Một vài kinh nghiệm dạy Tập làm văn cho học sinh lớp 4

Một vài kinh nghiệm dạy Tập làm văn cho học sinh lớp 4

Trong trường Tiểu học, môn Tiếng Việt là một môn học rất quan trọng, người ta thường xem nó là môn học chính, nó vừa là công cụ giúp học sinh tiếp thu các môn học khác được tốt hơn. Phân môn Tập làm văn lại là một phân môn hết sức quan trọng của môn Tiếng Việt nó mang tính tổng hợp. Dạy tốt phân môn này sẽ rèn cho học sinh cả bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết và sẽ giúp học sinh giao tiếp tốt trước hết là giao tiếp trong trường học, sau đó là giao tiếp trong cuộc sống thực tiễn.

 Tập làm văn là sự tiếp nối một cch tự nhin cần thiết gĩp phần quan trọng trong mơn Tiếng Việt. Hơn nữa , phn mơn ny cịn địi hỏi HS huy động được vốn tri thức, vốn sống của mình để cĩ những hiểu biết cần thiết, liên quan đến nhiều mơn học v nhiều mặt của cuộc sống. Vì vậy, địi hỏi cc em phải vận dụng nhiều kĩ năng để lm bi. Nếu gio vin coi nhẹ nhiệm vụ ny thì việc đào tạo con người mới sẽ không đạt kết quả như mong muốn. Bởi vì con người mới khơng những phải cĩ phẩm chất chính trị, đạo đức tốt m cịn cần phải cĩ ĩc sng tạo, có năng lực độc lập suy nghĩ, phán đoán , giàu óc tưởng tượng, cĩ tm hồn phong ph.

 

doc 14 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1195Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Một vài kinh nghiệm dạy Tập làm văn cho học sinh lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
A. .ĐẶT VẤN ĐỀ
I- më ®Çu
 Trong trường Tiểu học, môn Tiếng Việt là một môn học rất quan trọng, người ta thường xem nó là môn học chính, nó vừa là công cụ giúp học sinh tiếp thu các môn học khác được tốt hơn. Phân môn Tập làm văn lại là một phân môn hết sức quan trọng của môn Tiếng Việt nó mang tính tổng hợp. Dạy tốt phân môn này sẽ rèn cho học sinh cả bốn kĩ năng: nghe, nói, đọc, viết và sẽ giúp học sinh giao tiếp tốt trước hết là giao tiếp trong trường học, sau đó là giao tiếp trong cuộc sống thực tiễn.
 Tập làm văn là sự tiếp nối một cách tự nhiên cần thiết gĩp phần quan trọng trong mơn Tiếng Việt. Hơn nữa , phân mơn này cịn địi hỏi HS huy động được vốn tri thức, vốn sống của mình để cĩ những hiểu biết cần thiết, liên quan đến nhiều mơn học và nhiều mặt của cuộc sống. Vì vậy, địi hỏi các em phải vận dụng nhiều kĩ năng để làm bài. Nếu giáo viên coi nhẹ nhiệm vụ này thì việc đào tạo con người mới sẽ khơng đạt kết quả như mong muốn. Bởi vì con người mới khơng những phải cĩ phẩm chất chính trị, đạo đức tốt mà cịn cần phải cĩ ĩc sáng tạo, cĩ năng lực độc lập suy nghĩ, phán đốn , giàu ĩc tưởng tượng, cĩ tâm hồn phong phú.
 Phân mơn Tập làm văn là một mơn học cĩ tính chất tổng hợp, cĩ khả năng xung kích . Vì thế , ta phải luyện cho học sinh nĩi tốt, viết hay chính là gĩp phần đắc lực vào việc “ Giữ gìn sự trong sáng của Tiếng Việt”.
 Tập làm văn là mơn học tống hợp bởi khơng chỉ nhằm làm cho học sinh cĩ kiến thức về ngơn ngữ ( dùng từ, đặt câu...) mà cịn trau dồi cho các em kiến thức văn học , kiến thức về đời sống, để từ đĩ các em cĩ ý thức tạo thêm cái đẹp trong thiên nhiên và cuộc sống.
II. thùc tr¹ng
1-Thùc tr¹ng
1.1- VỊ phÝa gi¸o viªn
-Thường thì nhà trường bố trí giáo viên cĩ năng lực dạy lớp 4, nên lâu dần những giáo viên đĩ chỉ quan tâm đến nội dung chuyên mơn của lớp mình phụ trách cịn nội dung chuyên mơn của các lớp khác cũng được tiếp thu nhưng khơng sâu, cho nên giáo viên khĩ cĩ thể nắm nội dung chương trình một cách cĩ hệ thống từ lớp dưới lên lớp trên .
-Một số giáo viên nắm chưa vững về yêu cầu kiến thức , kĩ năng cần đạt của phân mơn Tập làm văn nĩi chung và yêu cầu của từng kiểu bài nĩi riêng theo chương trình mới.
 -Kĩ năng nĩi, viết, miêu tả , thực hiện các loại văn bản khác chưa thật sự tốt và cịn coi nhẹ kĩ năng viết các loại văn bản nhật dụng và văn bản mang thể thức hành chính. 
-Tiết trả bài viết (chữa bài) là tiết học rất thiết thực và cụ thể để học sinh nhận thấy ưu, khuyết điểm của mình. Nhưng đại bộ phận giáo viên chỉ dạy chung chung, đại khái cho xong tiết, khơng đi sâu vào nội dung kiến thức mà chỉ thiên về hình thức.
-Giáo viên thường tuân thủ Sách giáo khoa mà chưa mạnh dạn và nhất là chưa đủ khả năng “chế biến” để giảm độ khĩ các bài tập thực hành cho phù hợp các đối tượng học sinh yếu, hướng dẫn giúp cho học sinh trung bình cĩ thể suy nghĩ hơn, yêu cầu cao hơn đối với học sinh khá, giỏi.
-Trong thực tế, chất lượng bài làm của học sinh chưa tốt khơng phải hồn tồn là do khơng cĩ tư liệu tham khảo mà do giáo viên chưa trang bị cho học sinh một phương pháp học tập, chưa tạo cho các em nhu cầu giao tiếp thực sự( nhu cầu nĩi năng, trao đổi, trách nhiệm đối với trường lớp, trách nhiệm của cơng dân, ...).
1.2-Về phía học sinh:
-Năng lực quan sát rất hạn chế :những điều xảy ra hàng ngày, được chứng kiến hoặc trực tiếp tham gia nhưng khơng biết chuyển những gì đã quan sát được vào bài văn của mình.
-Học sinh viết chậm, học sinh suy nghĩ để trả lời câu hỏi khá lâu làm mất rất nhiều thời gian trong tiết học.
-Kiến thức về dấu câu và sử dụng dấu câu chưa thành thạo. Trong bài văn của học sinh, ta thường thấy những câu dài khơng theo chủ định, vị trí đặt dấu câu tùy tiện, khơng biết cách liên kết câu, làm cho bài văn diễn đạt ý khơng rõ ràng, khĩ hiểu. Khả năng nĩi và viết thành câu hay bị lệch lạc.
-Bố cục bài văn trong văn miêu tả khơng rõ ràng, khĩ nhận biết đâu là mở bài, thân bài , kết luận.
-Học sinh khá nhút nhát , ít tham gia vào các hoạt động thảo luận nhĩm và luyện tập thực hành trên lớp.
-Đối với học sinh trường TiĨu häc Tïng L©m là học sinh vùng sâu, vùng xa nĩi chung thường chịu ảnh hưởng rất lớn từ điều kiện địa lí, văn hĩa xã hội của địa phương. Từ vốn sống, vốn hiểu biết hạn chế nên dẫn đến vốn từ của các em nghèo nàn, đơn điệu nhất là tình trạng viết sai chính tả rất phổ biến kéo theo câu cú khơng khoa học, logic, ngắt câu tùy tiện khơng theo một nguyên tắc nào.
-Việc tổ chức các hoạt động tham quan, giao lưu, hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp cßn h¹n chÕ, chưa được giáo viên quan tâm cho nên ảnh hưởng rất lớn đến việc tiếp nhận thơng tin, bồi dưỡng vốn sống cho các em.
-§iỊu kiƯn kinh tÕ gia ®inh vµ ®Þa ph­¬ng Ýt nhiỊu cịng ¶nh h­¬ng ®Õn viƯc häc cđa c¸c em. Mét sè phơ huynh ch­a thùc sù quan t©m ®Õn viƯc häc cđa c¸c em
2- KÕt qu¶, hiƯu qu¶ cđa thùc tr¹ng trªn
 Tõ thùc tr¹ng trªn, ngay tõ ®Çu n¨m häc, t«i ®· kh¶o s¸t chÊt l­ỵng bµi viÕt v¨n cđa líp 4b n¨m häc 2009 2010 vµ kÕt qu¶ nh­ sau :
Tỉng sè HS
KÕt qu¶
Giái
Kh¸
Trung b×nh
Ỹu
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
26
 0
 5
 13
8
Tõ kÕt qu¶ kh¶o s¸t trªn t«i m¹nh d¹n ®ua ra mét sè biƯn ph¸p, gi¶i ph¸p giĩp häc sinh n©ng cao chÊt l­ỵng ë ph©n m«n nµy.
 B. Gi¶i quyÕt vÊn ®Ị
I-C¸c gi¶i ph¸p thùc hiƯn
1- Gi¸o viªn cÇn cã vèn kiÕn thøc , hiĨu biÕt ch¾c ch¨n vỊ m«n TiÕng ViƯt. N¾m ch¾c néi dung , ch­¬ng tr×nh m«n TiÕng ViƯt ë TiĨu häc. N¾m ®­ỵc mơc tiªu cÇn ®¹t vỊ m«n TiÕng ViƯt cho c¸c em. N¾m ®­ỵc ®Ỉc ®iĨm nhËn thøc vµ t©m sinh lÝ løa tuỉi.
2- Gi¸o viªn thËt sù ph¶i chÞu khã dµy c«ng, t×m tßi c¸c ph­¬ng ph¸p, biƯn ph¸p phï hỵp víi bµi hoc, víi tõng ®èi t­ỵng cđa m×nh. T¹o ®iỊu kiƯn cho c¸c em giao tiÕp ®Ĩ ph¸t triĨn ng«n ng÷ cho c¸c em
3- D¹y TËp lµm v¨n cho c¸c em ph¶i b¾t ®Çu tõ tÊt c¶ c¸c ph©n m«n cđa m«n TiÕng ViƯt v× ®©y lµ ph©n m«n cã tÝnh tỉng hỵp. H¬n n÷a ph¶i d¹y qua tÊt c¶ c¸c m«n häc vµ ë mäi lĩc , mäi n¬i. D¹y häc mang tÝnh hƯ thèng th­êng xuyªn liªn tuc vµ triƯt ®Ĩ , lu«n luyƯn nÐt ch÷ ,rÌn nÕt ng­êi, rÌn c¸ch dïng tõ , ®Ỉt c©u,t¹o ®o¹n v¨nvµ c¶m thơ nã.rÌn cho häc sinh cã thãi quen suy nghÜ , t­ duy, t×m tßi vµ s¸ng t¹o.
4-Th­êng xuyªn kiĨm tra kÕt qu¶ häc tËp ,®¸nh gi¸ chÝnh x¸c, c«ng b»ng víi tõng bµi, tõng em qua tÊt c¶ c¸c m«n häc. HƯ thèng cđng cè kh¾c s©u kiÕn thøc.
II- C¸c biƯn ph¸p thùc hiƯn
1- §èi víi ph©n m«n luyƯn tõ vµ c©u
 1.1-Tập dùng từ chính xác, phù hợp:
1.1.1 Giải nghĩa từ : Giáo viên cho học sinh nhớ lại và giải nghĩa một số từ đơn giản nhất là những từ cĩ nghĩa gần giống nhau ( Ví dụ: vàng hoe, vàng nhạt, vàng vọt)
 1.1.2 Tập cho học sinh tự chữa lỗi dùng từ trong bài tập làm văn của mình hoặc của bạn : Khi giáo viên chấm bài Tập làm văn cho học sinh, giáo viên cố gắng nhận xét, gạch chân những từ dùng chưa chính xác bằng mực đỏ hoặc giáo viên cĩ thể gạch chéo đầu câu sai và kí hiệu( T) để học sinh hiểu đĩ là sai lỗi do dùng từ. Sau khi chấm trả bài, GV sẽ yêu cầu học sinh về nhà đặt lại câu cho phù hợp, chính xác hơn.( khơng yêu cầu các em đặt nhiều câu mà chỉ cần thực hiện từ 3-4 câu cho chuẩn mực ). Cần cĩ kiểm tra vào phần kiểm tra bài cũ của tiết học sau.
Ví dụ:
Đứa em út của em cĩ mái tĩc vàng vọt.
Học sinh về chữa lại: Đứa em út của em cĩ mái tĩc vàng hoe.
1.2-Ơn lại kiến thức câu: Cho học sinh phân tích câu ( trạng ngữ, chủ ngữ, vị ngữ) 
* Cách làm : HS dùng viết chì phân tích thẳng trong sách Tiếng Việt ở các bài Tập đọc đã học . Tách chủ, vị bằng dấu gạch chéo ; gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ.
Ví dụ:
Ngồi sân, nắng vàng /chĩi chang. Những chú chim /chuyền cành gọi nhau ríu rít.
 1.3-Luyện đặt câu:
1.3.1 Chọn một số từ cho các em luyện đặt thành câu song song với việc rèn cho các em nắm vững các kiểu câu, dạng câu ( câu cĩ trạng ngữ, câu kể, câu hỏi, câu cảm, câu khiến) bằng cách biến đổi từ câu kể các em đã đặt thành các kiểu câu cảm, câu hỏi, câu khiến.+
Ví dụ: 
-Yêu cầu thứ nhất: Đặt câu với từ “ước mơ”
Câu kể : Em ước mơ được làm cơ giáo.
-Yêu cầu thứ hai: Từ câu kể đã đặt ở trên, em hãy biến đổi thành câu hỏi, câu khiến, câu cảm:
Câu hỏi: Nếu được một điều ước, bạn ước mơ điều gì?
Câu khiến: Bạn hãy nĩi lên điều ước mơ của bạn!
Câu cảm: Ơi, ước mơ của bạn đẹp quá!
1.3.2-Giáo viên cĩ thể đưa ra một câu kể và yêu cầu học sinh mở rộng bằng cách thêm vào các từ gợi tả cho thích hợp( từ láy gợi tả hình ảnh, âm thanh):
Ví dụ: 
 Bạn Lan hét to.
 Bạn Lan hét to khủng khiếp !
 1.3.3 -Dùng những từ nhân hĩa, so sánh để đặt câu văn cĩ nhiều hình ảnh sinh động:
 Bầu trời xanh như một tấm lụa đào.
 Mặt nước hồ êm như nhung.
 1.3.4- Sử dụng tục ngữ, thành ngữ đặt câu nhằm làm nổi bật được ý nghĩa của câu.
Ví dụ: 
 Nĩ nĩi chuyện cộc cằn như “dùi đục chấm mắm cáy”.
 Cơ giáo em thường khuyên học sinh: “ Nét chữ, nết người”.
 1.4-Cĩ thể chọn một đoạn văn ngắn cĩ nhiều ý ghi lên bảng khơng cĩ dấu câu và cho học sinh dùng phấn màu để tách các bộ phận trong câu hoặc tách câu với câu trong đoạn văn ( đối tượng học sinh khá , giỏi)
Ví dụ: Trong làng nọ cĩ nhà bị cháy cả làng đổ ra kẻ thùng người chậu ai nấy ra sức tìm cách dập đám cháy riêng cĩ một người nhà ở ngay bên cạnh vẫn trùm chăn bình chân như vại .
 Hoặc với đối tượng học sinh cĩ lực học trung bình ,yếu, giáo viên nên cho các em điền dấu câu vào chỗ trống cho phù hợp: 
 Trong làng nọ cĩ nhà bị cháy( )cả làng đổ ra ( )kẻ thùng ( )người chậu ( ) ai nấy ra sức tìm cách dập đám cháy( )riêng cĩ một người nhà ở ngay bên cạnh vẫn trùm chăn( ) bình chân như vại .
2- RÈN KĨ NĂNG VIẾT BÀI VĂN ĐẢM BẢO Ý LOGIC, CHẶT CHẼ:
 Để thực hiện kĩ năng này , học sinh trước hết cần phải quan sát đối tượng, tìm được nhiều ý, nhiều chi tiết, biết sắp xếp các ý theo một trình tự rõ ràng, hợp lí Trong phân mơn Luyện từ và câu lớp 4, cĩ một số bài tập rèn kĩ năng viết đoạn văn , giáo viên cần chú ý để hướng dẫn học sinh lập ý trước khi cho học sinh viết thành lời văn cụ thể, nhằm hỗ trợ thiết thực “ sự logic, đồng tâm” cho phân mơn Tập làm văn ở Tiểu học.
 Học sinh viết theo dàn bài đã xây dựng , được chỉnh sửa từ tiết học trước. Để bài làm của các em cĩ bố cục chặt chẽ, cần hướng dẫn học sinh biết cách liên kết các đoạn văn bằng các từ ngữ như: chẳng bao lâu, từ lâu, tuy vậy , vì thế, nhưng, trong khi đĩGiáo viên nhắc nhở học sinh xuống dịng khi kết thúc đoạn văn, mở đầu đoạn tiếp theo bằng câu nối vào ý khác, làm cho bài văn trong sáng , mạch lạc khúc chiết. Chữ viết phải rõ ràng và cố gắng rèn chữ viết đẹp.
 Bài làm cần sáng sủa, sạch sẽ, lưu ý nhắc nhở các em nắm vững các đặc điểm về thể loại, kiểu bài Tập làm văn( tả đồ vật, cây cối, con vật), cần lựa chọn những động từ, tính từ cho sát hợp .
 Vẻ đẹp của một bài văn hay, khơng chỉ ở ý nghĩa nội dung, bộc lộ cảm xúc mà nội dung và cảm xúc phải được thể hiện thơng qua vẻ đẹp của Tiếng Việt. Trong giảng dạy , giáo viên cần hướng dẫn học sinh đi từ những cái cụ thể , chắt lọc những điều quan trọng về kiến thức, kĩ năng truyền thụ cho các em. Khơi dậy tính kiên trì, rèn luyện của các em , gắn kiến thức đề tài với vốn sống, vốn hiểu biết của học sinh, đánh thức các em những gì các em đang cĩ và phát triển dần lên.
 Ở tiết trả bài Tập làm văn, giáo viên cần cho học sinh đọc kĩ lại phần mở bài , kết bài hay một đoạn nào đĩ của phần thân bài ( phần tả bao quát hoặc chi tiết) để học sinh tự rút kinh nghiệm sau khi giáo viên đã chữa một số bài . Qua thực hành luyện tập, học sinh đã chắt lọc được kiến thức trọng tâm và bước đầu ý thức được sự liên kết ý trong đoạn văn, tức là giữa các câu cĩ sự liền mạch, cĩ quan hệ ý với nhau, khơng rời rạc, lộn xộn. Các ý trong một đoạn văn được diễn tả theo một trình tự nhất định( về khơng gian, thời gian, tâm lý lứa tuổi) nhằm minh họa và cụ thể ý chính.
3- KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP MƠN TIẾNG VIỆT:
3.1- Phân mơn Tập đọc:
 Yêu cầu học sinh đọc rõ lời, rõ từ và biết nhấn mạnh từ, ngắt câu khi cần thiết. Giáo viên cũng cần gợi ý cho học sinh biết liên hệ thực tiễn để giải nghĩa từ hoặc đích thân giáo viên giải nghĩa một cách dễ hiểu, khơng rườm rà (những từ khơng được giải nghĩa ở phần chú thích của mỗi bài).Việc sử dụng tranh ảnh, thiết bị để minh họa từ khĩ là rất quan trọng vì học sinh cĩ hiểu nghĩa thì dùng từ mới chính xác trong quá trình làm văn.
3.2- Chính tả: 
 Càng yêu cầu cao trong việc giáo viên biết hướng dẫn học sinh phân biệt từ để viết chính xác. Qua đĩ, các em sẽ hiểu đúng và ứng dụng từ đặt câu sát nghĩa, tiến đến việc các em biết sâu sắc hơn mối liên kết của một số từ theo một chủ đề, chủ điểm nào đĩ.
3.3- Luyện từ và câu:
 Sau khi phân tích các ngữ liệu trong SGK, giáo viên cần khắc sâu khái niệm của mỗi kiểu , dạng của từ , của câu qua nhiều bài tập thực hành trong sách, kể cả những bài tập được giáo viên sưu tầm và“chế biến” thêm nhằm tăng, giảm độ khĩ để phù hợp với đối tượng học sinh đang dạy.
3.4- Tập làm văn:
 Giáo viên chú ý cho học sinh đọc kĩ và cĩ thĩi quen phân tích văn ( văn mẫu) theo thứ tự vừa nêu ra ở trên( Dùng từ : nhân hĩa, so sánh, gợi hình, âm thanhCâu: phân tích các bộ phận trong câu, dùng từ đặt câu, đặt các kiểu câu, mở rộng câu... Đoạn: chú ý những từ liên kết, nối câu hoặc cách trình bày đoạn theo thứ tự 3 phần của một bài văn).
 Nhân rộng điển hình những đoạn văn, bài văn hay, tiêu biểu của học sinh năm học này hoặc những năm học trước. Cần sửa chữa cĩ hiệu quả những lỗi sai phổ biến trong quá trình dùng từ đặt câu , làm văn của các em. 
 Giới thiệu, động viên học sinh chăm đọc sách và tập giới thiệu những câu chuyện hay, những bài văn mẫu và nhất là tập cho các em rút ra ý nghĩa một câu chuyện hoặc một bài văn vừa đọc rồi trình bày vào các tiết hoạt động giáo dục ngồi giờ lên lớp.
 Yêu cầu dứt khốt những trường hợp sai sĩt, học sinh cần phải điều chỉnh, bổ sung và nhất thiết giáo viên phải dành thời gian nhất định để kiểm tra việc thực hiện chữa bài ở nhà của các em.
 3.5- Các mơn học khác :
 Bất kì lúc nào, giáo viên cũng đều cần chú ý việc hướng học sinh đọc đúng, viết đúng, phát biểu chính xác từng từ, từng câu; khơng thể dễ dãi bỏ qua vì lí do “ Khơng phải lúc học Tiếng Việt”
 Tĩm lại, chương trình sách giáo khoa míi đã cho thấy những điểm ưu việt của phân mơn Tập làm văn đĩ là hướng dẫn học sinh đi từ cái cụ thể đến tư duy trừu tượng , từ thực hành luyện tập ra được kiến thức trọng tâm.
 C. KẾTLUËN 
I/ Kết qua:û
Sau một thời gian học tập và rèn luyện, chất lượng học tập của học sinh lớp tôi dạy đã được nâng cao rõ rệt. Học sinh bước đầu biết nói và viết phù hợp với tình huống giao tiếp, ứng xử.
Tôi tự nhận thấy mình đã tìm được hướng đi đúng, cách làm phù hợp cho công việc nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Tập làm văn. Tôi thấy mỗi giờ dạy, bản thân mình cũng tạo được sự say mê, hứng thú trong việc rèn cho các em học Tập làm văn. Cho nên tiết Tập làm văn bây giờ trở nên nhẹ nhàng hơn, hiệu quả hơn so với trước.
Tôi đã mạnh d¹n ¸p dơng kinh nghiệm của mình trong các giờ Tập làm văn của lớp đang dạy. Đó chính là những động lực thúc đẩy tôi ngày càng nỗ lực phấn đấu hơn nữa trong sự nghiệp “trồng người” đầy khó khăn, thách thức này.
Sau mét thêi gian ¸p dơng mét vµi kinh nghiƯn ë trªn , t«i tiÕn hµnh kh¶o s¸t chÊt l­¬ng cđa bµi viªt v¨n vµ kÕt qu¶ nh­ sau:
Tỉng sè HS
KÕt qu¶
Giái
Kh¸
Trung b×nh
Ỹu
SL
TL
SL
TL
SL
TL
SL
TL
 26
 2
 9
 13
 2
II/ KiÕn nghÞ - ®Ị xuÊt
 1- §èi víi gi¸o viªn 
 Để giảng dạy phân mơn Tập làm văn lớp 4 nĩi riêng và Tập làm văn ở Tiểu học nĩi chung, ngồi việc giáo viên chú ý những biện pháp dạy học tích cực như trên , giáo viên cịn cần đặc biệt chú ý sử dụng tốt các hình thức tổ chức dạy học phù hợp với trình độ học sinh, phù hợp với yêu cầu từng bài sao cho tiết học được tổ chức thành chuỗi hoạt động sơi nổi ,nhằm lơi cuốn học sinh tham gia thực hành luyện tập các kĩ năng. 
 Bản thân giáo viên luơn học hỏi kiến thức từ sách báo,tài liệu, từ thực tế, học hỏi kinh nghiệm từ đồng nghiệp, năng thăm lớp dự giờ, tham gia hội giảng, chuyên đề...để nâng cao chất lượng dạy và học theo phương pháp đổi mới.
 Người giáo viên phải là người mẫu mực trong giao tiếp, ứng xử, cử chỉ, thái độ, việc làm... “Mỗi thầy, cơ giáo là một tấm gương đạo đức, tự học và sáng tạo”.
 2- §èi víi nhµ tr­êng tiĨu häc 
 Nhµ tr­¬ng cÇn t¹o ®iỊu kiƯn cho gi¸o viªn tham kh¶o tµi liƯu, båi d­ìng kiÕn th­c , kÜ n¨ng TiÕng ViƯt th«ng qua nhiỊu h×nh thøc nh­: Héi th¶o, thao gi¶ng, dù giê \, rĩt kinh nghÞªm, t¹o ®iỊu kiƯn cho gi¸o viªn häc hái lÉn nhau sau mâi tiÕt d¹y, bµi d¹y.
 Ph©n c«ng gi¸o viªn ®ĩng ng­êi, ®ĩng viƯc, thÊy ®­ỵc sù nç lùc, cè g¾ng cđa mçi gi¸o viªn ®Ĩ cã kÕ ho¹ch båi d­ìng kÞp thêi ®ĩng møc, ®¸p øng nhu cÇu n©ng cao c«ng t¸c d¹y vµ häc trong nhµ tr­êng gãp phÇn ph¸t triĨn nỊn gi¸o dơc cđa ®Þa ph­¬ng 
Trªn ®©y lµ mét vµi kinh nghiƯm mµ t«i ®· ¸p dơng vµ rĩt ra trong qu¸ tr×nh d¹y ph©n m«n TLV ë líp t«i ®ang d¹y. Víi n¨ng lùc cßn h¹n chÕ Tơi rất mong được sự gĩp ý của Hội đồng khoa học các cấp về SKKN mà tơi vừa trình bày để tơi dần hồn thiện mình trong quá trình giảng dạy hiện nay và trong thời gian sắp tới.
	Tôi xin trân trọng cảm ơn!
	 Ngày 26 tháng 3 năm 2010
	Người viết	
 NguyƠn ThÞ Cung

Tài liệu đính kèm:

  • docSKKN Day TD.doc