7’):
 - KT: Củng cố cách giải toán.
 - Chốt: Diện tích khu rừng là bao nhiêu?
Bài 4- M (3 á 4’):
 - KT: Củng cố cách sử dụng đơn vi ki- lô- mét trong thực tế cuộc sống.
 - Chốt b) Tại sao em chọn số đó là diện tích đất nước Việt Nam?
C. Củng cố, dặn dò (2 á 3’)
- NX giờ học.
- Về thực hiện lại bài đổi.
* Rút kinh nghiệm:
............................
_______________________________________________________________
Thứ ba ngày 8 tháng 1 năm 2013
Tiết 1 Toán
luyện tập
i. Mục tiêu 
 - Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích.
 - Tính toán và giải bài toán có liên quan đến diện tích theo đơn vị đo ki- lô- mét vuông.
II. Đồ dùng 
 Bảng phụ.
iii. các hoạt động dạy học 
A. Kiểm tra bài cũ (3 á 5’)
 - Viết bảng con: 4km = ? m.
B. Dạy bài mới
1. HĐ1: Giới thiệu bài (1 á 2’)
2. HĐ2: Luyện tập (30 á 32’)
Bài 1- B (5 á 6’)
- KT: Củng cố cách chuyển đổi đơn vị đo diện tích.
- Chốt: Nêu cách đổi 300dm= ...m?
Bài 2- B (5 á 7’)
- KT: Củng cố cách tính diện tích hình chữ nhật.
- Chốt: Nêu cách tính diện tích hình chữ nhật?
Bài 3- N (5 á 6’)
- KT: Củng cố cách so sánh diện tích của các thành phố.
- Chốt: Nêu cách làm phần b?
Bài 4- V (5 á 7’)
- KT: Củng cố cách giải toán về tính diện tích.
- Chốt: Em đã vận dụng KT nào để giải bài toán?
Bài 5- M (5 á 6’)
- KT: Củng cố cách đọc biểu đồ, phân tích số liệu trên biểu đồ.
- Chốt: Nêu cách làm phần b?
C. Củng cố, dặn dò (2 á 3’)
- Nêu những kiến thức vừa ôn tập?
- GV nhận xét giờ học.
* Rút kinh nghiệm:
....................
________________________________________
Tiết 2 Chính tả (nghe - viết)
kim tự tháp ai cập
I. Mục đích, yêu cầu:
 - Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn trong bài: Kim tự tháp Ai Cập.
 - Làm đúng các bài tập phân biệt những từ ngữ có âm, vần dễ lẫn s/x, iếc/ iết.
Ii. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ (3 á 4’)
 - HS viết bảng con những từ chứa tiếng bắt đầu bằng ch/tr?
B. Bài mới: 
1. GTB (1 á 2’): 
2. Hướng dẫn chính tả (6 á 8’)
- GV đọc mẫu, HS đọc thầm.
- Đoạn văn nói lên điều gì ?
- GV nêu từ khó: Lăng mộ, nhằng nhịt, chuyên,
- HS đọc, phân tích và viết từ khó vào bảng con.
3. HS viết bài (14 á 16’ )
- GV kiểm tra tư thế ngồi, cách cầm bút.
- GV đọc, HS viết bài.
4. Chấm, chữa bài (3 á 5)
- GV đọc; HS soát lỗi, chữa lỗi và ghi số lỗi.
- GV chấm 8-10 bài, nx.
5. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả (5 á7’)
 Bài 2 - V: 
- HS đọc thầm và làm bài vào vở.
- GV chấm, chữa bài.
- GV nhận xét và chốt bài làm đúng.
Bài 3 - M: 
- HS đọc bài và thảo luận nhóm đôi, trình bày bài.
 - GV nhận xét và chữa bài.
c. Củng cố, dặn dò (1 á 2’)
 - Nhận xét, đánh giá tiết học.
 - Dặn chuẩn bị bài sau: Tiết 20 .
* Rút kinh nghiệm:
...................
_______________________________________
Tiết 3 Luyện từ và câu
chủ ngữ trong câu kể ai làm gì?
I. Mục đích, yêu cầu:
- Biết xác định bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?, biết đặt câu với bộ phận chủ ngữ cho sẵn.
- HS hiểu cấu tạo và ý nghĩa của bộ phận chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì?
II- Đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ (3 á 5’)
- Đặt 1 câu kể Ai làm gì?
- Xác định chủ ngữ, vị ngữ?
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài (1 á 2’)
2. Phần nhận xét (10 á 12’)
- Có mấy yêu cầu trong phần nhận xét?
- HS làm SGK:Cả 6 câu là câu kể Ai làm gì? 
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn, từng cặp trao đổi , trả lời lần lượt ba câu hỏi 
- Giáo viên kẻ bảng bảng .
Các câu kể Ai làm gì?
ý nghĩa của CN
Loại từ ngữ tạo thành CN
1.Một đàn ngỗng vươn dài cổ, chúi mỏ về phía trước, định đớp bọn trẻ.
2.Hừng đút vội khẩu súng vào túi quần, chạy biến.
3.Thắng mếu máo lấp sau lưng Tiến.
4.Em liền nhặt một cành xoan, xua đàn ngỗng ra xa.
5.Đàn ngỗng Kêu quàng quạc, vươn cổ chạy miết.
Chỉ con vật
Chỉ người
Chỉ người
Chỉ người
Chỉ con vật
Cụm danh từ
Danh từ
Danh từ
Danh từ
Cụm danh từ
-> Rút ra ghi nhớ.
3. Ghi nhớ (1 á 2’)
- HS đọc ghi nhớ SGK/7.
 - GV chốt:Khi xác định chủ ngữ trong câu kể Ai làm gì cần chú ý dặt câu hỏi để xác định cho đúng.
4. Luyện tập (19 á 21’)
Bài 1- M (7 á 9’) 
- HS đọc yêu cầu.
- HS gạch chân các câu kể Ai làm gì vào SGK.
- HS trao đổi nhóm đôi tìm chủ ngữ của từng câu.
- HS trình bày - GV nhận xét.
-> Chốt: Nêu ý nghĩa của các danh từ đó?
Bài 2- V (9 á 10’) 
- Cho HS đọc yêu cầu.
- Nêu những yêu cầu khi đặt câu?
- HS làm vở.
-> Các chủ ngữ do những loại từ ngữ nào tạo thành?
C. Củng cố, dặn dò (2á 3’)
- Đặt một câu kể Ai làm gì? Chỉ ra chủ ngữ trong câu đó?
- GV nhận xét giờ học.
* Rút kinh nghiệm:
....................
________________________________
_Tiết 4 Khoa học
tại sao có gió ?
i. Mục tiêu
- Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động tạo thành gió.
- Giải thích tại sao có gió.
 - Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền, ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển.
II. Đồ dùng:
- Hình trang 74, 75 /SGK.
- Mỗi nhóm mang mộtcái chong chóng.
- Mỗi nhóm chuẩn bị thí nghiệm như SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. kiểm tra bài cũ (3 á 5’)
Nêu những ví dụ chứng tỏ không khí cần cho sự sống?
B . Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài (1 á 2’)
Các em có biết nhờ đâu lá cây lay động....Hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu vì sao lại có gió ...
2. HĐ2: Chơi chong chóng (8 á 10’)
a. Mục tiêu: Làm thí nghiệm chứng minh không khí chuyển động thành gió.
b. Cách tiến hành:
ã Bước 1:Tổ chức và hướng dẫn.
 - GV kiểm tra HS chuẩn bị chong chóng có đầy đủ không.
 - Các nhóm trưởng điều khiển các bạn nhóm mình chơi có tổ chức.
 - Trong quá trình chơi tìm hiểu xem:
 + khi nào chong chóng không quay?
 + Khi nào chong chóng quay?
 + Khi nào chong chóng quay nhanh, quay chậm?
ã Bước 2: HS chơi theo nhóm.
 - GV bao quát kiểm tra các hoạt động của các nhóm.
ã Bước 3:Làm việc cả lớp.
 - Đại diện các nhóm báo cáo kết quả và giải thích những câu hỏi đặt ra.
 -> Kết luận: Khi ta chạy không khí quanh ta chuyển động tạo ra gió. Gió thổi làm chong chóng quay...
3. HĐ3:Tìm hiểu nguyên nhân gây ra gió (8 á 10’)
a. Mục tiêu:HS giải thích tại sao có gió.
b. Cách tiến hành:
ã Bước 1:Tổ chức và hướng dẫn.
 - Chia lớp thành 4 nhóm
 - GV yêu cầu HS đọc mục thực hành để làm thí nghiệm.
ã Bước 2: Các nhóm làm thí nghiệm và thảo luận theo nhóm các câu hỏi SGK.
ã Bước 3: Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình.
 => Kết luận: Không khí chuyển động từ nơi lạnh đến nới nóng....
4. HĐ4:Tìm hiểu nguyên nhân gây ra sự chuyển động của không khí trong tự nhiên (8 á 10’)
a. Mục tiêu: Giải thích tại sao ban ngày gió từ biển thổi vào đất liền và ban đêm gió từ đất liền thổi ra biển..
b. Cách tiến hành: 
ã Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
 - GV đề nghị HS làm theo cặp.
 - GV yêu cầu các em quan sát, đọc thông tin ở mục bạn cần biết/ 75 SGK và những kiến thức đã thu được qua hoạt đ ... biết giữ gìn tôn trọng không làm hại thư từ tài sản của người khác trong gia đình, họ hàng, làng xóm
- Có thái độ tôn trọng thư từ tài sản của người khác.
II/ Tài liệu và phơng tiện. 
 Phiếu học tập. 
II. Các hoạt động DH: 
1/ KTBC:( 3 ph).? Vì sao phải tôn trọng thư từ tài sản của người khác.
2/ Hoạt động cụ thể:
*Hoạt động 1: (10 phút): Nhận xét hành vi
	+ Mục tiêu: Học sinh có kĩ năng nhận xét những hành vi liên quan đến tôn trọng thư từ tài sản của người khác.	
+ Cách tiến hành:
- Học sinh đóng vai.
- Thảo luận: ? Nếu là Minh em sẽ làm gì khi đó? Vì sao.
-Trình bày - nhận xét.
=> Đó là biểu hiện về tôn trọng thư từ tài sản của ngời khác.
*Hoạt động 2: (10 phút): Đóng vai.
 + Mục tiêu: Học sinh có khả năng thực hiện 1 số hành động thể hiện tôn trọng thư từ tài sản của người khác - vì sao phải như vậy.
 + Cách tiến hành:
- Giáo viên giao phiếu học tập 
- Học sinh thảo luận nhóm
- Đại diện trình bày- nhận xét 
=>Giáo viên kết luận: 
 * Hoạt động3:( 10 ph)- Liên hệ thực tế.
+ Mục tiêu: học sinh tự đánh gia việc làm của mình về tôn trọng thư từ tài sản của người khác.
+ Cách tiến hành: 
- học sinh trao đổi cặp: 
? Em biết tôn trọng thư từ tài sản của người khác qua việc làm NTN.
- Các nhóm ghi KQ - Trình bày - nhận xét.
* C .cố - dặn dò:(2 ph)
 - Giáo viên : nhận xét giờ học.
- Liên hệ bản thân.
Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013.
rèn kĩ năng sống
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 1)
I- Mục tiêu.
	- Học sinh hiểu sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện. Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ câu trồng vật nuôi tạo điều kiện cho sự tăng của bản thân.
	- Biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường.
	- Có thái độ đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi. Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
II- Đồ dùng.
	- Vở bài tập Đạo đức.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Hoạt động 1: Trò chơi Ai đoán đúng?
Mục tiêu: Hiểu sự cần thiết của cây trồng, vật nuôi trong cuộc sống con người.
- Yêu cầu học sinh hãy nêu một vài đặc điểm về con vật hoặc cây trồng mà em thích? Vì sao em thích?
Kết luận: Mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người.
2- Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh.
Mục tiêu: Nhận biết việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ vật nuôi cây trồng.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4.
?+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
 + Theo em việc làm của các bạn đó sẽ đem lại ích lợi như thế nào?
Kết luận: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì được tham gia những việc làm có ích và phù hợp với khả năng mình.
3- Hoạt động 3: Đóng vai.
Mục tiêu: Biết các việc cần làm để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Giáo viên chia nhóm. Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc bảo vệ trại, vườn của mình tốt.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày dự án của mình.
- Học sinh quan sát tranh.
- ...tỉa cành, bắt sâu cho cây, cho gà ăn, tắm cho lợn, trồng cây.
-.......
- Học sinh chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm chọn một việc cần làm để chăm sóc cây trồng vật nuôi.
- Các nhóm thảo luận trong 5 phút => trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
4- Củng cố - Dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học.
Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013.
rèn kĩ năng sống
Chăm sóc cây trồng, vật nuôi (tiết 2)
I- Mục tiêu.
	- Học sinh hiểu sự cần thiết phải chăm sóc cây trồng, vật nuôi và cách thực hiện. Quyền được tham gia vào các hoạt động chăm sóc, bảo vệ câu trồng vật nuôi tạo điều kiện cho sự tăng của bản thân.
	- Biết chăm sóc, bảo vệ cây trồng, vật nuôi ở nhà, ở trường.
	- Có thái độ đồng tình, ủng hộ những hành vi chăm sóc cây trồng, vật nuôi. Biết phản đối những hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi. Báo cho người có trách nhiệm khi phát hiện hành vi phá hoại cây trồng, vật nuôi.
II- Đồ dùng.
	- Vở bài tập Đạo đức.
III- Các hoạt động dạy và học.
1- Hoạt động 1: Trò chơi Ai đoán đúng?
Mục tiêu: Hiểu sự cần thiết của cây trồng, vật nuôi trong cuộc sống con người.
- Yêu cầu học sinh hãy nêu một vài đặc điểm về con vật hoặc cây trồng mà em thích? Vì sao em thích?
Kết luận: Mỗi người đều có thể yêu thích một cây trồng hay vật nuôi nào đó. Cây trồng, vật nuôi phục vụ cho cuộc sống và mang lại niềm vui cho con người.
2- Hoạt động 2: Quan sát tranh ảnh.
Mục tiêu: Nhận biết việc cần làm để chăm sóc, bảo vệ vật nuôi cây trồng.
- Yêu cầu học sinh quan sát hình 1, 2, 3, 4.
?+ Các bạn trong tranh đang làm gì?
 + Theo em việc làm của các bạn đó sẽ đem lại ích lợi như thế nào?
Kết luận: Chăm sóc cây trồng, vật nuôi mang lại niềm vui cho các bạn vì được tham gia những việc làm có ích và phù hợp với khả năng mình.
3- Hoạt động 3: Đóng vai.
Mục tiêu: Biết các việc cần làm để chăm sóc cây trồng, vật nuôi.
- Giáo viên chia nhóm. Các nhóm thảo luận để tìm cách chăm sóc bảo vệ trại, vườn của mình tốt.
- Yêu cầu đại diện các nhóm trình bày dự án của mình.
- Học sinh quan sát tranh.
- ...tỉa cành, bắt sâu cho cây, cho gà ăn, tắm cho lợn, trồng cây.
-.......
- Học sinh chia thành 3 nhóm, mỗi nhóm chọn một việc cần làm để chăm sóc cây trồng vật nuôi.
- Các nhóm thảo luận trong 5 phút => trình bày trước lớp.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
4- Củng cố - Dặn dò: 
	- Nhận xét giờ học.
Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013.
rèn kĩ năng sống
Dành cho địa phương: giới thiệu gương sáng : phạm ngọc đa .
i.mục tiêu: 
- HS có hiếu biết thêm về 1 số tấm gương hi sinh tiêu biểu của huyện nhà 
- HS có thái độ cảm phục tấm gương hi sinh trong kháng chiến chống Thực dân Pháp.
ii. hoạt động dạy học :
hđ1:thảo luận nhóm 
-MT:hs có hiểu biết về : phạm ngọc đa .
- CTH :- HS thảo luận theo gợi ý ,câu hỏi của GV.
 - Các nhóm trình bày - nhận xét ,bổ sung .
- KL:GV chốt ý chính :phạm ngọc đa - Quê ở thôn Phác Xuyên - xã Bạch Đằng - huyện Tiên Lãng.
HĐ2:hoạt động cả lớp .
- MT: H thi kể về :phạm ngọc đa .
- CTH: - HS lên kể trước lớp - nhận xét ,bổ sung. 
- KL:GV nhận xét chung ,tuyên dương HS kể tốt 
Dành cho địa phương: giới thiệu gương sáng : phạm ngọc đa .
i.mục tiêu: 
- HS có hiếu biết thêm về 1 số tấm gương hi sinh tiêu biểu của huyện nhà 
- HS có thái độ cảm phục tấm gương hi sinh trong kháng chiến chống Thực dân Pháp.
ii. hoạt động dạy học :
hđ1:thảo luận nhóm 
-MT:hs có hiểu biết về : phạm ngọc đa .
- CTH :- HS thảo luận theo gợi ý ,câu hỏi của GV.
 - Các nhóm trình bày - nhận xét ,bổ sung .
- KL:GV chốt ý chính :phạm ngọc đa - Quê ở thôn Phác Xuyên - xã Bạch Đằng - huyện Tiên Lãng.
HĐ2:hoạt động cả lớp .
- MT: H thi kể về :phạm ngọc đa .
- CTH: - HS lên kể trước lớp - nhận xét ,bổ sung. 
- KL:GV nhận xét chung ,tuyên dương HS kể tốt 
Thứ năm ngày 14 tháng 3 năm 2013.
rèn kĩ năng sống
bảo vệ môi trường
I. Mục đích - yêu cầu:
- Rèn luyện kỹ năng nói: Biết kể lại một việc làm để bảo vệ môi trường.
- Rèn luyện kỹ năng viết: Viết được một đoạn văn ngắn( 7-10câu) kể lại việc làm trên. Bài viết hợp lí, diễn đạt rõ ràng
II- Hướng dẫn làm bài tập
* HS làm vở bài tập tiếng việt
 - Học sinh đọc yêu cầu bài và gợi ý
- GV cho HS quan sát một số tranh ảnh có nội dung bảo vệ môi trường 
 ? Nhận xét các hoạt động trong tranh
? Tác dụng của việc làm đó
? Em hãy nêu những việc làm tốt góp phần bảo vệ môi trường
? Em đã làm được những việc làm tốt gì để bảo vệ môi trường
? Việc làm tốt đó ở đâu, vào lúc nào
? Em tiến hành công việc đó ra sao
? Em có cảm tưởng thế nào sau khi làm việc tốt đó
- Gọi một số HS kể trước lớp , HS khác nhận xét - bố sung.- GV chốt
- HS viết bài- Gọi HS đọc bài viết- Lớp + GV nhận xét
III - Củng cố - dặn dò (2-3’)
 - GV hệ thống bài- Nói chuyện với mọi người sống quanh mình về việc bảo vệ môi trường
=========Lắp xe nôi (2 tiết)
I.Mục tiêu:
 - HS biết chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp xe nôi.
 - Lắp được từng bộ phận và lắp ráp xe nôi đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
 - Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác tháo lắp các chi tiết của xe nôi. 
II.Đồ dùng dạy- học:
*G: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.	*H: Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật
 - Mẫu xe nôi đã lắp sẵn.
III.Các hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
*Hoạt động1(1-2’) 
 GV giới thiệu bài: Nêu MĐYC của bài học.
*Hoạt động2: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu (5-6’).
+ GV cho HS quan sát mẫu xe nôi lắp sẵn.
- GV nêu câu hỏi.
- Nêu tác dụng củaănxe nôi trong thực tế?
*Hoạt động 3: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật (16-17’)
- GVHướng dẫn theo quy trình trong SGK
a) Chọn chi tiết:
b) Lắp từng bộ phận:
- GV hướng dẫn và làm mẫu.
+ Lắp tay kéo.
+ Lắp giá đỡ trục bánh xe.
+ Lắp thanh đỡ giá trục bánh xe
+ Lắp thành xe với mui xe 
+ Lắp trục bánh xe.
c) Lắp ráp xe nôi:
- GV thao tác mẫu: Lắp ráp hoàn chỉnh cái đu như hình 1 SGK. 
- G kiểm tra sự chuyển động của xe
d) GV hướng dẫn tháo rời các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
* Củng cố- Dặn dò (3’): G nhận xét tiết học 
Tiết 2
*Hoạt động 4: Thực hành lắp xe nôi (23’)
a) Chọn chi tiết .
- GV kiểm tra giúp đỡ các em chọn đúng và đủ chi tiết.
b) Lắp từng bộ phận.
 - GV nhắc nhở giúp đỡ những HS còn lúng túng.
c) Lắp ráp xe nôi.
- GV theo dõi để kịp thời uốn nắn, bổ sung các HS còn lúng túng.
*Hoạt động 5: Đánh giá kết quả(3-5’)
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
- GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
* GV Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp (5-7’)
*Củng cố-Dặn dò (2’):
-GV nhận xét tiết học: tinh thần thái độ và kết quả HT của học sinh.
-Về nhà: Đọc trước bài mới .
- HS quan sát và trả lời câu hỏi của cô.
- HS nêu.
- HS chọn chi tiết theo SGK để riêng từng loại.
-HS quan sát:
+ HS quan sát H2
+ HS quan sát H3
+ HS quan sát H4
+ HS quan sát H5
+ HS quan sát H6
- HS quan sát lắp ráp theo quy trình.
- Để thực hành HS đọc lại phần ghi nhớ SGK.
- HS chọn dúng các chi tiết và để riêng từng loại vào nắp hộp.
- HS tiến hành lắp từng bộ phận của xe nôi.
- HS quan sat H1 để lắp ráp hoàn thiện cái đu.
- HS trưng bày sản phẩm thực hành.
- HS dựa vào tiêu chuẩn trên để tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- H tháo các bộ phận -> chi tiết -> xếp vào hộp
====================================================

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Lop 4 Q3.doc