Kế hoạch phát triển giáo dục trường THCS Pờ ê giai đoạn 2010 - 2014

Kế hoạch phát triển giáo dục trường THCS Pờ ê giai đoạn 2010 - 2014

1) Trẻ trong địa bàn tuyển sinh có đi đến được các điểm trường có đủ 4 khối lớp THCS tuy nhiên dân cư sống rải rát, học sinh ở xã điểm trường trung tâm.

2) Tỉ lệ trẻ em 15-17 tuổi (thuộc địa bàn trường phụ trách) đã hoàn thành chương trình THCS là 73/109 chiếm 67%.

3) Tỷ lệ nhập học đúng độ tuổi là 86.2% (Số HS 11 – 14 tuổi/Số trẻ 11 -14 tuổi trong địa bàn) 193/224 em chiếm 86.2%.

4) Tỷ lệ HS bỏ học là 2.6%. Tỷ lệ HS lưu ban lớp 6 là 0% . Tỷ lệ HS lưu ban toàn trường là 0%. Trong đó, tỷ lệ học sinh nữ/ học sinh là người dân tộc thiểu số là 0.4%

5) Tỉ lệ HS đạt loại giỏi là 0% ; Tỉ lệ HS yếu kém năm học 2009- 2010 là 9 em chiếm 6.1%. Trong đó tỷ lệ học sinh nữ 2/7 học sinh là người dân tộc thiểu số là 100%.

 

doc 16 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 982Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kế hoạch phát triển giáo dục trường THCS Pờ ê giai đoạn 2010 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO KON PLÔNG
TRƯỜNG THCS PỜ Ê 
 -----------------------------
KẾ HOẠCH PHÁT TRIỂN GIÁO DỤC 
TRƯỜNG THCS PỜ Ê
GIAI ĐOẠN 2010-2014 
Pờ Ê, ngày 0 5 tháng 07 năm 2010
MỤC LỤC
 Tóm tắt kế hoạch:
 A. Đặc điểm tình hình:
Tổng số lớp, giáo viên từ 2010-2014:
Nội dung: 
 Phần 1: Phân tích tình hình.
Phần 2: Các mục tiêu và chỉ tiêu trung hạn.
Phần 3: Các mục tiêu, chỉ tiêu và kế hoạch hoạt động.
Phần 4: Thông tin tài chính.
Phần 5: Giám sát đánh giá thực hiện kế hoạch.
Phần 6: Biện pháp thực hiện.
Phần 7: Kiến nghị đề xuất.
Phần 1: Phân tích tình hình.
Phần 2: Các mục tiêu và chỉ tiêu( mục tiêu chung và CT cụ thể) .
Phần 3: Thông tin tài chính.
Phần 5: Giám sát đánh giá thực hiện kế hoạch.
Phần 4: Các giải pháp thực hiện.
Phần 6: Kiến nghị đề xuất.
 Tóm tắt kế hoạch
Những kết quả đạt được trong giai đoạn trước.
Những thách thức. 
Các mục tiêu tiếp theo của trường.
 PHẦN 1. PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH
 Phân tích tình hình học sinh:
Trẻ trong địa bàn tuyển sinh có đi đến được các điểm trường có đủ 4 khối lớp THCS tuy nhiên dân cư sống rải rát, học sinh ở xã điểm trường trung tâm.
Tỉ lệ trẻ em 15-17 tuổi (thuộc địa bàn trường phụ trách) đã hoàn thành chương trình THCS là 73/109 chiếm 67%.
Tỷ lệ nhập học đúng độ tuổi là 86.2% (Số HS 11 – 14 tuổi/Số trẻ 11 -14 tuổi trong địa bàn) 193/224 em chiếm 86.2%. 
Tỷ lệ HS bỏ học là 2.6%. Tỷ lệ HS lưu ban lớp 6 là 0% . Tỷ lệ HS lưu ban toàn trường là 0%. Trong đó, tỷ lệ học sinh nữ/ học sinh là người dân tộc thiểu số là 0.4% 
Tỉ lệ HS đạt loại giỏi là 0% ; Tỉ lệ HS yếu kém năm học 2009- 2010 là 9 em chiếm 6.1%. Trong đó tỷ lệ học sinh nữ 2/7 học sinh là người dân tộc thiểu số là 100%. 
Trường có kế hoạch phổ cập GD THCS, xây dựng kế hoạch phổ cập GDTHCS đúng độ tuổi ở địa phương.
Chương trình THCS (đầy đủ các môn học) có được giảng dạy tại tất cả các lớp.
Tỉ lệ HS được học ‘2 buổi/ngày’ là 0%. Trường có kế hoạch tổ chức cho HS học ‘2 buổi/ngày’.
Nhà trường có sáng kiến gì nhằm phát triển HS giỏi, hỗ trợ HS yếu, và biện pháp GD hoà nhập cho HS có nhu cầu đặc biệt: Ngay từ đầu năm học nhà trường có kế hoạch thành lập đội tuyển học sinh giỏi và bồi dưỡng học sinh yếu kém...
 Kế hoạch tổ chức các hoạt động ngoại khoá ở trường như: Giao cho Đoàn, Đội tổ chức các hoạt động ngoại khoá, GVCN kết hợp với Đoàn, đội và tổ chức Plan triển khai các hoạt động ngoại khoá cho các chi đội.
Chú ý: Không bỏ quên những trẻ em di cư; xác định trẻ bỏ học giữa chừng được huy động trở lại hoặc không ra lớp, những trẻ không đi học thường xuyên.
Nguyên nhân và giải pháp có thể: Những em HS bỏ học hay vắng học giữa chừng nhà trường đã tham mưu với chính quyền địa phương trong công tác vận động các em ra lớp.
 1.2. Phân tích tình hình chất lượng đội ngũ GV, CSVC, TBDH
Có 100 % GV có bằng tốt nghiệp cao đẳng sư phạm trở lên;
Có 16.7% GV đạt danh hiệu GV giỏi các cấp; 
Có 100% GV có phẩm chất đạo đức tốt;
Có 100% GV được tập huấn để bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ ít nhất 50 tiết/1 năm học;
Có 100% GV có kế hoạch tự học về mặt chuyên môn;
Có 100% GV có đủ hồ sơ GV (theo qui định);
GV thường xuyên dự giờ và rút kinh nghiệm, GV có tăng cường sử dụng PP giảng dạy lấy HS làm trung tâm.
GV có khó khăn gì trong:
- Dạy học Văn và Toán trên cơ sở chuẩn KT-KN: Đối tượng học sinh là người dân tộc thiểu số nên nhận thức của các em còn hạn chế, ý thức học tập của các em còn thấp, khả năng tư duy còn chậm ...
 1.3. Phân tích hiện trạng cơ sở vật chất, TBDH của trường
1. Tỷ lệ lớp 08/08 phòng. Có đủ phòng học, bàn ghế phục vụ cho việc học tập của học sinh;
2. Thư viện trường có đủ sách giáo khoa, sách tham khảo: Sách giáo khoa đầy đủ nhưng sách tham khảo có phần còn hạn chế; 
3. Có đủ trang thiết bị, đồ dùng dạy học căn bản: Tạm đủ để đáp ứng với nhu cầu hiện tại.
 1.4. Tóm tắt các kết quả đạt được, thuận lợi, khó khăn, nguyên nhân
Bảng: Các kết quả đạt được, khó khăn và thách thức
Chỉ tiêu
Hoàn thành
Chưa hoàn thành 
Các khó khăn chủ yếu
Thách thức và
kế hoạch hoạt động sắp tới 
1. Công tác phổ cập GD, phát triển HS
X
Duy trì kết quả
Duy trì kết quả phổ cập
 100% trẻ em con em gia đình chính sách được đến trường, kể cả các em gái và dân tộc thiểu số
X
Tỷ lệ HS nữ bỏ học cao ở khu vực nông thôn, miền núi. 
 Học sinh gái đi học không lâu dài do nhận thức, tập quán và điều kiện kinh tế gia đình khó khăn/ Phối hợp với chính quyền, đoàn thể thuyết phục vận động cha mẹ học sinh; vận dụng các chế độ, chính sách cho các gia đình nghèo. 
 Giảm tỷ lệ bỏ học từ 0,26 xuống còn 0 %
X
Tỷ lệ bỏ học 0.26%
HS học yếu, gia đình không ủng hộ cho con em đi học
Vận động HS đi học/không bỏ học, tỷ lệ bỏ học còn 0%
2. Phát triển chuyên môn đội ngũ GV
 100% GV tham gia lớp bồi dưỡng 4 ngày 
X
Tỷ lệ tham gia đạt 100%
GV nhiệt tình, 
các khoá bồi dưỡng thường xuyên
Tổ chức các hội thảo bồi dưỡng chuyên môn GV ngay trong trường
Kèm cặp GV yếu
2.
3. CSVC và trang thiết bị GD
Đảm bảo
1
2.
4. Sự tham gia của cộng đồng
X
Khó khăn trong công tác duy trì sĩ số HS do phụ huynh HS nhận thức về việc học của các em còn hạn chế
Công duy trì sĩ số học sinh và xã hội hoá GD
1
2.
5. Tổ chức và quản lý nhà trường
 Hiệu trưởng tham gia đợt bồi dưỡng 5 ngày về quản lý tài chính trường học và các khóa bồi dưỡng Hiệu trưởng THCS vùng KKN
X
Trong vòng 3 năm tới Hiệu trưởng tham gia tất cả các khóa tập huấn dành cho hiệu trưởng do Sở/Phòng/Dự án tổ chức
2.
 PHẦN 2. CÁC MỤC TIÊU VÀ CHỈ TIÊU TRUNG HẠN
Các mục tiêu ưu tiên cần xác định khi lập kế hoạch phát triển trường THCS vùng KKN
Mục tiêu 1: Công tác phổ cập GD: Tăng tỷ lệ trẻ nhập học đúng độ tuổi; nâng cao chất lượng học tập của trẻ em người dân tộc thiểu số và trẻ em gái.
Các chỉ tiêu:
Đến năm 2015:
1.1. 100% trẻ em xuất thân từ các gia đình chính sách được đến trường, đặc biệt là các em gái.
1.2. Đến năm 2015, giảm tỷ lệ bỏ học xuống còn 0 %
1.3. Đảm bảo 100 % HS có đủ SGK tất cả các môn học
Mục tiêu 2: Tăng cường khả năng tiếp cận GD cho trẻ khuyết tật 
Các chỉ tiêu: 
Đến năm 2015:
2.1. Đến năm 2015, tăng tỷ lệ nhập học của trẻ khuyết tật lên 70% 
2.2. Có đủ phòng vệ sinh cho trẻ khuyết tật đảm bảo tiêu chuẩn an toàn, sạch sẽ. 
Mục tiêu 3: Nâng cao chất lượng học tập của HS.
Các chỉ tiêu:
Đến năm 2015
3.1. 90 % HS đạt chuẩn kiến thức kỹ năng
3.2. 100 % HS được tham gia các hoạt động GD toàn diện.
Mục tiêu 4. Phát triển chuyên môn đội ngũ GV, nâng cao hiểu biết của GV về những vấn đề GD nói chung; Hỗ trợ GV tăng cường kiến thức chuyên môn để dạy học cho trẻ em có hoàn cảnh khó khăn có hiệu quả (thông qua tinh thần làm việc, hoạt động tổ, nhóm GV, đổi mới PPDH); Hỗ trợ GV thực hiện chương trình mới.
Các chỉ tiêu
4.1. 100% GV đạt chuẩn trở lên.
4.2. 100% GV tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ trong 3 ngày hằng năm. 
4.3. Có 80% số GV sử dụng CNTT trong dạy và học năm 2010 và tỷ lệ này tăng thêm 10% mỗi năm.
Áp dụng kỹ thuật đánh giáo viên và HS theo chuẩn nghề nghiệp năm 2010
Mục tiêu 5. CSVC thiết bị: Đảm bảo đủ phòng học, bàn ghế, sách giáo khoa, trang thiết bị, đồ dùng dạy học căn bản.
5.1. Có 100 % phòng học có đủ bàn ghế,
5.2. Thư viện trường có đủ sách giáo khoa, sách tham khảo còn hạn chế
5.3. Có đủ trang thiết bị, đồ dùng dạy học tương đối đảm bảo.
Mục tiêu 6. Tổ chức và quản lý nhà trường: Đảm bảo triển khai tốt nhiệm vụ năm học thông qua thực hiện các chức năng: lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra nhà trường, xây dựng và phát triển quan hệ với cộng đồng.
Các chỉ tiêu
6.1. Hiệu trưởng được tập huấn về quản lý tài chính trường THCS vùng khó khăn
6.2. Hiệu trưởng tham dự tất cả các khóa tập huấn của tỉnh/Dự án về quản lý trường THCS vùng KK nhất.
6.3. Kế toán được tập huấn sử dụng phần mềm quản lý tài chính hàng năm.
 PHẦN 3. CÁC MỤC TIÊU, CHỈ TIÊU VÀ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG TRONG NĂM HỌC TỚI 
Mục tiêu 1: Công tác phổ cập GD: Tăng tỷ lệ trẻ nhập học đúng tuổi; nâng cao chất lượng học tập của trẻ em người dân tộc thiểu số và trẻ em gái, tăng tỷ lệ HS học hoà nhập. 
Chỉ tiêu 1.1. Đến năm 2010 đạt 100% trẻ em được đến trường, kể cả các em nam và nữ, các em có hoàn cảnh gia đình khó khăn nhất.
Các hoạt động: 
1.1.1. Xác định các gia đình có hoàn cảnh khó khăn nhất trong cộng đồng: 100% số hộ dân sống trên địa bàn là thuộc hộ nghèo được hưởng các chính sách của nhà nước, là xã nằm trong 62 huyện nghèo nhất nước được hưởng các chế độ theo Nghị quyết 30a của chính phủ. 
1.1.2. Tư vấn cho các gia đình này: Tăng gia sản xuất, tăng thu nhập sớm thoát nghèo bền vững, xem việc học của con em mình nhằm có kiến thức để biết áp dụng khoa học kỹ thuật vào sản xuất, trồng trọt, chăn nuôi
1.1.3. Cung cấp các hỗ trợ về tài chính và trợ cấp xã hội khác: Được hưởng chương trình 30a của chính phủ, chương trình 135 giai đoạn II và các chính sách khác của nhà nước. 
1.1.4. Chú ý đến các gia đình này nhiều hơn để ngăn ngừa các em bỏ học: Vận động các gia đình này thấy được lợi ích của việc học tập để vận động con em họ đến trường đầy đủ. 
1.1.5. Tập huấn cho cán bộ và GV các trường các biện pháp đặc biệt: Tham gia tập huấn đầy đủ do ngành, sở GD tổ chức 
Nguồn lực thực hiện: Từ tài chính của nhà trường được cấp trên phân cấp
Mục tiêu 2: Tăng cường khả năng tiếp cận GD cho trẻ khuyết tật 
Chỉ tiêu 2.1. Tăng tỷ lệ nhập học của trẻ khuyết tật lên 40%. 
Các hoạt động: 
2.1.1. Xác định trẻ em khuyết tật trong các nhóm dân cư. 
2.1.2. Tư vấn cho các gia đình có trẻ khuyết tật: Được đến trường để học tập.
2.1.3. Chẩn đoán những khó khăn trong học tập của từng trẻ: các em ở xa trường nên rất khó khăn trong việc đến trường. 
2.1.4. Xác định chương trình học tập phù hợp với từng trẻ. 
2.1.5. Lên kế hoạch và thực hiện chương trình học tập cho từng tr.ẻ 
Nguồn lực thực hiện: Tài chính của nhà trường
Mục tiêu 4. Nâng cao chất lượng dạy và học
Chỉ tiêu 4.1. 100 GV tham gia bồi dưỡng nghiệp vụ trong 3 ngày trong năm 
 Các hoạt động:
4.1.1. Cùng với các Tổ trưởng chuyên môn lên kế hoạch tổ chức bồi dưỡng nghiệp vụ, kèm cặp, đáp ứng nhu cầu của GV: có kế hoạch thăm lớp dự giờ, góp ý đối với những GV yếu về chuyên môn.
4.1.2. Tổ chức Hội thảo trao đổi sáng kiến kinh nghiệm về đổi mới PPDH : Thông qua Tổ chuyên môn lưu động của PGD và các hoạt động khác nhằm học hỏi trao đổi kinh nghiệm, thực tiễn giảng dạy
4.1.3. Khuyến khích GV tham gia học bồi dưỡng và tự học để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ.
4.1.4. Chế độ hỗ trợ cho các GV tham gia học bồi dưỡng: Nhà trường thanh toán theo chế độ quy định hiện hành.
Nguồn lực thực hiện: Kinh phí của nhà trường.
Mục tiêu 6. Nâng cao năng lực quản lý tài chính tại các trường học: 
Chỉ tiêu 6.1. Kế toán của trường được tập huấn và sử dụng được phần mềm quản lý tài chính.
Các hoạt động:
6.1. Cử kế toán đi tham dự khóa tập huấn sử dụng phần mềm được cấp trên tổ chức.
6.2. Xác định các khó khăn và yêu cầu thay đổi: Kinh phí chi thường xuyên của nhà trường hàng năm cấp trên giao là 8% rất ít so với giao 15% của những năm trước đó nên ảnh hưởng đến việc hoạt động của nhà trường. ví dụ như thanh toán công tác phí, tiền phépcòn thấp so với quy định
6.3. Mua sắm và mở rộng việc sử dụng các phần mềm liên quan
Nguồn lực thực hiện: Kinh phí của nhà trường
Khung hoạt động Kế hoạch Phát triển trường học
Hoạt động
Trách nhiệm
thực hiện
Đầu 
Ra
Mong
Muốn
Tiêu chí
đánh giá
Thời gian
Từ7/2010-
5/2011
Nguồn kinh phí 
(*)
Dự trù kinh phí (VND)
Về công tác phổ cập GD, phát triển HS
Nhà trường
TN 
BT
THCS
Năm 2010
Chương trình mục tiêu quốc gia
8.000.000
1
2
Phát triển chuyên môn đội ngũ GV
Nhà trường
GV đạt được chuẩn KTKN
1
2.
CSVC và trang thiết bị GD
Các cấp
1
2.
Sự tham gia của cộng đồng
Nhà trường
Bảo quản CSVC, vận động học sinh ra lớp
Tỉ lệ học sinh ra lớp
Trong năm học
1
2.
Tổ chức và Quản lý nhà trường
Hiệu trưởng
Chất lượng dạy và học
Chất lượng HL và HK của HS
Nhà trường
1
2.
PHẦN 4. THÔNG TIN TÀI CHÍNH
Nhu cầu chi thường xuyên tài chính của trường THCS Pờ Ê như sau:
 Đơn vị tính: Nghìn đồng
Năm kế hoạch
2010
2011
2012
2013
2014
 Chi thường xuyên
18.605.120
30.000.000
30.000.000
30.000.000
25.000.000
Chi lương
1.147.799.480
1.304.677.896
1.304.677.896
1.304.677.896
1.198.965.576
Chi hoạt động CM
10.000.000
15.000.000
15.000.000
15.000.000
13.000.000
Chi mua sắm sửa chữa nhỏ
6.000.000
7.000.000
7.000.000
8.000.000
7.000.000
Chi khác
9.000.000
16.338.232
16.338.232
15.338.232
19.550.366
Tổng cộng
1.191.404.600
1.373.016.128
1.373.016.128
1.373.016.128
1.262515942
Các nguồn tài chính để thực hiện kế hoạch bao gồm:
Năm kế hoạch
2010
2011
2012
2013
2014
Cộng
Tổng số thu được giữ lại đơn vị	
0
0
0
0
0
 Ngân sách Nhà nước cấp
1.191.404.600
1.373.016.128
1.373.016.128
1.373.016.128
1.262515942
Ngoài ngân sách (huy động cộng đồng, tài trợ...)
0
0
0
0
0
0
Tổng cộng
 PHẦN 5. GIÁM SÁT ĐÁNH GIÁ THỰC HIỆN KẾ HOẠCH
Việc theo dõi việc thực hiện kế hoạch chỉ ra liệu các hoạt động có được thực hiện không, chúng có được thực hiện theo tiêu chuẩn cao nhất có thể hay không và chúng có hướng tới kết quả mong đợi không. Cần xây dựng một tập hợp các câu hỏi và một tập hợp các chỉ số thành công để đảm bảo kế hoạch hoạt động được thực hiện với tiêu chuẩn cao nhất và đạt được kết quả mong đợi. 
Khi theo dõi việc thực hiện kế hoạch cần trả lời các câu hỏi sau:
Nếu thành công, các hoạt động có giúp đạt được các mục tiêu và chỉ tiêu đã đặt ra.
Các hoạt động được thực hiện theo kế hoạch.
Các hoạt động được thực hiện theo tiêu chuẩn cao nhất.
- Động lực của cán bộ thực hiện.
- Nhân sự tham gia khi cần thiết.
- Sử dụng nguồn nhân lực, vật lực và tài chính.
Các chỉ số đo được hoặc đánh giá được các mặt hoạt động của nhà trường.
Có tiến hành rà soát và chỉnh sửa kế hoạch hoạt động trong quá trình thực hiện không: có
Có đạt được các kết quả mong đợi không: có
Một chỉ số thành công là một kết quả có thể đo được của một hoạt động, chỉ ra các kết quả về mặt định lượng và thời gian mong muốn.
Giám sát và cập nhật việc thực hiện kế hoạch tạo ra động lực liên tục cho công tác rà soát và điều chỉnh kế hoạch. Kết quả là thước đo hành động, chúng giúp cho việc quyết định tiếp tục thực hiện hoạt động hay xác định lại hoạt động. Hoạt động được phân tích theo chỉ tiêu và chúng điều chỉnh lẫn nhau. Mục tiêu mới được quyết định bởi kết quả của mục tiêu trước và những phân tích về tính khả thi của mục tiêu mới đó.
 Bảng hướng dẫn giám sát đánh giá thực hiện kế hoạch
Tên mục tiêu/chỉ tiêu
Chỉ số đánh giá 
thực hiện
Thực hiện năm 2010-2011
Thực hiện năm 2011-2012
Mục tiêu 
đạt được (*)
Hoàn thành
Không hoàn thành
 Mục tiêu 1: Công tác phổ cập GD :Tăng tỷ lệ trẻ nhập học đúng tuổi; nâng cao chất lượng học tập của trẻ em người dân tộc thiểu số và trẻ em gái, tăng tỷ lệ HS học hoà nhập. 
Chỉ tiêu 1.1. Chỉ tiêu 1.1. Đến năm 2011 đạt 95% trẻ em được đến trường, kể cả các em nam và nữ, các em có hoàn cảnh gia đình khó khăn nhất
Tỷ lệ nhập học tinh
X
X
Tỷ lệ nhập học tinh nữ
X
X
Tỷ lệ nhập học tinh HS dân tộc thiểu số
X
X
Chỉ tiêu 1.2. Giảm tỷ lệ bỏ học xuống còn 5% vào năm 2011
Tỷ lệ bỏ học
X
X
Tỷ lệ bỏ học của HS nữ
X
X
Tỷ lệ bỏ học của HS dân tộc thiểu số
X
X
....
Mục tiêu 2. Tăng cường khả năng tiếp cận GD cho trẻ khuyết tật
Chỉ tiêu 2.1. Tăng tỷ lệ nhập học của trẻ khuyết tật lên 40%
Tỷ lệ nhập học tinh HS khuyết tật
X
X
Chỉ tiêu 2.2. Có đủ phòng vệ sinh cho trẻ khuyết tậ đảm bảo vệ sinh, an toàn
Số phòng vệ sinh
X
X

Tài liệu đính kèm:

  • docKế hoạch 5 Pờ Ê.doc