Thứ2
27/9
Văn Học
Thơ: Cô và mẹ
*Kiến thức:
-Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả
-Hiểu nội dung bài thơ
*kĩ năng:
-Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm bài thơ
-trẻ biết trả lời những câu hỏi cô đặt ra
*Thái độ:
-Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn nghe lời ông bà , cha mẹ và cô giáo
-Tranh minh hoạ-Que chỉ
-đàn bài hát “Chim mẹ , chim con”
*HĐ1: Ổn định tổ chức
-Cô bật đàn cho trẻ hát bài “Chim mẹ ,chim con”
-Đàm thoại về bai hát
-Có một bài thơ cũng nói về mẹ và cô giáo, các con nghe cô đọc nhé!
*HĐ2:Bài mới:
-Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
-Cô đọc diễn cảm lần 1
-Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả?
-Cô đọc lần 2 kem tranh minh hoạ
-Giảng nội dung bài thơ
+Trong bài thơ nói về ai?
+Buổi sáng ai đưa con tới trường? Con phải làm gì?
+Buổi chiều ai đón con?Con phải làm gì?
-Cô cho trẻ đọc 3-4 lần
-Cho trẻ đọc theo tổ , nhóm , cá nhân. dưới nhiều hình thức: Nâng cao , nối tiếp, to nhỏ.
=> Giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo.và mẹ
-cho cả lớp đọc lại bài thơ 1lần
*HĐ3: Kết thúc:
-Tc :Bóng trò to
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NGÀY (TUẦN 3): Lớp Học Của Be Thứ Tên Hoạt Động Kết Quả Mong Đợi Chuẩn Bị Cách Tiến Hành Nk Thứ2 27/9 Văn Học Thơ: Cô và mẹ *Kiến thức: -Trẻ nhớ tên bài thơ, tên tác giả -Hiểu nội dung bài thơ *kĩ năng: -Trẻ thuộc thơ, đọc diễn cảm bài thơ -trẻ biết trả lời những câu hỏi cô đặt ra *Thái độ: -Giáo dục trẻ biết ngoan ngoãn nghe lời ông bà , cha mẹ và cô giáo -Tranh minh hoạ-Que chỉ -đàn bài hát “Chim mẹ , chim con” *HĐ1: Ổn định tổ chức -Cô bật đàn cho trẻ hát bài “Chim mẹ ,chim con” -Đàm thoại về bai hát -Có một bài thơ cũng nói về mẹ và cô giáo, các con nghe cô đọc nhé! *HĐ2:Bài mới: -Giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả -Cô đọc diễn cảm lần 1 -Hỏi trẻ tên bài thơ, tên tác giả? -Cô đọc lần 2 kem tranh minh hoạ -Giảng nội dung bài thơ +Trong bài thơ nói về ai? +Buổi sáng ai đưa con tới trường? Con phải làm gì? +Buổi chiều ai đón con?Con phải làm gì? -Cô cho trẻ đọc 3-4 lần -Cho trẻ đọc theo tổ , nhóm , cá nhân. dưới nhiều hình thức: Nâng cao , nối tiếp, to nhỏ. => Giáo dục trẻ biết yêu quý cô giáo.và mẹ -cho cả lớp đọc lại bài thơ 1lần *HĐ3: Kết thúc: -Tc :Bóng trò to -Cháu Gia Hưng, Đức, Chí Dũng chưa thuộc bài thơ Thứ3 28/9 Tạo Hình Tô màu tranh bập bênh *Kiến thức: -Trẻbiết tên 1số đồ dùng, đồ chơi trong trường trong lớp. *kĩ năng: -Trẻ biết cách cầm bút để di màu bức tranh cho đẹp *Thái độ : -Trẻ hứng thú học bài -tranh mẫu của cô -Que chỉ -Vở của trẻ, bút màu -đàn... *HĐ1: Ổn định: -Cô cho trẻ quan sát bức tranh về trường Mầm Non -Cô đàmthoại với trẻ về trương Mầm Non -Trong trường có những gì? -Trong lớp các con có những đồ chơi gì? *HĐ2: Nội dung chính -Cho trẻ quan sát tranh bập bênh +Trong bức tranh có gì?(cô hỏi cá nhân trẻ) -Cô làm mẫu hướng dẫn tô màu cho bức tranh +Để cho bức tranh đẹp cô phải chọn màu,sau đó cô tô .Vở phải đặt ngay ngắn và cầm bút bằng 3 đầu ngón tay và đưa đi đưa lại. -Cô làm mẫu ,hướng dẫn trẻ làm -Trẻ thực hiện -Cô nhắc trẻ tư thế ngồi và cách cầm bút -Cô quan sát, giúp đỡ trẻ yếu -Nxét sản phẩm +Cô treo bài của trẻ lên và cho trẻ nhận xét +Con thích bài nào nhất? vì sao? +Cô nhận xét , động viên khuyến khích trẻ *HĐ3: Kết thúc: -Cho trẻ hát bài ‘Chim mẹ, chim con” -Cháu Huyền, Dương, Đình Tùng chưa biết cách di màu Thứ4 29/9 Thể Dục Lăn Bóng *kiến thức: -trẻ biết lăn bóng về phía trước, bóng luôn tiếp xúc với bàn tay. *Kĩ năng: -Luyện kĩ năng khéo léo *Thái độ: -Hứng thú học -Giữ gìn bóng cẩn thận -4 quả bóng -trang phục gọn gàng -sân tập sạch sẽ *HĐ1: Khởi động: -Cho trẻ đi vòng tròn, các kiểu về đội hình 4 hàng ngang *HĐ2:Trọng động: -BTPTC +Đtác tay: Xoay cổ tay (4lần+4nhịp) +Đtác chân: Giậm chân tại chỗ(4lần+4nhịp) +Đtác lườn : Gió thổi cây nghiêng(4lần+4nhịp) +Đtác bật: bật về trước 3 lần -VĐCB +Cô cho trẻ lên vận động với bóng +Cô giới thiệu vận động +Cô làm mẫu lần 1 +Cô làm mẫu lần 2(kết hợp giải thích) +Cô mời 2 trẻ khá nên tập mẫu +Cho lần lượt cả lớp tập (2-3lần +Cô quan sát ,hướng dẫn trẻ tập +Sửa sai cho trẻ >Tc: Về đúng tổ của mình *HĐ3:Hồi tĩnh: -Cho trẻ đi nhẹ nhàng quanh lớp về tổ -Trẻ biết cách lăn bóng, biết chơi trò chơi Thứ5 30/9 Toán : Phân biệt phía trên,phía dưới của bản thân *Kiến thức: -Trẻ biết phân biệt phía trên dưới của bản thân *Kĩ năng: -Rèn kĩ năng quan sát ghi nhớ của trẻ. *Thái độ: -Trẻ hứng thú học bài. -Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi đựng các màu *HĐ1: Ổn định tổ chức -Cô cho trẻ hát bài :Tập đếm -Cô yêu cầu mỗi trẻ lấy 1 đồ dùng -Tc: Thi xem ai nhanh” cô nói tên đồ dùng trẻ nói màu sắc và ngược lại *HĐ2: -Xác định phía trên dưới của bản thân -Cho trẻ chơi trò chơi : “Reo hạt” +Hạt được reo ở đâu các con? +Các con có biết hoa nở ở đâu ko? -Hỏi trẻ phía dưới chân các con thường đi gì?( đi dép) -Phía trên đầu con thường hay đội gì?( đội mũ) -Các con hãy quan sát trong lớp mình xem phía trên đầu các con có những đồ gì?(quạt,bóng điện)... -Con hãy quan sát xem phía dưới chân các con có những gì?(thảm trải )... *HĐ3:Luyện tập -Tc: Tìm bạn - 1số cháu chưa phân biệt được phía trên ,dưới của mình có những gì Thứ6 01/10 Âm Nhạc -NDTT: Dạy hát: Cô và mẹ -NDKH: +Nghe hát: cháu đi mẫu giáo +Tc: đoán tên bạn hát *Kiến thức: -trẻ nhớ tên bài hát, tên tác giả.Thuộc lời bài hát *Kĩ năng: -Trẻ hát đúng giai điệu -luyện kĩ năng nghe nhạc, nghe hát *Thái độ: -Trẻ hứng thú học bài -biết làm theo hiệu lệnh của cô -Dụng cụ âm nhạc -Mũ chóp *HĐ1: Ổn định tổ chức: -Trò chuyện về ngày đến trường *HĐ2: Bài mới: -Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả. -Cô hát lần 1 -Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả? -Cô hát lần 2 =>Đàm thoại -Cho cả lớp hát2-3lần -Cho trẻ hát theo tổ, nhóm,cá nhân,hát dưới nhiều hình thức: To, nhỏ, nối tiếp... =>Giáo dục: -cho cả lớp hát lại 1lần -Cô sửa sai cho trẻ =>Tc: Đoán tên bạn hát *HĐ3: nghe hát:Cháu đi mẫu giáo.
Tài liệu đính kèm: