Kinh nghiệm: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học

Kinh nghiệm: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học

A. PHẦN MỞ ðẦU

Như chúng ta đều biết, công cuộc đổi mới giáo dục chỉ thu được kết quả

mong muốn khi nó được thực hiện theo một quan điểm tiếp cận tổng hợp, đồng

bộ trên cả bốn lĩnh vực: mục tiêu, nội dung, phương pháp và đánh giá giáo dục.

Nước ta đang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa, yêu cầu về

nguồn nhân lực đang thay đổi nhanh chóng. Chính sự thay đổi đó đòi hỏi ngành

giáo dục và đào tạo phải cung cấp cho xã hội đội ngũ người lao động có những

năng lực và phẩm chất mới để đáp ứng những nhiệm vụ mới, và do đó, mục

tiêu giáo dục đào tạo con người ở các bậc học trong ngành giáo dục phải đổi

mới để đáp ứng với tình hình.

Kéo theo sự thay đổi về mục tiêu là sự thay đổi về nội dung giáo dục và

sự thay đổi về phương pháp giảng dạy. Song làm thế nào để biết mục tiêu đặt ra

đạt được hay đạt được ở mức nào trong từng bước đi của quá trình đổi mới, làm

thế nào để có thể trả lời câu hỏi phải làm gì để thực hiện được những mục tiêu

đặt ra nhưng chưa đạt được trong quá trình thực hiện, cần phải có cách thức

đánh giá mới thích ứng với việc quản lý mục tiêu mới. Vì vậy đổi mới hoạt

động đánh giá giáo dục một mặt là hệ quả của sự đổi mới mục tiêu, mặt khác lại

là hoạt động quản lý nhằm góp phần thúc đẩy quá trình thực hiện mục tiêu.

pdf 10 trang Người đăng hoaithu33 Lượt xem 911Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Kinh nghiệm: Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Kinh nghiệm : Kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
Người viết : Nguyễn ðại Hùng 
A. PHẦN MỞ ðẦU 
Như chúng ta ñều biết, công cuộc ñổi mới giáo dục chỉ thu ñược kết quả 
mong muốn khi nó ñược thực hiện theo một quan ñiểm tiếp cận tổng hợp, ñồng 
bộ trên cả bốn lĩnh vực: mục tiêu, nội dung, phương pháp và ñánh giá giáo dục. 
Nước ta ñang bước vào thời kỳ công nghiệp hóa, hiện ñại hóa, yêu cầu về 
nguồn nhân lực ñang thay ñổi nhanh chóng. Chính sự thay ñổi ñó ñòi hỏi ngành 
giáo dục và ñào tạo phải cung cấp cho xã hội ñội ngũ người lao ñộng có những 
năng lực và phẩm chất mới ñể ñáp ứng những nhiệm vụ mới, và do ñó, mục 
tiêu giáo dục ñào tạo con người ở các bậc học trong ngành giáo dục phải ñổi 
mới ñể ñáp ứng với tình hình. 
Kéo theo sự thay ñổi về mục tiêu là sự thay ñổi về nội dung giáo dục và 
sự thay ñổi về phương pháp giảng dạy. Song làm thế nào ñể biết mục tiêu ñặt ra 
ñạt ñược hay ñạt ñược ở mức nào trong từng bước ñi của quá trình ñổi mới, làm 
thế nào ñể có thể trả lời câu hỏi phải làm gì ñể thực hiện ñược những mục tiêu 
ñặt ra nhưng chưa ñạt ñược trong quá trình thực hiện, cần phải có cách thức 
ñánh giá mới thích ứng với việc quản lý mục tiêu mới. Vì vậy ñổi mới hoạt 
ñộng ñánh giá giáo dục một mặt là hệ quả của sự ñổi mới mục tiêu, mặt khác lại 
là hoạt ñộng quản lý nhằm góp phần thúc ñẩy quá trình thực hiện mục tiêu. 
ðánh giá giáo dục là một lĩnh vực chuyên môn rộng bao gồm nhiều lĩnh 
vực, bộ phận. ðánh giá kết quả học tập của học sinh thể hiện trong từng môn 
học và trong từng hoạt ñộng; ñánh giá toàn diện học sinh trên các mặt giáo dục 
: ñức , trí, thể,mĩ ... Nói cách khác, ñánh giá kết quả học tập của học sinh là 
một quá trình thu thập, phân tích và xử lý các thông tin về kiến thức, kỹ năng, 
thái ñộ của học sinh theo mục tiêu của môn học( hoặc hoạt ñộng) nhằm ñề xuất 
các giải pháp ñể thực hiện các mục tiêu của môn học( hoặc hoạt ñộng) ñó. 
Tuy nhiên trong thời gian qua, việc kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập của 
học sinh ở bậc tiểu học từng lúc, từng nơi có nhiều ñiểm bất cập cần phải khắc 
phục. Sau nhiều ñợt kiểm tra, khảo sát tại tất cả các trường tiểu học trong toàn 
huyện về việc ñánh giá kết quả học tập của học sinh( nhất là từ năm học 2002-
2003 ñến nay), tôi ñã phát hiện ra một số bất cập, tìm nguyên nhân và ñề xuất 
một số biện pháp khắc phục việc kiểm tra, ñánh giá xếp loại học sinh sau ñây : 
 Kinh nghiệm : Kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
Người viết : Nguyễn Văn Bảy- Phòng Giáo dục ðức Phổ 
B- NỘI DUNG : 
1. Thực trạng của việc kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập của học 
sinh ở trường tiểu học tại ñịa phương : 
1.1. Việc ra ñề kiểm tra ñịnh kỳ : 
Theo sự chỉ ñạo của Bộ Giáo dục và ðào tạo, hiệu trưởng trường tiểu học 
có trách nhiệm ra ñề kiểm tra ñịnh kỳ cho tất cả các khối lớp của trường mình. 
Tuy nhiên, khi ra ñề kiểm tra ñịnh kỳ ở trường tiểu học, thường xuất hiện hai xu 
hướng sau : 
- Thứ nhất : Hiệu trưởng giao trách nhiệm cho khối trưởng ra ñề kiểm tra 
ñịnh kỳ cho khối mình phụ trách; hiệu trưởng chỉ chịu trách nhiệm duyệt ñề 
kiểm tra. Vì khối trưởng là giáo viên chủ nhiệm một lớp nên việc “mớm” ñề 
cho học sinh lớp mình chủ nhiệm rất dễ xảy ra. Khi ñó, xảy ra chuyện lộ ñề là 
một ñiều tất yếu. 
- Thứ nhì : Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng trực tiếp ra ñề kiểm tra. Vì 
không trực tiếp giảng dạy nên khi ra ñề kiểm tra có khi quá dễ, có khi lại quá 
khó, vượt qua chuẩn quy ñịnh. 
- ðối với các môn như Lịch sử- ðịa lý, Khoa học của lớp 4 và 5, các khối 
trưởng, Hiệu trưởng hoặc Phó Hiệu trưởng cho ñề cương ôn tập là những câu 
hỏi hết sức cụ thể, có ñáp án và pho to cho mỗi học sinh một bản. Học sinh chỉ 
việc về nhà học thuộc ñáp án; khi kiểm tra, nội dung ñề kiểm tra là một trong số 
các câu hỏi ñã ñược ôn tập, các em chỉ việc chép lại nội dung ñã ñược học 
thuộc lòng vào giấy kiểm tra. Lối ôn tập và kiểm tra như trên ñã khuyến khích 
kiểu học hời hợt, học tủ của học sinh. Kết quả bài kiểm tra như thế chắc chắn 
không phản ánh ñược toàn diện khả năng học tập của học sinh. 
- ðối với các môn ñược ñánh giá bằng ñịnh tính thì xuất hiện tình trạng: 
giáo viên ñánh giá không kịp thời hoặc “tích cực” ñánh giá quá sớm so với 
chương trình học. Thường sau khi học xong một phần, giáo viên tự ra ñề kiểm 
tra và chấm ñiểm. Nêú em nào ñạt từ ñiểm 5 trở lên thì giáo viên tích vào cột 
tương ứng trong sổ ñiểm. Nhiều trường hợp, Ban giám hiệu ra ñề kiểm tra ñịnh 
kỳ cuối kỳ cho các môn học ñược ñánh giá bằng ñịnh tính. 
- Việc chấm, chữa bài của giáo viên còn hời hợt. Giáo viên chỉ ghi ñiểm 
mà không sửa bài, không nhận xét về kết quả bài làm của học sinh. Học sinh 
chỉ biết mình ñược số ñiểm ñó mà không biết vì sao như vậy; còn nhiều trường 
hợp giáo viên còn tùy tiện nâng ñiểm trong bài làm của học sinh. Vẫn còn nhiều 
trường hợp học sinh viết sai, giáo viên sửa lại cũng sai. 
- Có nhiều trường hợp giáo viên chỉ căn cứ vào việc bắt lỗi của học sinh 
ñể dựa vào ñó ñể cho ñiểm( ñối với phân môn Chính tả) mà không rà soát lại 
xem học sinh ñã bắt lỗi chính xác hay không. 
 Kinh nghiệm : Kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
Người viết : Nguyễn Văn Bảy- Phòng Giáo dục ðức Phổ 
- Việc chấm bài hời hợt kéo theo việc trả bài cũng qua loa. ðối với các 
tiết trả bài Tập làm văn và trả bài kiểm tra ñịnh kỳ, giáo viên chỉ phát cho học 
sinh xem kết quả của mình ñạt ñược, rồi thu lại bài ñể lưu. Học sinh không 
ñược giáo viên hướng dẫn ñể nhận biết những sai sót của mình trong bài làm. 
- ðối với trẻ khuyết tật học hòa nhập : thông thường bị lãng quên hoặc có 
ñánh giá thì cũng chiếu lệ; hoặc là ñể ở lại lớp hoặc cho 5 ñiểm ñể học sinh 
ñược lên lớp trên. 
- ðối với việc ñánh giá hạnh kiểm: Giáo viên ñánh giá theo cảm tính chủ 
quan mà không có chứng cứ nào chứng minh học sinh ñó ñã thực hiện ñược các 
căn cứ của 4 nhiệm vụ học sinh phải thực hiện ở trường tiểu học. Nhiều trường 
hợp, giáo viên nhầm 02 nhiệm vụ ñầu là của học kỳ I, 02 nhiệm vụ sau là của 
học kỳ II nên chỉ tích theo sự nhầm lẫn ñó. 
1.2. Việc sử dụng kết quả học tập ñể ñánh giá, xếp loại học sinh : 
Trong những năm vừa qua, việc sử dụng kết quả học tập ñể ñánh giá xếp 
loại học sinh còn có trường hợp tùy tiện như: 
-Có trường hợp Ban giám hiệu dùng Học lực môn năm của từng môn 
ñược ñánh giá bằng ñịnh lượng ñể xét lên lớp hoặc thi lại của học sinh mà 
không căn cứ vào ñiểm thi học kỳ II của học sinh ( học sinh có ñiểm kiểm tra 
cuối học kỳ II ñạt ñiểm 7, ñiểm 8 nhưng Học lực môn năm ñạt dưới 5 ñều phải 
thi lại ). 
- Nhiều học sinh có ñiểm kiểm tra ñịnh kỳ quá chênh lệch so với các ñiểm 
kiểm tra thường xuyên, nhưng giáo viên không báo ñể Ban giám hiệu tổ chức 
cho số học sinh này kiểm tra lại ñể xác ñịnh lại học lực thực chất của học sinh. 
Hoặc khi giáo viên ñã báo cáo nhưng Ban giám hiệu viện lý do bận nhiều việc 
nên không tổ chức kiểm tra lại. 
2. Nguyên nhân của những thực trạng trên : 
2.1.Về phía Ban giám hiệu : 
-Ban giám hiệu chưa chịu khó ñọc và nghiên cứu các văn bản chỉ ñạo 
chuyên môn của ngành, nhất là không nghiên cứu kỹ Quyết ñịnh số 
30/2005/Qð-BGD&ðT ngày 30/9/2005 của Bộ Giáo dục và ñào tạo về việc 
ban hành Quy ñịnh ñánh giá và xếp loại học sinh tiểu học. 
- Khi tham gia các buổi sinh hoạt chuyên môn, không chịu ghi chép nên 
khi về trường không triển khai hết tinh thần chỉ ñạo chuyên môn của ngành ñến 
từng giáo viên. 
- Ban giám hiệu chưa chịu khó trong việc nghiên cứu nội dung chương 
trình; chưa nắm vững các yêu cầu cơ bản về việc ra ñề kiểm tra trắc nghiệm 
khách quan ở bậc học( nhất là chưa lập ma trận cho các ñề kiểm tra). 
 Kinh nghiệm : Kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
Người viết : Nguyễn Văn Bảy- Phòng Giáo dục ðức Phổ 
- Chưa xuất phát từ thực tế học sinh của trường mình ñể ra ñề kiểm tra 
cho phù hợp dựa trên cơ sở khung chương trình ñã ñược Bộ Giáo dục ban hành 
theo Quyết ñịnh số 16/2006/Qð-BGDðT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ 
Giáo dục và ðào tạo. 
- Việc triển khai các văn bản chỉ ñạo chuyên môn trong hội ñồng giáo 
viên chưa thấu ñáo; thông thường chỉ ñọc qua một lượt mà chưa tiến hành tổ 
chức nghiên cứu kỹ văn bản. Một số văn bản quan trọng có tính chỉ ñạo lâu dài 
như : Quyết ñịnh số 30/2005/Qð-BGD&ðT ngày 30/9/2005 của Bộ Giáo dục 
và ñào tạo về việc ban hành Quy ñịnh ñánh giá và xếp loại học sinh tiểu học; 
công văn 896/BGD&ðT – GDTH ngày 13/02/2006 của Bộ Giáo dục và ñào tạo 
về việc hướng dẫn ñiều chỉnh việc dạy và học cho học sinh tiểu học... có trường 
vẫn chưa pho to ñến tay giáo viên. 
2.2. Về phía giáo viên : 
- Chưa chịu khó trong việc nghiên cứu , tiếp thu các văn bản chỉ ñạo 
chuyên môn của ngành. 
- Chưa có sự năng ñộng thay ñổi tư duy trong việc ñánh giá kết quả học 
tập của học sinh, nhất là số giáo viên lớn tuổi. Chính họ lại là lực lượng lôi kéo 
số giáo viên trẻ ñi theo mình, làm cho tiến ñộ ñổi mới diễn ra chưa nhanh 
ñược. 
Giáo viên còn ngại trong việc lập một số sổ theo dõi quá trình học tập của 
học sinh, nhất là sổ nhật ký giáo viên. 
Nhiều giáo viên năng lực sư phạm còn hạn chế, chưa có ý thức vươn lên, 
do ñó việc tiếp thu cái mới dẫn ñến việc ñánh giá kết quả học tập của học sinh 
chưa chính xác, chưa kịp thời.  ... ường phải pho to 
ñến tận tay giáo viên ñể họ có ñiều kiện nghiên cứu sâu hơn. 
- Tổ chức chấm bài kiểm tra ñịnh kỳ của khối theo ñúng quy trình, lập 
danh sách số học sinh có ñiểm kiểm tra ñịnh kỳ bất thường so với kiểm tra 
thường xuyên ñề nghị với Ban giám hiệu tổ chức cho số ñối tượng này kiểm tra 
lại. 
3.3.ðối với giáo viên : 
- Nghiên cứu kỹ các văn bản của ngành về chỉ ñạo chuyên môn, trong ñó 
ñặc biệt nghiên cứu kỹ Quyết ñịnh số 30/2005/Qð-BGD&ðT ngày 30/9/2005 
của Bộ Giáo dục và ñào tạo về việc ban hành Quy ñịnh ñánh giá và xếp loại học 
sinh tiểu học. 
- Mỗi giáo viên phải có nhật ký theo dõi quá trình học tập của học sinh, 
nhất là các môn ñược ñánh giá bằng ñịnh tính và việc ñánh giá, xếp loại hạnh 
kiểm (Mặc dù trong số chủ nhiệm ñã có phần theo dõi từng học sinh, song dung 
lượng quá ít nên không thể ghi hết quá trình học tập của học sinh ñược). Trong 
sổ này, giáo viên cần dành cho mỗi em ít nhất là 01 trang sổ ñể ghi lại những 
thông tin về quá trình học tập của học sinh, nhất là ñối với học sinh học yếu, 
kém. ðây là cơ sở ñể giáo viên theo dõi, ñiều chỉnh quá trình dạy học của mình 
và ghi nhận xét vào học bạ cuối mỗi năm học. 
Như ñã nói ở phần thực trạng, vì không có cơ sở theo dõi nên giáo viên 
ñánh giá học sinh( nhất là về hạnh kiểm) theo cảm nhận chủ quan, dễ dẫn ñến 
tình trạng “ cá mè một lứa”. ðây cũng là cơ sở ñể Ban giám hiệu theo dõi quá 
trình giảng dạy của giáo viên. 
ðể làm ñược ñiều ñó, giáo viên cần có hiểu biết sâu về nội dung và mục 
tiêu học tập mà học sinh cần lĩnh hội; tình yêu nghề và lòng quan tâm ñến học 
sinh. Giáo viên cần qua sát kỹ các hành vi, thái ñộ học tập của học sinh; nhận ra 
những tiến bộ của học sinh; dành thời gian chọn từ ngữ ñể viết các lời nhận xét 
cụ thể ñối với từng học sinh. 
- Việc chấm chữa bài của giáo viên trong bài làm của học sinh cũng cần 
ñược khắc phục một cách triệt ñể. Giáo viên chấm bài phải khách quan, trung 
thực. Bài chấm của giáo viên không chỉ ghi ñiểm một cách chính xác mà phải 
nhận xét cụ thể, rõ ràng vào bài làm của học sinh. Nhận xét này không thể ghi : 
Giỏi, Khá, Yếu mà lời phê của giáo viên phải giúp cho học sinh thấy ñược các 
 Kinh nghiệm : Kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
Người viết : Nguyễn Văn Bảy- Phòng Giáo dục ðức Phổ 
em ñã làm ñược gì, sai ở ñiểm nào, cần khắc phục những gì, phát huy những 
ñiểm mạnh nào... Có như vậy, học sinh mới rút ra ñược những bài học quý cho 
bản thân, mới có hướng vươn lên. 
Cùng ñạt ñiểm 6 như nhau nhưng hai bài phải có cách nhận xét khác 
nhau. Vì có thể với em này là sự cố gắng, nỗ lực vươn lên trong học tập; còn 
với em kia là dấu hiệu của sự chững lại hoặc sa sút về học tập ở bộ môn. 
Tuy nhiên trong quá trình chấm bài kiểm tra thường xuyên, tùy theo ñối 
tượng học sinh, tùy từng lúc mà giáo viên có thể nâng ñiểm cho học sinh. ðiều 
này không ñồng nghĩa với việc chạy theo thành tích mà là sự ñộng viên, khích 
lệ những học sinh yếu kém tự tin, cố gắng vươn lên trong qua trình học tập về 
sau của mình. Tuy nhiên sự nâng ñiểm này cũng có giới hạn nhất ñịnh chứ 
không thể tùy tiện ñược. Vì nếu nâng ñiểm tùy tiện sẽ làm thui chột ý chí vươn 
lên của học sinh, và cũng có thể gây phản ứng từ phí học sinh. 
- Việc nhận xét cuối năm vào học bạ của học sinh không ghi chung chung 
theo kiểu : Ngoan, hiền, hoặc lễ phép, biết vâng lời thầy cô giáo ( Hạnh kiểm ); 
Chưa chịu khó học tập, hoặc học giỏi, chăm...( Học lực) mà phải ghi thể hiện 
ñược những ñiểm mạnh và cả những ñiểm yếu cần khắc phục tùy theo từng ñối 
tượng trẻ. 
3.4.ðối với học sinh khuyết tật học hòa nhập : 
 a. Quan ñiểm ñánh giá trẻ khuyết tật : 
Khi ñánh giá TKT cần lưu ý ñến kỹ năng xã hội, kỹ năng sống hòa nhập xã hội 
; cần ñộng viên, huy ñộng những khả năng còn lại của trẻ ñể phát huy tính tích cực, 
hạn chế những ñiểm yếu của trẻ; phải ñánh giá theo khả năng,nhu cầu và sự tiến bộ 
của trẻ. ðánh giá công bằng nhưng không cào bằng. 
 Với trẻ khuyết tật nhẹ ñược ñánh giá như trẻ bình thường. Trẻ khuyết tật nặng, 
tùy theo dạng tật, mức ñộ tật, cần vận dụng một cách linh hoạt và sáng tạo trong ñánh 
giá ñể ñộng viên, khích lệ trẻ ñạt kết quả ngày càng tốt hơn. 
 b. ðánh giá kết quả giáo dục trẻ có khó khăn cụ thể học hòa nhập: 
 b.1 Trẻ khiếm thính : 
 Trẻ khiếm thính là những trẻ bị suy giảm sức nghe ở những mức ñộ khác nhau 
dẫn tới khó khăn về ngôn ngữ và giao tiếp, ảnh hưởng ñến quả trình nhận thức và các 
chức năng tâm lý khác . Tùy theo mức suy giảm thính lực , trẻ khiếm thính ñược 
ñánh giá như sau : 
-ðánh giá các kỹ năng xã hội : như trẻ bình thường 
- ðánh giá kết quả học tập : 
Môn thể dục và Nghệ thuật : ðánh giá như mọi trẻ 
Môn TNXH, môn ðạo ñức và môn Toán : ðánh giá như mọi trẻ chỉ thay ñổi 
phương pháp ñánh giá( chủ yếu là biểu ñạt bằng ngôn ngữ cử chỉ) 
Môn Tiếng Việt : chủ yếu kiểm tra khả năng ñọc hiểu , chú ý ñến nội dung 
chính , không chú trọng ñến từ ñơn lẻ không nằm trong ngữ cảnh . Dựa trên khả 
năng của trẻ, GV có thể áp dụng một trong các hình thức sau: 
 Kinh nghiệm : Kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
Người viết : Nguyễn Văn Bảy- Phòng Giáo dục ðức Phổ 
ðọc thành lời (ñối với trẻ có khả năng nói) 
Hiểu từng từ 
Hiểu nội dung cụm từ và câu 
Hiểu nội dung chính của ñoạn 
ðọc hiểu : hiểu nội dung chính của bài ( trẻ hiểu mình ñọc gì). 
Phân môn Chính tả : 
ðối với trẻ không nghe và nói ñược cần kết hợp hình miệng, chữ cái ngón tay, 
cử chỉ ñể diễn ñạt ý. 
ðối với trẻ ñiếc nặng có thể cho trẻ chép bài. 
Phân môn kể chuyện : 
Kể chuyện qua tranh : trẻ biểu ñạt qua ngôn ngữ cử chỉ 
Kể chuyện qua trí nhớ : có thể không nhớ ñược tên thì học sinh chỉ cần biểu 
ñạt có sự kiện gì xảy ra trong bối cảnh nào. 
Môn Tập làm văn : ñánh giá theo yêu cầu các nội dung(ý). chấp nhận ñặc thù 
về câu ngược, từ ngược và lỗi chính tả. 
Phân môn Luyện từ và câu : 
Hiểu một số từ ñơn giản, làm bài tập lựa chọn từ ñiền vào ô trống; viết câu ñơn 
giản. 
b.2. ðôi với trẻ khiếm thị : 
ðánh giá kỹ năng xã hội : như trẻ bình thường 
ðánh giá kết quả học tập : 
Môn Nghệ thuật : Phân môn Âm nhạc ñánh giá như trẻ bình thường, thay vẽ 
thành nặn trong môn Mĩ thuật. 
Môn Thể dục : ñánh giá như trẻ bình thường với các bài tập thể dục bằng tay. 
Thay chạy nhảy xa bằng ñi ñịnh hướng theo nguồn âm. 
Phân môn Tập làm văn : Tả cảnh ñược thay bằng tả qua sờ vật. 
Môn Toán : ðánh giá như trẻ bình thường từ lớp 1 ñến lớp 4. Riêng lớp 5 cần 
giảm số lượng bài tập phân số ( do tốn nhiều thời gian) 
Môn Tiếng Việt : ðánh giá bình thường qua chữ nổi . 
Phân môn Tập viết : ðánh giá viết chữ nổi. 
b.3. Trẻ khó khăn về học : 
ðánh giá kỹ năng sống : 
ðánh giá ñịnh tính dựa vào mục tiêu, kế hoạch giáo dục cá nhân theo các tiêu 
chí : Tiến bộ rõ rệt, có tiến bộ , ít tiến bộ . 
ðánh giá kết quả học tập : 
Môn Thể dục, Nghệ thuật và Thủ công : ñánh giá như trẻ bình thường 
Môn TNXH, Âm nhạc và ðạo ñức : hạn chế khối lượng kiến thức và ñộ sâu 
kiến thức. 
Môn Tiếng Việt và Toán : ðánh giá ñịnh tính dựa vào mục tiêu , kế hoạch giáo 
dục cá nhân theo các tiêu chí : ñạt, chưa ñạt, tiến bộ rõ rệt, tiến bộ, ít tiến bộ. 
b.4. Trẻ khó khăn về ngôn ngữ : 
 Kinh nghiệm : Kiểm tra, ñánh giá kết quả học tập của học sinh tiểu học 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------ 
Người viết : Nguyễn Văn Bảy- Phòng Giáo dục ðức Phổ 
Trẻ có khó khăn về ngôn ngữ - giao tiếp là những trẻ có sự phát triển lệch lạc 
về ngôn ngữ. ðánh giá này dành cho các trẻ có những biểu hiện như : ngọng, lắp, 
nói không rõ, không nói ñược( câm nhưng không ñiếc)không kèm theo các dạng khó 
khăn khác như : chậm phát triển trí tuệ, dao, bại não 
ðánh giá các kỹ năng xã hội : như trẻ bình thường 
ðánh giá kết quả học tập : 
Môn Mỹ thuật, Thể dục, TNXH, ðạo ñức, Toán : ñánh giá như trẻ bình thường. 
Môn Tiếng Việt : ñánh giá như trẻ bình thường tất cả các phân môn. Riêng Tập 
ñọc cần ñược ñánh giá dựa vào mục tiêu và kế hoạch giáo dục cá nhân theo các tiêu 
chí : tiến bộ rõ rệt, có tiến bộ, ít tiến bộ. 
b.5. Trẻ khó khăn về vận ñộng : 
ðánh giá kỹ năng xã hội như trẻ bình thường 
ðánh giá kết quả học tập : ñánh giá như trẻ bình thường , trừ một số môn có 
liên quan ñến hoạt ñộng của tay, chân như Thể dục , Mỹ thuật . ðối với những trẻ 
này có thể ñánh giá bằng cách cho trẻ nhận xét ñộng tác thể dục của bạn làm, hô cho 
bạn tập 
b.6. Trẻ ña tật : 
Tổng hợp cách ñánh giá của từng loại khó khăn. 
C. PHẦN KẾT: 
Kiểm tra, ñánh giá giúp cho giáo viên biết ñược thực trạng hay trình ñộ 
xuất phát của học sinh xem ñã có ñủ ñiều kiện ñể lĩnh hội kiến thức mới hay 
chưa, từ ñó có biện pháp bồi dưỡng kiến thức và huy ñộng sự hiểu biết sẵn có 
của học sinh vào quá trình hoạt ñộng tự lĩnh hội kiến thức mới. Nó còn giúp 
cho học sinh hình thành năng lực tự ñánh giá, từ ñó giúp các em tự tin vào năng 
lực của bản thân mình, có ý chí vươn lên trong rèn luyện, tu dưỡng, khắc phục 
khó khăn ñể học tập; có ý thức trách nhiệm với bạn bè trong học tập. Sự ñánh 
giá kịp thời, chính xác kết hợp với thái ñộ cởi mở, chân tình của giáo viên sẽ 
giúp cho học sinh hình thành những tình cảm, thái ñộ, hành vi ñạo ñức tốt ñẹp 
ñối với môn học, ñối với thầy cô giáo và bạn bè xung quanh. Vì thế việc ñánh 
giá phải công khai, công bằng, khách quan, chính xác và toàn diện; coi trọng 
ñộng viên, khuyến khích sự tiến bộ của học sinh, phát huy tính năng ñộng, sáng 
tạo, khả năng tự học, tự ñánh giá của học sinh, xây dựng niềm tin, rèn luyện 
ñạo ñức theo truyền thống Việt Nam. 
Xác nhận của Thủ trưởng Người viết 

Tài liệu đính kèm:

  • pdf090811_SKKN_danhgiaHStieuhoc.pdf