Kế hoạch giảng dạy môn Lịch sử Lớp 4 - Năm học 2012-2013 - Phan Thị Quyên

Kế hoạch giảng dạy môn Lịch sử Lớp 4 - Năm học 2012-2013 - Phan Thị Quyên

C/ Những giải pháp chủ yếu

1. Thực hiện nghiêm túc các cuộc vận động và phong trào thi đua trong năm học

- Nâng cao ý thức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm trong công tác giáo dục và các công tác khác do tập thể phân công

- Thi đua giành nhiều giờ dạy có chất lượng cao phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong giờ học

- Tăng cường đổi mới phương pháp, tích cực học hỏi để ứng dụng CNTT vào việc nâng cao chất lượng dạy và học.

- Tích cực làm và sử dụng đồ dùng dạy học, nghiên cứu khoa học viết SKKN phục vụ cho công tác giáo dục và giảng dạy

- Mỗi giáo viên hãy bằng những việc làm cụ thể để hưởng ứng việc “ Làm theo “ Tấm gương đạo đức Hồ chí Minh” tích cực hưởng ứng cuộc vận động : “Mỗi thầy giáo cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, kiên quyết không vi phạm về đạo đức nhà giáo; bằng những việc làm cụ thể để góp phần : “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” mà tập trung vào nội dung xây dựng trường học: Xanh, sạch, đẹp, an toàn.

 Tiếp tục hưởng ứng cuộc vận động: “Hai không” bằng việc bồi dưỡng, phụ đạo cho học sinh yếu kém và giúp đỡ một số học sinh yếu kém vươn lên đạt từ kết quả trung bình trở lên

 

doc 24 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 487Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Kế hoạch giảng dạy môn Lịch sử Lớp 4 - Năm học 2012-2013 - Phan Thị Quyên", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO ĐÔNG TRIỀU 
TRƯỜNG TIỂU HỌC AN SINH A
*****************
KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y bé m«n
N¨m häc 2012 - 2013
 Họ và tên giáo viên: Phan Thị Quyên 
 Tổ: 4 + 5
 Giảng dạy môn: Lịch sử 
 Lớp (Khối): 4
Đông Triều tháng 9/2012
Mét sè th«ng tin c¸ nh©n:
1- Hä vµ tªn: Phan Thị quyên
2- Chuyªn ngµnh ®µo t¹o: Sư phạm tiểu học
3- Tr×nh ®é ®µo t¹o: Cao đẳng
4- Năm vào ngành: Giáo viên hợp đồng
8 - NhiÖm vô ®­îc ph©n c«ng trong n¨m häc 2012 - 2013	
a- D¹y häc: môn: Lịch sử - Đạo đức - Chính tả - Kể chuyện Lớp: 4
b- Kiªm nhiÖm: Giáo viên chủ nhiệm lớp 4B
10- Nh÷ng thuËn lîi vµ khã kh¨n khi thùc hiÖn nhiÖm vô
a- ThuËn lîi: Kiến thức bộ môn phù hợp với trình độ và năng lực của bản thân.
b- Khã kh¨n: Giáo viên mới ra trường kĩ năng thực hành sư phạm hạn chế, kinh nghiệm chưa nhiều. 
kÕ ho¹ch chung
A/ Nh÷ng c¨n cø ®Ó x©y dùng kÕ ho¹ch:
1. C¸c v¨n b¶n chØ ®¹o:
 - C¨n cø c«ng v¨n sè 456/PGD & §T ngµy 17 th¸ng 7 n¨m 2012 cña Phßng Gi¸o dôc vµ §µo t¹o §«ng TriÒu “V/v H­íng dÉn thùc hiÖn kÕ ho¹ch thêi gian n¨m häc 2012 – 2013”;
 - C¨n cø c«ng v¨n sè 545/PGD & §T – CMTH ngµy 29 th¸ng 8 n¨m 2012 cña Phßng Gi¸o dôc vµ §µo t¹o §«ng TriÒu “V/v H­íng dÉn thùc hiÖn nhiÖm vô n¨m häc 2012 – 2013 ®èi víi gi¸o dôc tiÓu häc”;
 - C¨n cø c«ng v¨n sè 464/PGD & §T ngµy 31 th¸ng 8 n¨m 2012 cña Phßng Gi¸o dôc vµ §µo t¹o §«ng TriÒu “V/v H­íng dÉn thùc hiÖn nhiệm vụ CNTT n¨m häc 2012 – 2013”;
 - C¨n cø vµo chñ đề năm học 2012 - 2013 hướng dẫn thực hiện các cuộc vận động và phong trào thi đua của ngành;
 - Căn cứ vào kế hoạch năm học 2012 – 2013 của Trường Tiểu học An Sinh A;
 - C¨n cø vµo kÕt qu¶ xÕp lo¹i 2 mÆt gi¸o dôc cña líp vµ häc lùc m«n lịch sử n¨m häc tr­íc.
2- Môc tiªu cña m«n häc:
1. Kiến thức : 
- Cung cấp cho hoc sinh những kiến thức cơ bản , thiết thực về:
 + Các sự kiện nhân vật lich sử tiêu biểu , tương đối có hệ thống theo dòng thời gian của lịch sử Việt Nam	từ buổi đầu dựng nước cho tới nửa đầu thế kỉ XIX .
 + Các sự vật, hiện tượng và các mối quan hệ địa lí đơn giản ở các vùng chính trên đất nước ta.
2. Kĩ năng :
- Quan sát sự vật, hiện tượng; thu thập, tìm kiếm tư liệu lịch sử, địa lí từ các nguồn khác nhau
- Nêu thắc mắc, đặt câu hỏi trong quá trình học tập và chọn thông tin để giải đáp.
- Nhận biết đúng các sự vật, sự kiện lịch sử, địa lí.
- Trình bày lại kết quả học tập bằng lời nói, bài viết, hình vẽ, sơ đồ,
- Vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn đời sống.
3. Thái độ :
- Ham học hỏi, tìm hiểu để biết về môi trường xung quanh các em.
- Yêu thiên nhiên, con người, quê hương, đất nước.
- Tôn trọng, bảo vệ cảnh quan thiên nhiên và văn hóa gần gũi với học sinh
3- §Æc ®iÓm t×nh h×nh cña nhµ tr­êng; điÒu kiÖn kinh tÕ x· héi tr×nh ®é d©n trÝ m«i tr­êng gi¸o dôc t¹i ®Þa ph­¬ng:
* ThuËn lîi:
- C¬ së vËt chÊt nhµ tr­êng c¬ b¶n ®· khang trang, ®Çy ®ñ , trang thiÕt bÞ d¹y häc t­¬ng ®èi ®Çy ®ñ ®Ó ®¶m b¶o phôc vô cho c«ng t¸c gi¶ng d¹y vµ gi¸o dôc häc sinh.
- Kinh tÕ, x· héi ®Þa ph­¬ng nh÷ng n¨m gÇn ®©y cã nhiÒu ph¸t triÓn, ®êi sèng nh©n d©n t­¬ng ®èi æn ®Þnh. Tr×nh ®é d©n trÝ còng ®­îc n©ng cao h¬n. §Þa ph­¬ng cã nhiÒu quan t©m ®Õn nhµ tr­êng.
*Khã kh¨n:
- Về học sinh: Đa phần học sinh xuất phát từ gia đình thuần nông thời gian phụ giúp gia đình cũng ảnh hưởng tới việc học của các em.
4- NhiÖm vô ®­îc ph©n c«ng:
a. Gi¶ng d¹y: 
M«n: Lịch sử - Đạo đức - Kể chuyện - Chính tả 
Lớp: 4A - 4B - 4C - 4D
5- §Æc ®iÓm häc sinh ( KiÕn thøc, n¨ng lùc, ®¹o ®øc, t©m sinh lý):
a, Thuận lợi : 
- Học sinh tập trung ở một số xã gần nên chuyên cần thực hiện tốt ko anh hưởng tới học tập nhiều.
- Gia đình hầu hết làm nông nên tính cách phẩm chất, đạo đức học sinh tốt, thật thà, ngoan ngoãn.
b, Khã kh¨n:
 + Khả năng tiếp thu nhiều em còn hạn chế
 + §å dïng häc tËp, s¸ch vë học tập chưa chẩn bị tốt
 + Sù quan t©m của một số cha mÑ học sinh chưa thực sự quan tâm đến con em mình.
B/ ChØ tiªu phÊn ®Êu:
1 . Kết quả giảng dạy
Môn: Lịch sử
Lớp
Học sinh
Tỉ lệ
Giỏi
4A
18
58%
4B
12
57,1%
4C
10
43,4%
4D
3
23%
Khá
4A
12
38,7%
4B
7
33,3%
4C
8
34,7%
4D
5
38,4%
Trung bình
4A
1
3,2%
4B
2
9,5%
4C
5
21,7%
4D
5
38,4%
C/ Nh÷ng gi¶i ph¸p chñ yÕu 
1. Thực hiện nghiêm túc các cuộc vận động và phong trào thi đua trong năm học
- Nâng cao ý thức nghề nghiệp, tinh thần trách nhiệm trong công tác giáo dục và các công tác khác do tập thể phân công
- Thi đua giành nhiều giờ dạy có chất lượng cao phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh trong giờ học
- Tăng cường đổi mới phương pháp, tích cực học hỏi để ứng dụng CNTT vào việc nâng cao chất lượng dạy và học.
- Tích cực làm và sử dụng đồ dùng dạy học, nghiên cứu khoa học viết SKKN phục vụ cho công tác giáo dục và giảng dạy
- Mỗi giáo viên hãy bằng những việc làm cụ thể để hưởng ứng việc “ Làm theo “ Tấm gương đạo đức Hồ chí Minh” tích cực hưởng ứng cuộc vận động : “Mỗi thầy giáo cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”, kiên quyết không vi phạm về đạo đức nhà giáo; bằng những việc làm cụ thể để góp phần : “Xây dựng trường học thân thiện học sinh tích cực” mà tập trung vào nội dung xây dựng trường học: Xanh, sạch, đẹp, an toàn.
 Tiếp tục hưởng ứng cuộc vận động: “Hai không” bằng việc bồi dưỡng, phụ đạo cho học sinh yếu kém và giúp đỡ một số học sinh yếu kém vươn lên đạt từ kết quả trung bình trở lên
2. Thùc hiÖn tèt c«ng t¸c båi d­ìng:
Trong năm học 2012 – 2013 tôi xác định nội dung và hình thức bồi dưỡng là:
Nội dung bồi dưỡng :
 - Luôn thực hiện đúng ,đủ các văn bản chỉ đạo của ngành
- đổi mới phương pháp dạy học
- Tăng cường áp dụng ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học
 Hình thức bồi dưỡng : 
 - Học tập các lớp của phòng giáo dục của nhà trường tổ chức
 - tham dự các lớp học cao đẳng, đại học để nâng cao trình độ 
 - tự bồi dưỡng trình độ chuyên môn
3. Thực hiện đổi mới PP dạy học, dạy học theo chuẩn kiến thức kỹ năng và dạy học có nội dung giảm tải
- Đẩy mạnh việc thực hiện PPDH tích cực, hình thành và phát triển nơi học sinh kỹ năng tự học, kỹ năng hợp tác nhóm, vận dụng CNTT; Tăng cường hướng dẫn học sinh cách tư duy, khám phá kiến thức, ghi nhớ kiến thức một cách khoa học, thực hiện việc chống và xóa dạy học thụ động - đổi mới phương tiện dạy học, đổi mới cách kiểm tra, đánh giá học sinh.
- Thực hiện tốt công tác båi d­ìng häc sinh giái - Phô ®¹o häc sinh yÕu
- Thực hiện đúng theo chuẩn KTKN và day đúng nội dung giảm tải.
4. Sử dụng có hiệu quả TB ĐDDH
Đồ dùng dạy học sẵn có
Đồ dùng dạy học tự làm
Thiết bị, phần mềm UDCNTT
5. Thực hiện đánh giá học sinh theo thông tư 32.
 6.- Thực hiện công tác phèi kết hîp víi gi¸o viªn bé m«n ( GVCN), các tổ chức đoàn thể trong và ngoài nhà trường.
KÕ ho¹ch gi¶ng d¹y cô thÓ
M«n häc: Lịch sử
Tæng sè tiÕt: 35
Sè tiÕt trong 1 tuÇn :1
Häc k× I : 17
Häc k× II: 18
 Tuần 
Tªn ch­¬ng, bµi
Tiết số
Môc tiªu
( KiÕn thøc, kü n¨ng, th¸i ®é ) träng t©m
PP DH chñ yÕu
§å dïng d¹y häc
Tù ®¸nh gi¸ møc ®é ®¹t ®­îc
1
Bài:Môn lịch sử và địa lí
1
-Biết môn lịch sử và địa lí ở lớp 4, giúp học sinh hiểu biết về con người Việt Nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn.
- Biết môn lịch sử và địa lí góp phần giáo dục hs tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam.
- Làm mẫu, quan sát, giảng giải, thực hành, đàm thoại,.
- HS cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Bản đồ địa lí tn Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam
- Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
2
Bài: Làm quen với bản đồ
( tiếp theo)
2
-Nêu được các bước sử dụng bản đồ: Đọc tên bản đồ, xem bảng chú giải, tìm đối tượng lịch sử hay địa lí trên bản đồ.
- Biết đọc bản đồ ở mức độ đơn giản: nhận biết vị trí, đặc điểm của đối tượng trên bản đồ; dựa vào kí hiệu mầu sắc phân biệt độ cao, nhận biết núi, cao nguyên, đồng bằng, vùng biển.
- Làm mẫu, quan sát, giảng giải, thực hành, đàm thoại,.
- HS cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Bản đồ địa lí tn Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
3
Bài: Nước Văn Lang
3
- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: Thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt Cổ
- Làm mẫu, quan sát, giảng giải, thực hành, đàm thoại,.
- HS cả lớp, nhóm, cá nhân.
-Phiếu HT,Lược đồ BB và bắc trung bộ
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
Hs khá, giỏi:
 - biết các tầng lớp của xh Văn Lang
- Biết những tục lệ của người Lạc Việt còn tồn tại đến ngày nay
- Xác định trên lược đồ những khu vực mà người Lạc Việt đã từng sinh sống.
4
Bài 4: Nước Âu Lạc
4
-Nắm được một cách sơ lược cuôc kháng chiến chống Triệu Đà của nhân dân Âu Lạc.
- Làm mấu, quan sát, giảng giải, thực hành, đàm thoại,.
- HS cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Lược đồ BB và bắc trung Bộ
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
Hs khá, giỏi:
- biết những điểm giống nhau của người lạc Việt và người Âu Việt.
-So sánh được sự khác nhau về nơi đóng đô của nước Văn Lang và nước Âu Lạc
- Biết sự phát triển về quân sự của nước Âu Lạc.
5
Bài :Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
5
-Biết được thời gian đô hộ của phong kiến phương bắc đối với nước ta; từ năm 179 TCN đến năm 938.
- Nêu đôi nét về đời sống cực nhuc của nhân dân ta dưới ách đô hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc.
+ Nhân dân ta phải cống nạp sản vật quý.
+ Bọn đô hộ đưa nguồi Hán sang ở lẫn với nhân dân ta, bắt nhân dân ta phải học chữ Hán, sống theo phong tục của người Hán.
Làm mấu, quan sát, giảng giải, thực hành, đàm thoại,.
- HS cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
HS khá, giỏi
- Nhân dân ta không cam chịu làm nô lệ, liên tục đứng lên khởi nghĩa đánh đuổi quân xâm lược, giữ gìn nền độc nập
6
Bài Khởi nghĩa Hai Bà trưng ( năm 40)
6
- Kể ngắn gọn cuộc khởi nghĩa hai Bà Trưng( Chú ý nguyên nhân khởi nghĩa, người lãnh đạo, diễn biến, ý nghĩa)
- Sử dụng lược đồ để kể lại nét chính về diến biến cuộc khởi nghĩa.
- Làm mấu, quan sát, giảng giải, thực hành, đàm thoại,.
- HS cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Lược đồ khởi nghĩa Hai bà trưng, Phiếu ht
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
7
Bài:Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo năm 9 ... Thăng Long, tên nước vẫn là Đại Việt.
Làm mấu, quan sát, giảng giải, thực hành, đàm thoại,.
- HS cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phiếu ht, 
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
HS khá, giỏi 
+ Biết được việc làm của nhà Trần nhằm củng cố, xây dựng đất nước:Chú ý xây dựng lực lượng quân đội, chăm lo bảo vệ đê điềukhuyến khích nông dân sản xuất
15
Bài
Nhà Trần và việc đắp đê
15
- Nêu được một vài sự kiện về sự quan tâm của nhà Trần tới SX nông nghiệp.
- Nhà Trần quan tâm tới việc đắp đê phòng lụt: Lập Hà đê sứ; năm 1248 nhân dân cả nước được lệnh mở rộng việc đắp đê từ đầu nguồn các con sông lớn cho đến cửa biển; khi có lũ lụt, tất cả mọi người phải tham gia đắp đê; các vua Trần cũng có khi tự mình trông coi việc đắp đê.
Làm mấu, quan sát, giảng giải, thực hành, đàm thoại,.
- HS cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phiếu ht, 
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
16
Bài: Cuộc chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên
16
- Nêu được một số sự kiện tiêu biểu về 3 lần chiến thắng quân xâm lược Mông – Nguyên, thể hiện:
+ Quyết tâm chống giặc của quân dân nhà Trần: Tập trung vào các sự kiện như hội nghị Diên Hồng, Hịch tướng sĩ , việc chiến sĩ thích vào tay hai chữ “ Sát thát”và chuyên Trần Quốc toản bóp nát quả cam.
+ Tài thao lược của các tương sĩ mà tiêu biểu là Trần Hưng Đạo.
Làm mẫu quan sát , giảng giải, thực hành, đàm thoại.
- HS cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phiếu ht, 
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
17
Bài
Ôn tập
17
- Hệ thống lại những sự kiện lịch sử tiêu biểu về các giai đoạn lịch sử từ buổi đầu dựng nước đến cuối thế kỉ XIII : Nước Văn Lang, Âu Lạc; hơn một nghìn năm đấu tranh giành độc lập; buổi đầu độc lập; nước Đại Việt thời Lý; nước Đại Việt thời Trần.
Làm mẫu quan sat, giảng giải, thực hành, đàm thoại
- HS cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phiếu ht, 
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
18
Bài
Kiểm tra định kì cuối học kì I
18
- HS làm bài kiểm tra cuối học kì I.
- Cá nhân
- Đề kiểm tra học kì I 
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
19
Bài
Nước ta cuối thời Trần
19
1tiết/ tuần
- Nắm được một số sự kiện về sự suy yếu của nhà Trần
- Hoàn cảnh Hồ Quý Ly truất ngôi vua Trần, lập nên nhà Hồ
- giảng giải, thực hành, đàm thoại,.
- HS cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phiếu ht, 
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
- HS khá, giỏi:
+ Nắm được nội dung một số cải cách của Hồ Quý Ly.
+ Biết lí do chính dẫn tới cuộc khángchiến
Chống quân Minh của Hồ Quý Ly thất bại.
20
Bài
Chiến thắng Chi Lăng
20
- Nắm được một số sự kiện về khởi nghĩa Lam Sơn ( tập trung vào trận Chi Lăng )
- Nêu các mẩu chuyện về Lê Lợi ( kể chuyện Lê Lợi trả gươm cho Rùa thần )
- giảng giải, thực hành, đàm thoại,.
- HS cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phiếu học tập 
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
- HS khá, giỏi:
+ Nắm được lý do vì sao quân ta lựa chọn ải Chi Lăng làm trận địa đánh địch và mưu kế của quân ta trong trận Chi Lăng
21
Bài
Nhà hậu Lê và việc tổ chức quản lí đất nước
21
- Biết nhà Hậu Lê đã tổ chức quản lý đất nước tương đối chặt chẽ, soan Bộ luật Hồng Đức, vẽ bản đồ đất nước
- giảng giải, thực hành, đàm thoại,.
- HS cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phiếu ht, 
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
22
Bài
Trường học thời Hậu lê
22
- HS Biết được sự phát triển của giáo dục thời Hậu Lê 
- giảng giải, thực hành, đàm thoại,.
- HS cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phiếu ht, 
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
23
Bài
Văn học và khoa học thời Hậu lê
23
- HS Biết được sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê 
- giảng giải, thực hành, đàm thoại,.
- HS cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phiếu ht, 
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
HS khá, giỏi: Tác phẩm tiêu biểu: Quốc âm thi tập, Hồng Đức quốc âm thi tập, Dư địa chí Lam sơn thực lục
24
Bài
Ôn tập
24
- Biết thống kê những sư kiện lịch sử tiêu biểu của nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.
- Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê.
- giảng giải, thực hành, đàm thoại,.
- HS cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phiếu ht, 
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
25
Bài
Trịnh- Nguyễn phân tranh
25
- Biết được một vài sự kiện về sự chia cắt đất nước, tình hình kinh tế sa sút:
+ Từ thế kỉ XVI triều đình nhà Lê suy thoái, đất nước từ đây bị chia cắt thành nam triều, bắc triều. Tiếp đó là Đàng Trong và Đàng Ngoài.
+ Nguyên nhân của việc chia cắt đất nước là do sự tranh giành quyền lực của các phe phái phong kiến.
+ Cuộc tranh giành quyền lực giữa cac tập đoàn phong kiến khiến cuộc sống của nhân dân vô cùng cực khổ.
- Dùng lược đồ VN chỉ ra gianh giới chia cắt Đàng Trong Đàng Ngoài.
- giảng giải, thực hành, đàm thoại,.
- HS cả lớp, nhóm, cá nhân.
- Phiếu ht,Lươc đồ VN
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
26
Bài
Cuộc khẩn hoang ở Đàng Trong
26
- Biết sơ lược về quá trình khẩn hoang ở Đàng Trong.
- Dùng lược đồ chỉ ra vùng đất khẩn hoang
- giảng giải, thực hành, đàm thoại,.
- HS cả lớp, nhóm, cá nhân.
-Phiếu ht,
Lươc đồ VN 
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
27
Bài
Thành thị ở thế kỉ XV I –
XVII
27
- Miêu tả những nét cụ thể sinh động về 3 thành thị: Thăng Long, Phố hiến, Hội An ở thế kỉ XVI – XVII để thấy rằng thương nghiệp thời kì này rất phát triển.
- Dùng lược đồ chỉ vị trí và quan sát tranh, ảnh về các thành thị này.
- giảng giải, thực hành, đàm thoại,.
- HS cả lớp, nhóm, cá nhân.
-Phiếu ht,
Lươc đồ VN 
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
38
Bài
Nghi quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long ( năm 1786)
28
- HS nắm được đôi nét về nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long diệt chúa Trịnh (1786)
- Nắm được công lao của Quang Trung trong việc đánh bại chúa Nguyễn, chúa Trịnh, mở đầu cho việc thống nhất đất nước. 
- giảng giải, thực hành, đàm thoại,.
- HS cả lớp, nhóm, cá nhân.
-Phiếu ht,
Lươc đồ VN 
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
HS khá, giỏi: nắm được nguyên nhân thắng lợi của quân Tây Sơn khi tiến ra Thăng long.
29
Bài
Quang Trung đại phá quân Thanh (năm 1789)
29
- HS dựa vào lược đồ, tường thuật sơ lược về việc Quang Trung đại phá quân Thanh. 
- Nêu công lao của Nguyễn Huệ - Quang Trung.
- giảng giải, thực hành, đàm thoại,.
- HS cả lớp, nhóm, cá nhân.
-Phiếu ht,
Lươc đồ 
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
30
Bài Những chính sách về kinh tế và văn hóa của vua
Quang Trung
30
- HS nêu được những công lao của vua Quang Trung trong việc xây dựng đất nước
- giảng giải, thực hành, đàm thoại,.
- HS cả lớp, nhóm, cá nhân.
-Phiếu ht,
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
HS khá, giỏi; Lí giải được vì sao Quanh trung ban hành các chính sách về văn hóa, kinh tế như " chiếu khuyến nông" " chiếu học tập " đề cao chữ Nôm
31
Bài Nhà Nguyễn thành lập
31
- HS nắm được đôi nét về sự thành lập nhà Nguyễn.
- Nêu một vài chính sách cụ thể của các vua nhà Nguyễn để củng cố sự thống trị.
- giảng giải, thực hành, đàm thoại,.
- HS cả lớp, nhóm, cá nhân.
-Phiếu ht,
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
32
Bài Kinh thành Huế
32
- HS mô tả được đôi nét về kinh thành Huế
- giảng giải, thực hành, đàm thoại,.
- HS cả lớp, nhóm, cá nhân.
-Phiếu ht,
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
33
Bài Tổng kết
33
- HS hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu của mỗi thời kì trong lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ XIX.
- Lập bảng, nêu tên và những cống hiến của các nhân vật lịch sử tiêu biểu: Hùng Vương, An Dương Vương, Hai Bà trưng, Ngô Quyền, Đing Bộ Lĩnh, Lê Hoàn , Lí Thái Tổ,Lý Thường Kiệt , Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Nguyễn Trãi, Quang Trung.
- giảng giải, thực hành, đàm thoại,.
- HS cả lớp, nhóm, cá nhân.
-Phiếu ht,
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
- Ví dụ thời Lý; dời đô ra Thăng Long, cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ 2
- VD: Hùng Vương dựng nước văn Lang, Hai Bà Trưng: Khởi nghĩa chống quân nhà hán
34
Bài Ôn tâp
34
- HS hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê – Thời Nguyễn.
- giảng giải, thực hành, đàm thoại,.
- HS cả lớp, nhóm, cá nhân.
-Phiếu học tập.
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
35
Bài, kiểm tra định kì cuối học kì II
35
HS làm bài thi học kì
- cá nhân.
-bài thi
- Học sinh nắm được các kiến thức kĩ năng cơ bản
Ý kiến tổ CM BGH duyệt kế hoạch 
PhÇn thø ba: §¸nh gi¸ thùc hiÖn kÕ ho¹ch
1- Thùc hiÖn quy chÕ chuyªn m«n:........................................................................................................................................
2- Thùc hiÖn môc tiªu m«n häc vµ c¸c gi¶i ph¸p:
.........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
3- KÕt qu¶ thùc hiÖn c¸c chØ tiªu:
Môn
Lớp
XÕp lo¹i häc lùc HKI 
XÕp lo¹i häc lùc cuèi n¨m
G
Kh¸
TB
Y
K
G
Kh¸
TB
Y
K
Lịch sử
4A
4B
4C
4D
 Đánh giá kết quả thực hiện:
 *C¸c chØ tiªu ®¹t vµ v­ît
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
 * ChØ tiªu kh«ng ®¹t so víi ®Çu n¨m ®Ò ra:
......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tæ tr­ëng x¸c nhËn
BGH duyÖt kết quả

Tài liệu đính kèm:

  • docke_hoach_giang_day_mon_lich_su_lop_4_nam_hoc_2012_2013_phan.doc