Kiểm tra định kỳ giữa học kì I môn Tiếng Việt 5 (đọc) - Trường TH Bình Hòa Đông

Kiểm tra định kỳ giữa học kì I môn Tiếng Việt 5 (đọc) - Trường TH Bình Hòa Đông

A. Bài kiểm tra đọc ( 10 điểm )

I. Đọc thành tiếng : (5 điểm)

+ Hs bốc thăm đọc một đoạn và trả lời câu hỏi do GV tự chọn một trong các bài sau:

* Bài 1: Thư gửi các học sinh

 Câu 1. Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác?

TL: - Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam dân chủ cộng hòa

 - Từ ngày khai trường này các em được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam

Câu 2. Sau cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?

TL: - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cxầu.

Câu 3. Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đó?

TL: - Học sinh phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai các cường quốc năm châu

 

doc 4 trang Người đăng haiphuong68 Lượt xem 503Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kiểm tra định kỳ giữa học kì I môn Tiếng Việt 5 (đọc) - Trường TH Bình Hòa Đông", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG TH BÌNH HÒA ĐÔNG
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ GIỮA HỌC KÌ I
NĂM HỌC 2013 - 2014
 MÔN: TIẾNG VIỆT ĐỌC
 Lớp Năm
 Ngày thi : 21 / 10 / 2013
A. Bài kiểm tra đọc ( 10 điểm )
I. Đọc thành tiếng : (5 điểm)
+ Hs bốc thăm đọc một đoạn và trả lời câu hỏi do GV tự chọn một trong các bài sau: 
* Bài 1: Thư gửi các học sinh 
 Câu 1. Ngày khai trường tháng 9 năm 1945 có gì đặc biệt so với những ngày khai trường khác? 
TL: - Đó là ngày khai trường đầu tiên ở nước Việt Nam dân chủ cộng hòa
 - Từ ngày khai trường này các em được nhận một nền giáo dục hoàn toàn Việt Nam
Câu 2. Sau cách mạng tháng Tám, nhiệm vụ của toàn dân là gì?
TL: - Xây dựng lại cơ đồ mà tổ tiên đã để lại cho chúng ta, làm sao cho nước ta theo kịp các nước khác trên hoàn cxầu.
Câu 3. Học sinh có trách nhiệm như thế nào trong công cuộc kiến thiết đó?
TL: - Học sinh phải cố gắng, siêng năng học tập, ngoan ngoãn, nghe thầy, yêu bạn, làm cho dân tộc Việt Nam bước tới đài vinh quang, sánh vai các cường quốc năm châu
* Bài 2 : Những con sếu bằng giấy ( trang 37 ) 
Câu 1 Xa-da-cô bị nhiễm phóng xạ nguyên tử khi nào ?
	TL : - Khi chính phủ Mĩ quyết định ném cả hai quả bom mới chế tạo xuống Nhật Bản 
Câu 2 : Cô bé hi vọng kéo dài cuộc sống của mình bằng cách nào ? 
	TL : - Tin vào một truyền thuyết nói rằng nếu gấp đủ một nghìn con sếu bằng giấy treo quanh phòng, em sẽ khỏi bệnh. 
* Bài 3 : Một chuyên gia máy súc ( trang 45 ) 
Câu 1 : Dáng vẻ của A-lếch-xây có gì đặc biệt khiến anh Thủy chú ý ?
	TL : - Bộ quần áo xanh màu công nhân, thân hình chắc và khỏe, khuôn mặt to chất phác .., .. , tất cả gợi lên từ phút đầu những nét giản dị, thân mật.
Câu 2 : Cuộc gặp gỡ giữa hai người bạn đồng nghiệp diễn ra thế nào ?
	TL : - rất cởi mỡ và thân mật, họ nhìn nhau bằng ánh mắt đầy thiện cảm, họ nắm tay nhau bằng bàn tay đầy dầu mỡ.
Bài 4 : Những người bạn tốt ( trang 64 )
Câu 1 : Vì sau nghệ sĩ A-ri-ôn phải nhảy xuống biển ? 
	TL : A-ri-ôn phải nhảy xuống biển vì thủy thủ trên tàu nổi lòng tham, cướp hết tặng vật của ông, đòi giết ông.
Câu 2 : Điều kỳ lạ gì đã xảy ra khi nghệ sĩ cất tiếng hát giã biệt cuộc đời ?
	TL : Khi A-ri-ôn hát giã biệt cuộc đời, đàn cá heo đã bơi đến vây quanh tàu, say sưa thưởng thức tiếng hát của ông. Bầy cá heo đã cứu A-ri-ôn khi ông nhảy xuống biển và đưa ông trở về đất liền.
Câu 3 : Qua câu chuyện, em thấy cá heo đáng yêu, đáng quý ở điểm nào ?
	TL : Cá heo đáng, yêu đáng quý vì biết thưởng thức tiếng hát của nghệ sĩ; biết cứu giúp nghệ sĩ khi ông nhảy xuống biển. Cá heo là người bạn tốt của người.
* Bài 5 : Kì diệu rừng xanh ( trang 75 )
1. Những cây nấm rừng đã khiến tác giả có những liên tưởng thú vị gì?
TL : - Tác giả thấy vạt nấm rừng như một thành phố nầm, mỗi chiếc nấm như một lâu đài kiến trúc tân kì, bản thân mình như một người khổng lồ đi lạc vào kinh đô của vương quốc những người tí hon với đề đài, miếu mạo, cung điện lúp xúp dưới chân)
2. Muôn thú trong rừng được miêu tả như thế nào? 
	TL : - Con vượn bạc má ôm con gọn ghẽ chuyền nhanh như tia chớp. Những con chồn sóc với chùm lông đuôi to đẹp vút lao qua không kịp đưa mắt nhìn theo. Những con mang vàng đang ăn cỏ non, những chiếc chân vàng giẫm trên thảm lá vàng. 
3. Vì sao rừng khợp được gọi là “ Giang sơn vàng rợi”
	TL : - Vì có sự phối hợp của rất nhiều màu vàng trong một không gian rộng lớn: Lá vàng mùa thu ở trên cây và rải thành thảm ở dưới gốc, những con mang có màu lông vàng, nắng cũng rực vàng
II. Đọc thầm và làm bài tập ( 5 điểm ) 
Bài đọc :
Trường TH BÌNH HOÀ ĐÔNG
KIỂM TRA ĐỊNH KỲ CUỐI HK I
Điểm trường : .....................................................................
Năm học : 2 013-2 014
Lớp 5 : ........................
Môn TIẾNG VIỆT ( đọc )
Họ và tên : .........................................................................................
Ngày thi : 21/10/2013
Chữ ký người coi
Chữ ký người chấm bài
Chữ ký người chấm lại bài
Câu 1 .............
Câu 2 .............
Câu 3 .............
Câu 4 .............
Câu 5 ............
Câu 6 .............
Câu 7 .............
Câu 8 .............
Câu 9 .............
Câu 10 .............
Điểm bài làm
Điểm bài làm ghi bằng chữ ........................................................................................................ ; ghi bằng số à
Câu 1 .............
Câu 2 .............
Câu 3 .............
Câu 4 .............
Câu 5 ............
Câu 6 .............
Câu 7 .............
Câu 8 .............
Câu 9 .............
Câu 10 .............
Điểm chấm lại
Điểm chấm lại ghi bằng chữ ........................................................................................................ ; ghi bằng số à
Nhận xét của người chấm bài
......................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................
......................................................................................................................................................................................................
Nhận xét của người chấm lại
..................................................................
..................................................................
..................................................................
..................................................................
Trường TH Bình Hòa Đông
HƯỚNG DẪN ĐÁNH GIÁ, CHO ĐIỂM
MÔN TIẾNG VIỆT
LỚP 5
NĂM HỌC 2013 – 2014
A. Bài kiểm tra đọc ( 10 điểm)
	a) Đọc thành tiếng 5 điểm 
	Giáo viên đánh giá, cho điểm dựa vào những yêu cầu sau:
	+ Đọc đúng tiếng, đúng từ : 1 điểm 
	( Đọc sai từ 2 đến 4 tiếng : 0,5 điểm; đọc sai từ 5 tiếng trở lên : 0 điểm )
	+ Ngắt nghỉ hơi đúng ở các dấu câu , các cụm từ rõ nghĩa : 1 điểm 
	( Ngắt nghỉ hơi không đúng từ 2 đến 3 chỗ : 0,5 điểm; ngắt nghỉ hơi không đúng từ 4 chỗ trở lên : 0 điểm )
	+ Giọng đọc bước đầu có biểu cảm : 1 điểm.
	( Giọng đọc chưa thể hiện rõ tính biểu cảm : 0,5 điểm; giọng đọc không thể hiện tính biểu cảm : 0 điểm )
	+ Tốc độ đọc đạt yêu cầu : 1 điểm.
	( Đọc quá 1 phút đến 2 phút : 0,5 điểm; đọc quá 2 phút : 0 điểm )
	+ Trả lời đúng ý câu hỏi do giáo viên nêu : 1 điểm.
	( Trả lời chưa đủ ý hoặc diễn đạt chưa rõ ràng: 0,5 điểm; trả lời sai hoặc không trả lời được: 0 điểm 
B. Đọc thầm và làm bài tập: ( 5 điểm )
Đáp án trắc nghiệm :
Câu
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Khoanh tròn
Điểm
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5

Tài liệu đính kèm:

  • dockiem tra GHKI TV doc 5.doc