Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo & thực hiện có nề nếp, cách dạy học theo phương pháp hoạt động nhóm, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở bậc THCS trên địa bàn có học sinh phần lớn là nông thôn

Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo & thực hiện có nề nếp, cách dạy học theo phương pháp hoạt động nhóm, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở bậc THCS trên địa bàn có học sinh phần lớn là nông thôn

Trong hơn bốn mươi năm qua, trước sự phát triển như vũ bảo của khoa học, giáo dục nước nhà đã có nhiều cố gắng trong việc tự hoàn thiện mình bằng những giải pháp như tiến hành cải cách giáo dục (GD), đổi mới chương trình GD phổ thông. nhằm dủ sức đáp ứng nhiệm vụ nhân dân giao phó: trồng người đáp ứng giai đoạn cách mạng mới.

Trong thời gian qua, dẫu có nhiều nổ lực như thế, nhung nhìn chung giáo dục của ta vẫn chưa ngang tầm với nhiệm vụ cách mạng mới: đào tạo con người toàn diện phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH của đất nước. Hay nói cách khác GD-ĐT phải bằng mọi cách đáp ứng mục tiêu mà Đảng ta đề ra: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.

Tuy vậy, chất lượng GD hiện nay nói chung là thấp, chưa đáp ứng được mục tiêu mà Đảng ta đã chỉ ra. Nguyên nhân dẫn đến chất lượng không được như mong muốn như thế có nhiều. Song vấn đề mấu chốt hiện nay vẫn là Phương pháp dạy học.

 

doc 33 trang Người đăng lilyphan99 Lượt xem 213Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Một số biện pháp chỉ đạo & thực hiện có nề nếp, cách dạy học theo phương pháp hoạt động nhóm, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở bậc THCS trên địa bàn có học sinh phần lớn là nông thôn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
MỘT SỐ BIỆN PHÁP CHỈ ĐẠO - THỰC HIỆN CÓ NỀ NẾP, CÁCH DẠY HỌC THEO PHƯƠNG PHÁP HOẠT ĐỘNG NHÓM, NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG GIÁO DỤC TOÀN DIỆN Ở BẬC THCS TRÊN ĐỊA BÀN CÓ HỌC SINH PHẦN LỚN LÀ NÔNG THÔN
A – Đặt vấn đề:
Trong hơn bốn mươi năm qua, trước sự phát triển như vũ bảo của khoa học, giáo dục nước nhà đã có nhiều cố gắng trong việc tự hoàn thiện mình bằng những giải pháp như tiến hành cải cách giáo dục (GD), đổi mới chương trình GD phổ thông... nhằm dủ sức đáp ứng nhiệm vụ nhân dân giao phó: trồng người đáp ứng giai đoạn cách mạng mới.
Trong thời gian qua, dẫu có nhiều nổ lực như thế, nhung nhìn chung giáo dục của ta vẫn chưa ngang tầm với nhiệm vụ cách mạng mới: đào tạo con người toàn diện phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH của đất nước. Hay nói cách khác GD-ĐT phải bằng mọi cách đáp ứng mục tiêu mà Đảng ta đề ra: nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực và bồi dưỡng nhân tài cho đất nước.
Tuy vậy, chất lượng GD hiện nay nói chung là thấp, chưa đáp ứng được mục tiêu mà Đảng ta đã chỉ ra. Nguyên nhân dẫn đến chất lượng không được như mong muốn như thế có nhiều. Song vấn đề mấu chốt hiện nay vẫn là Phương pháp dạy học.
Chính vì lẽ đó, cho nên NQ TW 4 (khoá VII) đã xác định “Khuyến khích tự học”, phải “Áp dụng những phương pháp hiện đại để bồi dưỡng cho học sinh năng lực tư duy sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề” và điều đó lại được NQ TW 2 (khoá VIII) tiếp tục khẳng định “Phải đổi mới phương pháp giáo dục đào tạo, khắc phục lối truyền thụ một chiều, rèn luyện thành nếp tư duy sáng tạo của người học. Từng bước áp dụng các phương pháp tiên tiến và phương tiện hiện đại vào quá trình dạy học, bảo đảm điều kiện và thời gian tự học, tự nghiên cứu cho học sinh”.
Từ sự lãnh đạo - định hướng đổi mới giáo dục PT của Đảng (NQ TW 4 và NQ TW 2) đã được Quốc Hội pháp chế hóa trong luật giáo dục “Phương pháp giáo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh, phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui hứng thú học tập cho học sinh”.
Qua sự chỉ đạo ấy, rõ ràng cho ta thấy được việc đổi mới phương pháp tự học là khâu đột phá của quá trình dạy học đạt mục tiêu: đào tạo con người toàn diện phục vụ sự nghiệp CNH – HĐH của đất nước. Mặt khác, cho thấy việc đổi mới phương pháp dạy học không còn là vấn đề chung chung mà đã có định hướng rõ ràng; cụ thể phải tăng cường phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo, năng lực tự học, tự nghiên cứu, cùng nhau trao đổi thảo luận để làm sáng tỏ vấn đề đặt ra. Rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn, đem lại nguồn vui, hứng thú học tập cho học sinh và đồng thời phải khắc phục kiểu dạy áp đặt, lấy giáo viên làm trung tâm; Hạn chế tối đa lối dạy học: thầy đọc – trò ghi, truyền đạt một chiều; chống lại thói quen học tập thu động...
Như vậy, đổi mới giáo dục phổ thông, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện đáp ứng mục tiêu đào tạo là phải bắt đầu từ đổi mới phương pháp dạy học và sự đổi mới ấy không còn là mơ hồ, trừu tượng mà phải theo một định hướng nhất định: Các thầy cô giáo nói chung và ở trường THCS nói riêng có nhiệm vụ giúp học hướng tới việc học tập chủ động, tự nghiên cứu và qua trao đổi-thảo luận để tìm ra kiến thức mới.
Vậy phương pháp dạy học nào có thể gọi là tối ưu để khi phối hợp cùng với các phương pháp truyền thống khác đã có từ trước, đáp ứng được các yêu cầu trên và góp phần mang lại hiệu quả cao nhất cho tiết học, theo hướng đôit mới?
Câu trả lời mang tính thuyết phục nhất hiện nay vẫn là cách dạy: tổ chức hoạt động nhóm. Bởi vì bản thân nó, vốn có khả năng đáp ứng các tiêu chí xây dựng thành công con người năng động, sáng tạo. Từ thực nghiệm đổi mới PPDH, đã chứng tỏ qua hoạt động sẽ làm cho mỗi thành viên bộc lộ được suy nghĩ, hiểu biết, thái độ của mình, qua đó được tập thể uốn nắn, điều chỉnh, phát triễn tình bạn, ý thức tổ chức kỷ luật, tinh thần tương trợ, ý thức cộng đồng... Hoạt động trong tập thể quen dần với sự phân công hợp tác trong lao động xã hội, hiệu quả học tạp sẽ tăng lên nhất là phải giải quyết vấn đề gay cấn, lúc xuất hiện nhu cầu phối hợp giữa các cá nhân để hoàn thành một nhiệm vụ học tập xác định. Như vậy tổ chức hoạt động nhóm trong thời gian qua, hiện nay và tương lai vẫn là PPDH mang lại hiệu  quả cao đã được các nước tiên tiến trên thế giới đánh giá cao và được áp dụng một cách phổ biến, thành thạo trong trường học. Đối với họ, hiện nay tổ chức hoạt động nhóm đã trở thành một nhu cầu từ cả phía người dạy-người học.
Còn nước ta phương pháp tổ chức hoạt động nhóm trước đây tuy đã có áp dụng nhưng còn rất mờ nhạt. Đặc biệt, từ khi thực hiện đổi mới chương trình giáo dục phổ thông theo NQ 40/QH-10, thì PPDH hoạt động nhóm không những khuyến khích, vận động áp dụng, mà còn coi đây là một tiêu chí đánh giá mực độ hoàn thành nhiệm vụ của người giáo viên khi lên lớp.
Thế nhưng thực tế trong ba năm học qua (02-03, 03-04, 04-05) ở trường THCS Huỳnh Thúc Kháng chúng tôi, việc áp dụng PPDH hoạt động nhóm còn lắm điều đáng bàn và trung thực khách quan mà nói thì việc sử dụng PPDH được khẳng định định là tiên tiến nhất như trên vẫn còn mang hình thức đối phó, chưa mang lại hiệu quả như mong muốn. Chính vì lẽ đó, cho nên bản thân tôi thời gian qua (khi thực hiện thay sách) đã có nhiều băn khoăn, trăn trở làm thế nào để có cách chỉ đạo thực hiện có nề nếp việc dạy học theo phương pháp hoạt động nhóm, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện theo NQ 40 cỉa Quốc hội. Và trong suốt quá trình ấy bản thân đã có một số việc làm tại đơn vị xin được bày tỏ dưới đây với mục đích trao đỗi, ngõ hầu có được sự góp ý bổ sung của quý lãnh đạo, đồng nghiệp để kinh nghiệm thêm phong phú, nhằm góp phần tốt trong việc chỉ đạo chuyên môn, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện.
B- Giải quyết vấn đề:
1- Nghiên cứu hồ sơ, sổ sách của CBGV và HS để thu thập thông tin cần thiết:
Như chúng ta đã biết, cốt lõi của việc đổi mới PPDH ở trường THCS là giúp HS hướng tới việc học tập chủ động, chống lại thói quen học tập thụ động. Khi nghiên cứu về nhóm PPDH tích cực thì tổ chức hoạt động nhóm không những nó hoàn toàn có khả năng đó mà còn vượt trội hơn các phương pháp khác và bản thân nó còn tiềm ẩn một sức mạnh cực kỳ to lớn – có nhiều khả năng phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo... của người học. Cho nên việc vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động nhóm trong tiết học không còn là vấn đề nên hay không nên, mà chúng ta phải làm sao để mọi giáo viên thực hiện một cách tự giác và học sinh chủ động hưởng ứng, đồng thời bàn cách vận dụng nó như thế nào cho có hiệu quả và tìm ra được nguyên nhân vì sao phần lớn GV-HS lại không “hít” phương pháp ấy.
Những hồ sơ, sổ sách mà chúng tôi tiếp cận, nghiên cứu gồm:
+ Sổ soạn bài của GV: (ở năm học 02-03, 03-04, 04-05) của 20 giáo viên.
+ Hồ sơ kiểm tra chuyên đề và toàn diện (02-03, 03-04, 04-05 và tháng 9 -->10/05) của CBGV (40 hồ sơ)
+ Vở ghi bài của học sinh (40 em lớp 6, 7, 8 và 9 - đủ các đối tượng)
+ Sổ gọi tên và ghi điểm (nt)
+ Hồ sơ 5 tổ chuyên môn (3 năm học: 02-03, 03-04, 4-05)
Ở đây tôi xin nói thêm việc nghiên cứu hồ sơ sổ sách này là nhằm mục đích thu thập tất cả những thông tin có liên quan đến việc đổi mới chương trình giáo dục PT, phục vụ cho việc sơ kết công tác thay sách ở trường, đồng thời xuyên qua đó rút ra những thông tin phục vụ cho đề tài này. Chính vì thế cho nên trong khuôn khổ của bài viết này, tôi chỉ nêu tóm tắt một số ưu điểm, tồn tại lớn có liên quan trực tiếp đến đối tượng mà mình quan tâm và muốn làm chuyển biến nó.
Qua nghiên cứu đối chiếu thông tin ở các hồ sơ sổ sách tôi thấy nổi lên:
Ưu điểm:
- Đa số GV có đầu tư trong công tác soạn giáo giảng theo hướng tích cực, chủ động sáng tạo của HS; thể hiện ở việc vận dụng PP mới - sử dụng ĐDDH. Đảm bảo quy trình sư phạm.
100% HS có đầy đủ SGK, phần lớn ham học và làm theo sự hướng dẫn của GV.
Tồn tại:
- GV sử dụng ĐDDH chưa nhiều, chưa thường xuyên, chưa trở thành nề nếp.
- Việc tổ chức hoạt động nhóm thường diễn ra ở những tiết có người dự, còn những tiết khác thì rất ít, thậm chí theo cách truyền thụ một chiều. Nội dung chuẩn bị trước đó cho hoạt động nhóm thiếu chu đáo, lại không đồng đều thường tập trung phần lớn ở nhóm trưởng.
- Mặc dù ở tổ chuyên môn có triển khai đầy đủ KH công tác, sự chỉ đạo của trường nhưng nhìn chung chưa có biện pháp cụ thể đỡ từng cá nhân thực hiện hay tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc khi thực hiện một số công tác lớn. Trầm trọng hơn là việc sơ, tổng kết đáng giá việc thực hiện tổ chức hoạt động nhóm còn chung chung, thiếu mạnh dạn chỉ ra những hạn chế và nguyên nhân dẫn đến. Do đó, chưa có bài học kinh nghiệm hữu hiệu.
* Qua trao đổi, thăm dò CBGV: nổi lên một nguyên nhân khiến người dạy chưa “hít” với phương pháp dạy học này (hoạt động nhóm), bởi vì nó đòi hỏi công phu và tốn thời gian – kinh phí (tối thiểu 3 nghìn – 4 nghìn đồng/tiết) nhiều hơn khi khi không áp dụng nó; mặt khác ngay sau tiết học, người học có cảm nhận tức thời về tính hiệu quả không cao hơn so với các phương pháp truyền thống mà họ đã sử dụng trước đây. Họ chưa thấy được tác dụng tích cực, tính bền vững lâu dài của nó trong hoạt động nhận thức của con người. Hơn nữa đây là việc đổi mới quan niệm, một thói quen trong dạy học cho nên sẽ gặp những khó khăn cả về nhận thức và hành động... Bởi lẽ, đây là phương pháp mới, HS-GV không quen, còn bỡ ngỡ với cách học như thế và dẫn tới không ham thích. Đó là chưa nói tới những học sinh yếu, lười học lợi dụng sự sơ hở, quản lý của giáo viên làm mất trật tự, ồn ào, làm cho người dạy bực mình, chán nản. Thực tế có những tiết học khi đến phần hoạt động nhóm HS rất ồn, thậm chí có cả quậy phá. Và điều này cũng dễ hiểu, vì các em HS yếu ít có khả năng và không ham thích tham gia giải quyết những nhiệm vụ nhóm phân công. Hơn nữa khi cái “mới” ra đời thường thường ít được chấp nhận, ít được ủng hộ. Và để khắc phục những hạn chế này, là cán bộ quản lý chúng ta phải tác động bằng nhiều biện pháp, trong đó biện pháp không thể thiếu đó là phải tiến hành đồng bộ, kiên trì, thường xuyên trên cả chỉ đạo thực hiện về nội dung, quy trình trên tất cả đối tượng. Bởi vì, nếu để mỗi đơn vị (tổ chuyên môn), mỗi cá nhân GV làm theo cách riêng của mình thì không bao giờ có nền nếp và như thế sẽ không bao giờ có hiệu quả cao.
* Nhận  ...  ch¬i thø hai, thø t,thø s¸u tËp thÓ dôc nhÞp ®iÖu vµ móa mét bµi . Thø ba , thø n¨m tËp thÓ dôc gi÷a giê vµ móa mét bµi . §Çu buæi häc vµ sau giê ra ch¬i vµo duy tr× h¸t tËp thÓ tríc khi vµo häc . 
 - VÒ ho¹t ®éng §éi vµ c¸c ho¹t ®éng kh¸c : Lu«n thùc hiÖn tèt nhiÒu n¨m vµ ®¹t b»ng khen cña tØnh §oµn vµ trung ¬ng §oµn . - Tõ kÕt qu¶ cña ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp , chÊt lîng gi¸o dôc toµn diÖn cña trêng ®îc xÕp lo¹i A, kh«ng cã häc sinh cã ®¹o ®øc cÇn cè g¾ng .
3. Mét sè h¹n chÕ. 
 Bªn c¹nh nh÷ng kÕt qu¶ ®· ®¹t ®îc vÉn cßn mét sè h¹n chÕ sau: Do ®iÒu kiÖn c¬ së vËt chÊt cßn cã khã kh¨n thiÕu thèn nªn khã kh¨n cho tæ chøc ho¹t ®éng . ThiÕu gi¸o viªn nh¹c chÊt lîng häc h¸t cña häc sinh h¹n chÕ , kh«ng cã ngêi ®Öm ooc gan cho h¸t móa v¨n nghÖ lµm cho c¸c ch¬ng tr×nh cha hay cha hÊp dÉn . ThiÕu gi¸o viªn mü thuËt , gi¸o viªn thÓ dôc gi¶ng d¹y vµ x©y dùng c¸c phong trµo trong trêng . KÕt qu¶ ®¹t ®îc lµ tèt song míi chØ dõng l¹i c¸c ho¹t ®éng theo qui ®Þnh mµ ho¹t ®éng cha phong phó ®a d¹ng , chÊt lîng cha cao . 
iii/ kÕt luËn
Tõ mét sè biÖn ph¸p trªn cã thÓ rót ra mét sè bµi häc thiÕt thùc ®Ó :" N©ng cao chÊt lîng ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp ë trêng tiÓu häc ". nh sau : 
 - Ban gi¸m hiÖu nhµ trêng cÇn quan t©m s©u s¾c ®Õn ho¹t ®éng nµy , xem ho¹t ®éng nµy lµ ho¹t ®éng chÝnh song song víi ho¹t ®éng gi¶ng d¹y vµ häc tËp . 
 - Cã kÕ ho¹ch cô thÓ vµ chi tiÕt ®Õn tõng néi dung c«ng viÖc tõng ngµy tõng tuÇn , tõng th¸ng , triÓn khai tíi toµn thÓ gi¸o viªn , häc sinh . Tõ ®ã tæ chøc thùc hiÖn theo kÕ ho¹ch , ®ång thêi kiÓm tra ®¸nh gi¸ thêng xuyªn c¶ ®Þnh kú vµ ®ét xuÊt . 
 - ViÖc tæ chøc vµ duy tr× ho¹t ®éng cÇn duy tr× mäi lóc mäi n¬i, phèi kÕt hîp c¶ trong vµ ngoµi nhµ trêng . Phèi hîp víi c¸c ®oµn thÓ kh¸c ë trong x· , xãm ®ång thêi cã gÆp gì trao ®æi vµ bµn biÖn ph¸p gi¶i quyÕt x©y dùng tèt phong trµo . 
 - Mét viÖc tèi cÇn thiÕt lµ tham mu víi c¸c cÊp uû §¶ng , c¸c cÊp c¸c ngµnh , héi cha mÑ häc sinh ®Çu t c¬ së vËt chÊt trang thiÕt bÞ phôc vô cho c¸c ho¹t ®éng ngoµi giê lªn líp 
GIỚI THIỆU 
TỈ LỆ MẶT NGƯỜI
KIểm tra đồ dùng học tập
Sách giáo khoa
- Vở ghi mĩ thuật
Bút chì
Tẩy
Màu
Bài 13 :
vẽ theo mẫu 
Giới thiệu
tỉ lệ khuôn mặt người 
Chia nhóm:
Nhóm 1: Trần Văn Cẩn
Nhóm 2: Tô Ngọc Vân
Nhóm 3: Leona Dvanhxi
I. Khuôn mặt người
Bài 13 :
vẽ theo mẫu 
GI?I THI?U 
T? L? M?T NG?OI
Nhóm
Trần Văn Cẩn
Nhóm
Tô Ngọc Vân
Nhóm
Leona Dvinhxi
Em có nhận xét gì các bộ phận trên khuôn mặt người có gì giống và khác nhau?
Khi con người biểu lộ cảm xúc(vui, buồn,...) thì những bộ phận nào thay đổi nhiều nhất?
Hình dạng khuôn mặt người có giống nhau không? Hình dáng bề ngoài như thế nào?
I. Khuôn mặt người
- Mặt người có nhiều hình dạng khác nhau,
- Tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt không giống nhau
- Khi biểu lộ cảm xúc các chi tiết trên khuôn mặt thay đổi (nhiều nhất là mắt và miệng)
- Sự khác nhau về hình dáng và tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt giúp chúng ta phân biệt người nay và người khác. Đó chính là đặc điểm riêng
Bài 13 :
vẽ theo mẫu 
Giới thiệu
tỉ lệ khuôn mặt người 
II. Tỉ lệ mặt người
1.Tỉ lệ các bộ phận theo chiều dọc khuôn mặt
+ Lông mày nằm ở vị trí 1/3 từ chân tóc đến cằm.
+ Mũi nằm ở 1/3 (khoảng giữa) từ chân tóc đến cằm.
+ Mắt ở vị trí khoảng 1/3 từ lông mày đến chân mũi.
+ Miệng nằm ở vị trí 1/3 từ chân mũi đến cằm.
+ Tai bằng chiều cao của mũi ( từ lông mày đến chân mũi)
2.Tỉ lệ các bộ phận theo chiều ngang khuôn mặt
- Chiều ngang khuôn mặt được chia thành 5 phần.
+ Khoảng cách hai con mắt bằng 1/5 chiều ngang khuôn mặt, mỗi mắt chiếm 1/5.
+ Mũi: rộng bằng 1/5 ở vị trí giữa khuôn mặt (có thể rộng hơn một chút).
+ Miệng rộng hơn hai cánh mũi một chút.
+ Hai thái dương chiếm khoảng 2/5 chiều ngang khuôn mặt. 
*Đường phân đôi
+ Trẻ em và người lớn tỉ lệ các bộ phận trên khuôn mặt không hoàn toàn giống nhau, được xác định bằng đường phân đôi chia chiều dọc khuôn mặt thành hai phần bằng nhau
+ Với trẻ em:
Vị trí lông mày nằm ở giữa đường phân đôi
+ Với người lớn:
Mắt nằm ở giữa vị trí đường phân đôi
Đây là tỉ lệ chung có tính khái quát nhất của các nét mặt, không áp dụng máy móc cho từng khuôn mặt khi vẽ chân dung một người nào đó.
Lắp ghép các bộ phận trên khuôn mặt người
Bằng kiến thức đã học 3 Nhóm hãy lắp ghép các bộ phận: Mắt, lông mày mũi, miệng, tai vào khuôn mặt có sẵn đúng tỉ lệ và vị trí. 
Nhóm nào hoàn thành nhanh nhất, chính xác nhất sẽ là nhóm thắng cuộc.
vỗ tay
GV thực hiện: D??NG TR?NG QU?NH
Bài 24: Th??ng th?c M? thu?t
GV thực hiện: Cao ĐăngMinhKhang
Bài 18:Vài nét về tranh dân gian Việt Nam
I- Thế nào là tranh dân gian Việt Nam?
II- Tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống:
I- Giá trị nghệ thuật:
Thế nào là tranh dân gian Việt Nam ?
Hãy quan sát những tranh sau để trả lời câu hỏi nhé!
Và câu hỏi đây:
Thế nào là tranh dân gian Việt Nam?
Là loại tranh được lưu hành rộng rãi trong dân gian.
b. Thường có 2 loại là Tranh Tết và Tranh Thờ.
Cả a và b đều đúng.
d. Cả a và b đều sai.
Hãy nêu tên một số địa phương nổi tiếng về sản xuất tranh dân gian.
Một số địa phương nổi tiếng về sản xuất tranh là Đông Hồ, Hàng Trống, Kim Hoàng, làng Sình,..
II. Tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống:
1. Nơi sản xuất
2. Tác giả và thời điểm làm tranh
3. Nội dung tranh
4. Màu sắc
5. Đường nét
6. Cách thực hiện
7. Đối tương phục vụ
Theo em nơi sản xuất của 2 dòng tranh này là ở đâu?
Tranh Động Hồ và tranh Hàng Trống do những ai làm ra và vào lúc nào?
Quan sát và sắp xếp theo dòng tranh:
Tranh Đông Hồ:
Tranh Hàng Trống
Quan sát tranh và tham khảo thêm những thông tin sau đây
Do ra đời để đáp ứng nhu cầu văn hóa tinh thần của người dân, gắn bó chặt chẽ với đời sống thường nhật của người dân nơi thôn dã cho nên đề tài của tranh hết sức phong phú. Tranh phản ánh từ những gì gần gũi, thân thiết nhất với người dân cho đến những điều thiêng liêng cao quý trong các tranh thờ.
Những đề tài dân dã như: cóc, chuột, đàn gà, hái dừa, đánh ghen, khiêng trống, đánh vật... Cùng tồn tại với những đề tài như: Phú Quý, Tố Nữ, ...
Lịch sử Việt Nam cũng là một đề tài được tranh dân gian đề cập đến rất nhiều, như: bà Trưng Trắc cưỡi voi xung trận, Ngô Quyền đánh quân Nam Hán, Đinh Bộ Lĩnh cờ lay tập trận... rồi sang thời kỳ lịch sử hiện đại có Việt Nam độc lập, bình dân học vụ, bắt sống giặc lái máy bay, Bác Hồ về thăm làng...
Dòng tranh này có đề tài rất phong phú, nó phản ảnh hầu như tất cả những gì diễn ra trong cuộc sống, sinh hoạt thường ngày cũng như những mối quan hệ xã hội ở miền nông thôn Bắc Bộ. Từ những gì dân dã nhất như hái dừa, đánh ghen, gà trống,... cho tới những bức tranh thờ: Phú Quý, Nhân Nghĩa...
Những nội dung chính trong tranh Đông Hồ và tranh Hàng Trống là gi?
Hãy quan sát các tranh mẫu và đọc thông tin tham khảo sau:
Mỗi dòng tranh thường có cách tạo màu, pha chế màu sắc riêng, nhưng nhìn chung thì màu sắc cho những bức tranh thường được tạo nên từ những nguyên liệu đơn giản, dân dã bằng rất nhiều phương pháp khác nhau.
Ví dụ như trong tranh Đông Hồ, thường chỉ có 3 đến 4 màu mà thôi, màu sắc được tạo nên từ:
Than xoan tạo màu đen, 
Rỉ đồng tạo màu xanh, 
Hoa hòe tạo màu đỏ, 
Lá chàm tạo màu xanh mát, 
Màu vàng ấm lấy từ hoa hoè hay quả dành dành, 
Màu trắng óng ánh thì dùng vỏ trai điệp ở biển nghiền mịn... 
Còn với tranh Hàng Trống, thì:
Màu đen của tranh được làm từ tro rơm nếp hay tro lá tre được đốt và ủ kỹ, 
Màu vàng cũng tạo nên từ hoa hoè, 
Màu chàm từ các nguyên liệu của rừng núi, 
Màu son của sỏi đồi tán nhuyễn. 
Những màu sắc đó lại được pha với dung dịch hồ nếp cổ truyền tạo cho tranh Hàng Trống một vẻ óng ả và trong trẻo mà các loại màu hiện đại không thể nào có được.
Em có nhận xét gì về đặc điểm màu sắc của 2 dòng tranh này?
Còn về đường nét trong cả 2 dòng tranh này thì khác nhau như thế nào?
Hãy tham khảo những thông tin sau để tìm ra cách thực hiện 1 bức tranh Đông Hồ.
Tranh làng Ðông Hồ không phải vẽ theo cảm hứng nghệ thuật mà người dùng ta dùng ván để in. Ðể có những bản khắc đạt đến trình độ tinh xảo phải có người vẽ mẫu. Những người vẽ mẫu và bản khắc ván đòi hỏi họ phải có lòng yêu nghệ thuật và tâm hồn nghệ sĩ, đặc biệt phải có trình độ kỹ thuật cao. Công đoạn in tranh có lẽ không khó lắm bởi lẽ ai cũng có thể phết màu lên ván rồi in. 
ngoài những đường nét màu đen chủ đạo còn được khắc các bản gỗ in màu – tranh mẫu có bao nhiêu màu thì có bấy nhiêu bản gỗ khắc in màu đi kèm 
Hãy tham khảo những thông tin sau để tìm ra cách thực hiện 1 bức tranh Hàng Trống.
Khác với dòng tranh Đông Hồ, nó không được in tất cả bằng ván khắc mà chỉ in "một nửa", in những đường nét chính sau đó lại tô vẽ lại, cụ thể kỹ thuật tranh Hàng Trống kết hợp đường nét in đen từ bản khắc gỗ, với việc tô màu phẩm bằng tay, dùng bút mềm quệt phẩm nước, luôn luôn tạo được những chuyển sắc đậm nhạt tinh tế làm cho màu sắc rất uyển chuyển. Nhờ vậy, mà nó đáp ứng được đòi hỏi của khách mua tranh chốn kinh kỳ.
Từ những yếu tố đã phân tích em có thể đoán được đối tượng phục vụ của từng loại tranh không?
III. Giá trị nghệ thuật:
Thảo luận nhóm:
DẶN DÒ
Chuẩn bị bài mới.
Mang theo giấy vẽ.
“Trong như ngọc, trắng như ngà Đây chèo đấy hứng cho vừa lòng nhau”(Hứng Dừa)“Thôi thôi một giận làm lànhChị đừng tức giận cho nhục lòng ta”( Đánh Ghen)
Đông đảo khách tham quan gian hàng giới thiệu tranh Đông Hồ của nghệ nhân Nguyễn Hữu Quả. 
Đám Cưới Chuột Thơ : Ngô Văn PhúTrạng Chuột ơn vua cưới vợ làng, Kiệu son lộng lẫy lọng hoa vàng ! Nàng dâu xứ chuột chân đi đất, Ngón nhỏ bùn non vẫn dính chân ! Có con mèo mướp ngồi trên chốc, Chổm hổm vênh râu, nhận lễ dâng Chú chuột thổi kèn chân dúm lại, Con chép đồng quê, vẩy ngấn vàng !
Giấy điệp là loại giấy dân gian của Việt Nam, thường được nhắc tới cùng với tranh Đông Hồ. Trong quy trình sản xuất giấy điệp, người ta nghiền nát vỏ con điệp, một loại sò vỏ mỏng ở biển, rồi trộn bột đã nghiền với hồ (có lẽ là bột gạo nếp đã được nấu) rồi dùng chổi lá cây thông quét lên mặt giấy dó. Chổi lá thông tạo nên những ganh chạy theo đường quét và vỏ điệp tự nhiên cho màu trắng, có ánh lấp lánh những mảnh điệp nhỏ dưới ánh sáng, có thể pha thêm màu khác vào hồ trong quá trình làm giấy điệp. 
Hướng dẫn sử dụng PowerPoint 
Xem tài liệu kèm theo.
ngoài những đường nét màu đen chủ đạo còn được khắc các bản gỗ in màu – tranh mẫu có bao nhiêu màu thì có bấy nhiêu bản gỗ khắc in màu đi kèm 

Tài liệu đính kèm:

  • docsang_kien_kinh_nghiem_mot_so_bien_phap_chi_dao_thuc_hien_co.doc