Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Luyện từ và câu ở lớp 4

Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Luyện từ và câu ở lớp 4

 1. Lý do chọn Sỏng kiến kinh nghiệm:

 Đi học là một bước ngoặt đầu tiên trong đời sống của trẻ em. Các em đến trường có một ao ước tìm tòi cái mới , cái chưa biết trong thế giới hiện thực đúng theo ước mơ khát khao tìm hiểu cái mới của trẻ thơ . Học tập đưa các em đến với những lâu đài văn hoá vĩ đại của loài người, đưa các em trở thành những con người xứng đáng với tên gọi là Người”,mà trước hết lứa tuổi học sinh tiểu học, hoạt động học tạo sự biến đổi ngay chính trong bản thân mỗi học sinh.Ở đây sự phát triển và hình thành nhân cách con người học sinh là biết vận dụng những tri thức đã học vào cuộc sống . Từ đó các em hình thành các kĩ năng, kĩ sảo và phát triển năng lực ở học sinh. Thật vậy hoạt động học là một hoạt động chủ đạo, đây là hoạt động chuyên biệt của học sinh bậc tiểu học.Nói như vậy cũng có nghĩa là việc hình thành hoạt động cho học sinh là một nhiệm vụ chủ yếu và là nhiệm vụ hàng đầu của giáo viên tiểu học thông qua quá trình (dạy – học). Song sự hình thành cho học sinh các phương pháp học tập được diễn ra như thế nào, bằng những phương pháp nào đây mới chính là vấn đề mà mỗi giáo viên chúng ta cần đặc biệt quan tâm ,cần phải nghiên cứu , phải học hỏi để hình thành những cơ sở ban đầu cho học sinh bậc tiểu học về hoạt động học tập nói chung và bộ môn Tiếng việt nói riêng.

 

doc 39 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 923Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Sáng kiến kinh nghiệm Nâng cao chất lượng giảng dạy phân môn Luyện từ và câu ở lớp 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 I. Phần thứ nhất: Đặt vấn đề
 1. Lý do chọn Sỏng kiến kinh nghiệm: 
 Đi học là một bước ngoặt đầu tiờn trong đời sống của trẻ em. Các em đến trường có một ao ước tìm tòi cái mới , cái chưa biết trong thế giới hiện thực đúng theo ước mơ khát khao tìm hiểu cái mới của trẻ thơ . Học tập đưa các em đến với những lâu đài văn hoá vĩ đại của loài người, đưa các em trở thành những con người xứng đáng với tên gọi là ‘ người”,mà trước hết lứa tuổi học sinh tiểu học, hoạt động học tạo sự biến đổi ngay chính trong bản thân mỗi học sinh.ở đây sự phát triển và hình thành nhân cách con người học sinh là biết vận dụng những tri thức đã học vào cuộc sống . Từ đó các em hình thành các kĩ năng, kĩ sảo và phát triển năng lực ở học sinh. Thật vậy hoạt động học là một hoạt động chủ đạo, đây là hoạt động chuyên biệt của học sinh bậc tiểu học.Nói như vậy cũng có nghĩa là việc hình thành hoạt động cho học sinh là một nhiệm vụ chủ yếu và là nhiệm vụ hàng đầu của giáo viên tiểu học thông qua quá trình (dạy – học). Song sự hình thành cho học sinh các phương pháp học tập được diễn ra như thế nào, bằng những phương pháp nào đây mới chính là vấn đề mà mỗi giáo viên chúng ta cần đặc biệt quan tâm ,cần phải nghiên cứu , phải học hỏi để hình thành những cơ sở ban đầu cho học sinh bậc tiểu học về hoạt động học tập nói chung và bộ môn Tiếng việt nói riêng. 
 Bậc tiểu học là bậc học đầu tiên, bậc học nền tảng của hệ thống giáo dục. Bậc học này tạo ra những cơ sở ban đầu cơ bản và bền vững cho trẻ tiếp tục học lên các lớp trên. Hình thành những đường nét ban đầu về nhân cách con người: Tri thức, kĩ năng, hành vi của trẻ như: chữ viết, tính toán, ứng xử trong cuộc sống hàng ngày . Được hình thành thông qua các môn học nói chung và môn Tiếng Việt nói riêng. 
 Tiếng Việt là một mụn học cú vị trớ đặc biệt quan trọng trong chương trỡnh tiểu học. Đõy là mụn học vừa cú vai trũ trang bị cho học sinh cụng cụ ngụn ngữ, vừa là mụn học thuộc Khoa học Xó hội và Nhõn văn giỳp học sinh tự hoàn thiện nhõn cỏch của mỡnh ở phương diện ngụn ngữ và văn húa. Mụn Tiếng Việt trong chương trỡnh bậc tiểu học nhằm hỡnh thành và phỏt triển giỳp học sinh cỏc kỹ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe, núi, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong cỏc mụi trường hoạt động của lứa tuổi. Đồng thời giỳp học sinh cú cơ sở để tiếp thu kiến thức ở cỏc lớp trờn. Trong bộ mụn Tiếng Việt phõn mụn Luyện từ và cõu cú một nhiệm vụ cung cấp nhiều kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và rốn luyện kỹ năng dựng từ đặt cõu (núi - viết) kỹ năng đọc cho học sinh. Cụ thể là: 
 1. Mở rộng hệ thống hoỏ vốn từ trang bị cho học sinh một số hiểu biết sơ giản về từ và cõu. 
 2. Rốn luyện cho học sinh cỏc kỹ năng dựng từ đặt cõu và sử dụng dấu cõu.
 3. Bồi dưỡng cho học sinh thúi quen dựng từ đỳng núi và viết thành cõu, cú ý thức sử dụng Tiếng Việt văn hoỏ trong giao tiếp. 
Là một giỏo viờn trực tiếp giảng dạy lớp 4, tôi nhận thức rõ được vị trớ và tầm quan trọng của phân môn Luyện từ và câu. Tôi thấy rằng cần phải chú trọng việc rèn kỹ năng dùng từ, đặt câu,  kỹ năng sử dụng Tiếng Việt trong giao tiếp. Vỡ vậy tôi mạnh dạn nghiên cứu chuyên đề''Nõng cao chất lượng giảng dạy phõn mụn Luyện từ và cõu ở lớp 4'' . Với hi vọng được góp phần nhỏ bé vào việc nâng cao hiệu quả dạy học Tiếng Việt đối với học sinh tiểu học. 
 2. Thời gian thực hiện và triển khai sáng kiến kinh nghiệm: 
 - Từ tháng 9 năm 2011 đến thỏng 11 năm 2012. Gồm các bước:
 + Đọc tài liệu, rút kinh nghiệm qua thực tế dạy học lớp 4 do tụi chủ nhiệm.
 + Tập hợp tài liệu, xử lí tài liệu, viết bản nháp, sửa sáng kiến kinh nghiệm.
 + Báo cáo Hội đồng Giáo dục nhà trường.
 II. Phần thứ hai: giải quyết vấn đề 
''Nõng cao chất lượng giảng dạy phõn mụn Luyện từ và cõu ở lớp 4''
 1. Cơ sở lý luận của vấn đề: 
 Theo các nhà nghiên cứu khoa học thì bậc tiểu học là nền móng để xây những toà nhà cao tầng tri thức. Và học sinh Tiểu học thì lại là khởi điểm của nền móng ấy.Vì vậy đối mới phương phỏp dạy học và nõng cao chất lượng dạy học là vấn đề then chốt của chớnh sỏch đổi mới giỏo dục Việt Nam trong giai đoạn hiện nay. Đổi mới phương phỏp dạy học sẽ làm thay đổi tận gốc nếp nghĩ, nếp làm của cỏc thế hệ học trũ - chủ nhõn tương lai của đất nước. Hơn nữa, trước thực tiễn đổi mới của mục tiờu giỏo dục, nội dung chương trỡnh Tiểu học và cỏch đỏnh giỏ kết quả học tập của học sinh thỡ đổi mới phương phỏp dạy học đó được xỏc định trong cỏc nghị quyết TW 4 (khoỏ VII) và nghị quyết TƯ 2 ( khoỏ VIII), được thể chế hoỏ trong luật Giỏo dục và được cụ thể hoỏ trong chỉ thị 15 của Bộ GD&ĐT.
Trong luật giỏo dục, khoản 2, điều 24 đó ghi: " Phưong phỏp giỏo dục phổ thụng phỏt huy tớnh tớch cực, tự giỏc, chủ động, sỏng tạo của học sinh, phự hợp với đặc điểm của từng lớp học, mụn học; bồi dưỡng phương phỏp tự học, rốn luyện kĩ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn , tỏc động đến tỡnh cảm, đem lại niềm vui, hứng thỳ học tập cho học sinh."
Khỏc với quỏ trỡnh nhận thức nghiờn cứu khoa học, quỏ trỡnh nhận thức trong học tập khụng nhằm phỏt hiện những điều loài người chưa biết mà nhằm lĩnh hội những tri thức mà loài mgười tớch luỹ được. Tuy nhiờn trong học tập, học sinh cũng phải "khỏm phỏ" ra những hiểu biết mới của bản thõn. Học sinh sẽ thụng hiểu, ghi nhớ những gỡ đó lĩnh hội được qua hoạt động chủ động, nỗ lực của chớnh mỡnh.
	Tớnh tớch cực nhận thức trong hoạt động học tập liờn quan mật thiết với động cơ học tập và thường được biểu hiện như: hăng hỏi trả lời cõu hỏi của giỏo viờn, bổ sung cỏc cõu trả lời của bạn, nờu thắc mắc đề nghị giải thớch những vấn đề chưa đủ rừ, chủ động vận dụng kiến thức, kĩ năng đó học để nhận thức vấn đề mới.
	Cũng như cỏc mụn học khỏc trong hệ thống chương trỡnh Tiểu học, mụn Tiếng Việt đó thiết thực gúp phần thực hiện mục tiờu giỏo dục Tiểu học. Vỡ vậy, việc hướng dẫn học sinh tự tỡm tũi, chiếm lĩnh kiến thức mới cú vai trũ quan trọng trong quỏ trỡn hỡnh thành và phỏt triển tư duy Toỏn học của học sinh, bởi lẽ :
	- Quỏ trỡnh tự tỡm tũi, khỏm phỏ sẽ giỳp học sinh rốn luyện tớnh chủ động , sỏng tạo trong học tập.
	- Học sinh sẽ hiểu sõu hơn, nhớ lõu hơn kiến thức nếu như chớnh mỡnh tỡm ra kiến thức đú hoặc gúp phần cựng với cỏc bạn tỡm tũi, khỏm phỏ, xõy dựng kiến thức.
	- Trong quỏ trỡnh tỡm tũi, khỏm phỏ, học sinh tự đỏnh giỏ kiến thức của mỡnh khi gặp khú khăn chưa giải quyết được vấn đề, học sinh tự đo được thiếu sút của mỡnh về mặt kiến thức, về mặt tư duy và tự rỳt kinh nghiệm. Khi tranh luận với cỏc bạn, học sinh cũng tự đỏnh giỏ được trỡnh độ của mỡnh so với cỏc bạn để tự rốn luyện, điều chỉnh.
	- Trong quỏ trỡnh học sinh tự tỡm tũi, khỏm phỏ, giỏo viờn biết được tỡnh hỡnh của học sinh về mức độ nắm kiến thức từ bài học cũ, vốn hiểu biết, trỡnh độ tư duy, khả năng khai thỏc mối liờn hệ giữa những yếu tố đó biết với những yếu tố phải tỡm, ... 
	- Học sinh tự tỡm tũi, khỏm phỏ sẽ rốn luyện được tớnh kiờn trỡ, vượt khú khăn và một số phẩm chất tốt của người học như: tự tin , suy luận cú cơ sở, coi trọng tớnh chớnh xỏc, tớnh hệ thống .
	Như vậy, đổi mới phương phỏp dạy học và nõng cao chất lượng giảng dạy nhằm tạo điều kiện để cỏ thể hoỏ dạy học và khuyến khớch dạy học phỏt hiện vấn đề đồng thời phỏt triển năng lực, sở trường của từng học sinh trở thành người lao động chủ động, sỏng tạo.
 Thực hiện công cuộc đổi mới của Đảng và nhà nước nói chung, sự nghiệp giáo dục nói riêng đang ngày càng được củng cố và phát triển của đất nước hiện nay.Chúng ta là người làm công tác giáo dục, trực tiếp giảng dạy, gần gũi với học sinh từng ngày, từng giờ do đó nhiệm vụ quan trọng của người giáo viên là luôn cải tiến phương pháp, nõng cao chất lượng dạy học cho phù hợp với lứa tuổi học sinh, giúp học sinh cả lớp đều được lĩnh hội ,tiếp thu tri thức một cách đồng đều, đầy đủ nhất. Chính vì thế càng đòi hỏi mỗi giáo viên phải năng động, sáng tạo hơn nữa trong công tác chuyên môn, phương pháp dạy của mình để thu hút các em vào hoạt động học tập. Muốn vậy khi giảng dạy cần phải nõng cao chất lượng trong giảng dạy, luôn luôn đổi mới phương pháp, phát huy sự kế thừa có sáng tạo từ phương pháp giảng dạy cụ thể, giáo viên là người giữ vai trò chủ đạo, hướng dẫn còn các em học sinh phát huy hết khả năng trí tuệ của mình để tự chiếm lĩnh tri thức, trau dồi kỹ năng, kỹ sảo để hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình. Vì vậy người giáo viên không chỉ là người truyền đạt mà còn là người tổ chức, định hướng cho mọi hoạt động của học sinh, giúp các em chiếm lĩnh tri thức thông qua các đồ dùng trực quan đầy đủ, sinh động với các câu hỏi gợi mở tìm cách nêu vấn đề để các em tự tìm tòi khám phá, tự giải quyết. Phương pháp này cần đòi hỏi người thầy phải biết cách tổ chức sao cho hợp lý, chuẩn bị nhiều câu hỏi, tình huống có thể xảy ra, còn học sinh phải biết tư duy, tổng hợp dưới sự chỉ đạo của giáo viên.
 Đổi mới phương pháp, nõng cao chất lượng dạy học ở tiểu học đang trở thành một phong trào rộng lớn, góp phần đặc biệt quan trọng vào việc hình thành nhân cách người lao động mới, chủ động và sáng tạo, có nhu cầu và phương pháp tự học để thích ứng với những đổi mới diễn ra thường xuyên của đất nước trong giai đoạn công nghiệp hóa, hiện đại hóa. Một trong những đổi mới quan trọng nhất cần thực hiện trong giảng dạy ở tiểu học hiện nay là nhanh chóng chuyển từ hình thức Thầygiảng- Trò ghi sang thầy tổ chức- trò hoạt động. 
 Là giáo viên trực tiếp giảng dạy lớp 4, để nghiên cứu vấn đề này bản thân tôi luôn có tâm huyết vào mục đích nghiên cứu bao gồm những phương pháp tổ chức dạy học giúp học sinh hứng thú, tự giác, tích cực trong việc tiếp thu bài một cách tốt nhất. Nghiên cứu để chiếm lĩnh tri thức một cách sâu rộng của hệ thống các tài liệu có liên quan tới việc tìm ra các phương pháp dạy học sao cho đạt hiệu quả cao.
 2. Thực trạng của vấn đề: 
 a. Thuận lợi:
 Nhà trường luụn nhận được sự quan tõm của cỏc cấp chớnh quyền địa phương, sự chỉ đạo sỏt sao, chặt chẽ của Phũng GD&ĐT, sự ủng hộ nhiệt tỡnh của phụ huynh học sinh. Đội ngũ giỏo viờn hăng hỏi, nhiệt tỡnh trong mọi hoạt động, cú tinh thần trỏch nhiệm và cú ý thức học hỏi để nõng cao tay nghề. 100% giỏo viờn cú trỡnh độ đạt chuẩn và trờn chuẩn. 
 Trỡnh độ Đại học Tiểu học: 08/23 
 Trỡnh độ Cao đẳng: 15/23 
 (Cú 06 giỏo viờn đang theo học đại học)
Đặc biệt đội ngũ giỏo viờn thấy rừ tầm quan trọng của việc đổi mới phương phỏp dạy học, cú nhận thức đỳng đắn về quan điểm đổi mới, nõng cao chất lượng  ... u quả của sỏng kiến kinh nghiệm............................16
Phần thứ ba: KẾT LUẬN...................18
I. Kết luận....................................18
II. Bài học kinh nghiệm...18
III. í kiến đề xuất....19
Tài liệu tham khảo...21
Chuyên đề “Nâng cao chất lượng dạy học môn Luyện từ và câu lớp 4” ở trên chắc chắn không tránh khỏi những thiếu sót. Rất mong sự góp ý của các đồng nghiệp và Hội đồng khoa học các cấp để chất lượng giảng dạy ngày càng được nâng cao. 
III. Phần thứ ba: kết luận và khuyến nghị
THỨ III: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ: 
 - Qua quá trình nghiên cứu bản thân tôi đã học được nhiều điều bổ ích và lý thú cho nghiệp vụ chuyên môn. Đồng thời đáp ứng yêu cầu đặt ra của thực tế dạy học môn Tiếng việt ở tiểu học nói chung và phõn mụn Luyện từ và cõu núi riờng .
 - Quá trình dạy học môn Tiếng việt ở tiểu học có hai hoạt động rõ ràng : hoạt động dạy của thầy giữ vai trò chủ đạo , hoạt động học của trò ( giữ vai trò tích cực chủ động) . Hai hoạt động này diễn ra đồng bộ, tạo mối quan hệ mật thiết để đạt kết quả cao.
 - Qua thực tế giảng dạy, tụi thấy rằng đổi mới phương phỏp dạy học theo hướng tiếp cận vào học sinh được đụng đảo giỏo viờn, học sinh và xó hội hưởng ứng. Việc đổi mới phương phỏp để nõng cao chất lượng dạy học đồng bộ, toàn diện đó thổi một luồng sinh khớ mới vào diện mạo nhà trường. Mỗi giỏo viờn, mỗi học sinh là những cỏ thể sỏng tạo hơn, năng động hơn, tự chủ hơn. Đặc biệt đổi mới phương phỏp dạy học Luyện từ và cõu là cơ sở giỳp cho trẻ phỏt triển tự nhiờn về nhõn cỏch, cú úc tư duy, sỏng tạo, cú đủ năng lực và khả năng tự tin trong mọi tỡnh huống, cú khả năng độc lập suy nghĩ và đưa ra được quan điểm của chớnh bản thõn. Tuy nhiờn, việc đổi mới phương phỏp nhằm nõng cao chất lượng dạy học luụn là một bài toỏn khú, nú được thực hiện mềm dẻo theo đặc điểm riờng từng vựng miền , từng địa phương. Đồng thời việc vận dụng cũng dựa theo đặc thự riờng biệt của từng mụn học. Do đú, việc tỡm kiếm những biện phỏp đổi mới phương phỏp dạy học cho phự hợp với yờu cầu chung của ngành và thớch hợp với điều kiện thực tế nhà trường là mối quan tõm thường xuyờn của cỏn bộ quản lớ, và cỏc thầy cụ giỏo. Đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục hiện nay. Điều này rất có ích cho tôi trong công tác dạy học. Bản thân đã đúc rút ra được một vài kinh nghiệm quý trong quá trình dạy học. 
 - Muốn dạy tốt môn Luyện từ và cõu, giúp học sinh hiểu, nắm chắc kiến thức và vận dụng linh hoạt vào thực tế cuộc sống trước hết giáo viên phải là người tâm huyết với nghề nghiệp, hết lòng yêu nghề mến trẻ, không ngừng nghiên cứu, tìm tòi, học hỏi để nâng cao trình độ chuyên môn và nghiệp vụ sư phạm để đáp ứng được nhu cầu đòi hỏi ngày càng cao của xã hội đối với công tác dạy học.
 - Giáo viên cần vận dụng linh hoạt, sáng tạo các phương pháp dạy học và cần phải đặc biệt chú ý đến phương pháp thực hành - luyện tập để giúp học sinh tự tìm tòi, khám phá, khơi dậy trong các em niềm đam mê, hứng thú trong học tập, tự mình chiếm lĩnh những tri thức mới và vận dụng linh hoạt vào thực tiễn.
	“Thầy giáo tồi là người dạy học sinh chân lý có sẵn. Thầy giáo giỏi là người dạy cho học sinh con đường tìm ra chân lý”. Chính vì vậy trong quá trình dạy học, để đảm bảo mục tiêu của giáo dục hiện đại, người giáo viên cần phải dạy cho học sinh cách học, phương pháp học, các đức tính cần thiết để các em ngày càng hoàn thiện bản thân về mọi mặt. 
	- Dạy học là nghề cao quý nhất trong các nghề cao quý. Chính vì vậy, trong dạy học người giáo viên phải luôn luôn tôn trọng nhân cách của trẻ, không được gây ức chế cho học sinh bởi nếu có thì sẽ không bao giờ phát triển hết khả năng và sức sáng tạo của các em. Hãy gần gũi, yêu thương và trở thành người bạn lớn để các em có thể tâm sự, chia sẻ mọi vấn đề trong học tập cũng như trong cuộc sống, để mỗi giáo viên trở thành người mẹ hiền của các em.
 tóm lại: người giáo viên phải luôn chuyên tâm nghiên cứu kĩ bài dạy, tìm đọc nhiều sách tham khảo và trong qua trình dạy học biết kết hợp sử dụng các phương pháp và các hình thức dạy học một cách hợp lí thì giờ học sẽ đạt hiệu quả cao. Học sinh nắm được tri thức, từ đó hình thành được kĩ năng , kĩ sảo và tự tin trong học tập.
 Dạy học là một nghệ thuật, nghệ thuật ấy đạt đến đỉnh cao khi người thầy dạy cho học sinh biết cách học một cách sáng tạo. Muốn vậy phải khai thác tiềm năng học tập của các em. Hãy hướng dẫn các em nghiên cứu bài học bằng cách xem trước bài và ghi lại những thắc mắc, những điều chưa lý giải được để đến lớp với những câu hỏi có sẵn trong đầu.
Tiếng Việt là một môn thể thao trí tuệ. Giáo viên hãy tổ chức cho các em “chơi” một cách sáng tạo, để tìm ra những điều lý thú trong đó. Làm thế nào để học sinh có hứng thú học và yêu thích môn học này. 
 - Về giỏo viờn: Cần nắm vững kiến thức, kĩ năng xỏc định đỳng mục tiờu tiết dạy, rốn lyện cỏc kĩ năng cần thiết cho học sinh. Sử dụng linh hoạt cỏc phương phỏp dạy học truyền thống và tớch cực trong dạy học như: Phương phỏp rốn luyện kĩ năng, phương phỏp vấn đỏp, phương phỏp nờu và giải quyết vấn đề, phương phỏp thảo luận theo nhúm, phương phỏp trực quan, phương phỏp phõn tớch phương phỏp thực hành, ... Hệ thống cõu hỏi, bài tập phự hợp đối tượng học sinh trong lớp, đó tạo điều kiện, tỡnh huống để học sinh phỏt huy được tớnh độc lậpp, sỏng tạo.
- Về học sinh: Học sinh tham gia cỏc hoạt động học tập tớch cực, tự giỏc. Mỗi vấn đề, tỡnh huống giỏo viờn đưa ra học sinh hứng thỳ, sụi nổi trao đổi, tranh luận đưa ra ý kiến của bản thõn, nhúm mỡnh. Cỏc em thực hiện yờu cầu của giỏo viờn một cỏch tự tin, đặc biệt là cỏc em được tạo điều kiện để thể hiện mỡnh trước tập thể lớp. Học sinh nắm chắc kiến thức, vận dụng làm bài tập nhanh, chớnh xỏc.
 Nói tóm lại : Muốn học sinh học tập tốt, trước tiên người giáo viên phải nhiệt tình, tích cực học tập nâng cao năng lực chuyên môn.Không ngừng tự học ,tự rèn luyện , tìm tòi, khám phá để tìm ra phương pháp hay nhất đó là nâng cao chất lượng dạy học góp phần tạo ra lớp người lao động mới có tri thức , có năng lực và phát triển toàn diện. Đó là hành trang chúng ta bước vào đời một cách vững vàng ,tự tin với một tương lai tươi đẹp. 
 Khi dạy bất cứ môn học nào giáo viên cũng cần có sự chuẩn bị bài chu đáo, tìm ra được phương pháp dạy phù hợp với nội dung bài học, xác định được trọng tâm của tiết học. Cần lựa chọn phương pháp sao cho phù hợp với từng đối tượng học sinh trong lớp, với từng bài khác nhau.
 Chuẩn bị được các câu hỏi gợi mở, phát vấn để học sinh tìm tòi tự tìm ra cách giải quyết.
 Khi dạy bài mới, khái niệm mới giáo viên cần chuẩn bị đủ đồ dùng trực quan. Đồ dùng cần đảm bảo tính thẩm mĩ, sinh động... để gây hứng thú cho học sinh.
 Cần phối kết hợp chặt chẽ giữa gia đình và nhà trường để cùng chăm sóc giáo dục các em.
*Khuyến nghị : 
 Qua quá trình nghiên cứu tôi có một vài khuyến nghị như sau :
- Đối với nhà trường : Thường xuyên tổ chức các buổi sinh hoạt chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học nói chung và phân môn toán nói riêng - Nhà trường cần đầu tư và chuẩn bị đầy đủ về cơ sở vật chất - Tài liệu phục vụ cho việc dạy và học.
 - Đối với giáo viên phải thường xuyên dự giờ thăm lớp rút kinh nghiệm ,trao đổi về phương pháp, kiến thức ,giữa các đồng nghiệp. Đồng thời cần có kế hoạch tự học ,tự rèn để nâng cao năng lực chuyên môn nghiệp vụ cho bản thân.
 - Mỗi giáo viên phải nắm vững nội dung, chương trình,cấu trúc SGK về : Giải toán các dạng toán ở Lớp 1 để xác định được trong mỗi tiết học phải dạy cho học sinh cái gì, dạy như thế nào...Đặc biệt là giáo viên lớp , cần kết hợp dạy toán có lời văn với việc rèn khả năng diễn đạt ngôn ngữ cho các em. 
 - Dạy học toán cho học sinh lớp 1 không thể nóng vội mà phải hết sức bình tĩnh, nhẹ nhàng, tỉ mỉ nhưng cũng rất cương quyết để hình thành cho các em một phương pháp tư duy học tập đó là tư duy khoa học, tư duy sáng tạo, tư duy lô gic . Rèn cho các em đức tính chịu khó cẩn thận trong học tập tập cũng như trong cuộc sống . 
 - Vận dụng các phương pháp giảng dạy linh hoạt phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của học sinh .
 - Đối với học sinh tiểu học và đặc biệt là học sinh lớp 1, cần coi trọng sử dụng trực quan trong giảng dạy nói chung và trong dạy học Toán nói riêng, tuy nhiên cũng không vì thế mà lạm dụng trực quan hoặc trực quan một cách hình thức.
 Trên đây là một số kinh nghiệm mà tôi đúc rút được trong quá trình dạy học môn toán ở tiểu học nói chung và dạy học toán ( lớp 1) nói riêng tại Trường Tiểu học số 2 bảo ái huyện Yên bình - tỉnh Yên Bái. 
 Tôi mong rằng những kinh nghiệm nhỏ này sẽ góp phần từng bước nâng cao chất lượng dạy học toán ngày càng tốt hơn. Rất mong nhận được sự góp ý của các bạn đồng nghiệp và các cấp lãnh đạo.
 	 Để cú kết quả giảng dạy tốt đũi hỏi người giỏo viờn phải nhiệt tỡnh và cú phương phỏp giảng dạy tốt.
 Cú một phương phỏp giảng dạy tốt là một quỏ trỡnh tỡm tũi, học hỏi và tớch lũy kiến thức, kinh nghiệm của bản thõn mỗi người.
 Là người giỏo viờn được phõn cụng giảng dạy khối lớp 4. Tụi nhận thấy việc tớch luỹ kiến thức cho cỏc em là cần thiết, nú tạo tiền đề cho sự phỏt triển trớ thức của cỏc em "cỏi múng" chắc sẽ tạo bàn đạp và đà để tiếp tục học lờn lớp trờn và hỗ trợ cỏc mụn học khỏc.
 Trước thực trạng học toỏn của học sinh lớp 4 những năm giảng dạy, chỳng tụi mạnh dạn đưa ra một số ý kiến trờn, nhằm mong sự gúp ý của đồng nghiệp.
 	 Khi làm một việc cú kết quả như mỡnh mong muốn phải cú sự kiờn trỡ và thời gian khụng phải một tuần, hai tuần là học sinh sẽ cú khả năng giải toỏn tốt, mà đũi hỏi phải tập luyện trong một thời gian dài trong suốt cả quỏ trỡnh học tập của cỏc em. Giỏo viờn chỉ là người hướng dẫn, đưa ra phương phỏp, cũn học sinh sẽ là người đúng vai trũ hoạt động tớch cực tỡm ra tri thức và lĩnh hội nú và biến nú là vốn tri thức của bản thõn.
Dưới gúc độ là một đề tài –một sỏng kiến kinh nghiệm .bản thõn tụi chưa thể nhỡn nhận hết cỏi hay,cỏi đẹp cỏi hữu ớch.bởi vậy qua sỏng kiến kinh nghiệm này tụi rất mong được sự chỉ bảo ,gúp ý của lónh đạo ngành ,BGH nhà trường ,tổ chuyờn mụn,của anh chị em đồng nghiệp để tụi cú những kinh nghiệm ỏp dụng vào quỏ trỡnh dạy-học trong năm học 2010-2011 và những năm học tới. Tụi xin chõn thành cảm ơn sự đúng gúp ý kiến của cỏc đồng nghiệp.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
 	Hưng Lam ngày 10 tháng 5 năm 2011 
 Người viết 
 Hoàng Thị Bình

Tài liệu đính kèm:

  • docSang kien kinh nghiem ONang cao chat luong giangdayphan mon Luyen tu va cau o lop 4.doc