Trong những năm học gần đây, việc thực hiện đổi mới Chương trình Giáo dục Phổ thông được ngành Giáo Dục đặc biệt quan tâm và giáo viên tích cực hưởng ứng. Đặc biệt năm học 2011 - 2012 là năm học đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế. Thực hiện Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XV, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XIII. Chỉ thị số 5438/ BGD & ĐT - GDTH ngày 17 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo; Công văn số 871/ SGD & ĐT - GDTH ngày 24 tháng 8 năm 2011 của Sở Giáo dục & Đào tạo Đăk Lăk ; Công văn số 34/HD - PGD &ĐT ngày 16/9/2011 của Phòng Giáo dục & Đào tạo TP.Buôn Ma Thuột về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2011 - 2012 đối với giáo dục Tiểu học.
Để nâng cao chất lượng giáo dục, trong quá trình giảng dạy người giáo viên ngoài việc giúp cho học sinh có kiến thức còn rèn cho học sinh những kĩ năng: nghe-nói-đọc-viết và tính toán .
PHẦN MỞ ĐẦU I. Lý do chọn đề tài: Trong những năm học gần đây, việc thực hiện đổi mới Chương trình Giáo dục Phổ thông được ngành Giáo Dục đặc biệt quan tâm và giáo viên tích cực hưởng ứng. Đặc biệt năm học 2011 - 2012 là năm học đầu tiên thực hiện Nghị quyết Đại hội XI của Đảng về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục Việt Nam theo hướng chuẩn hóa, hiện đại hóa, xã hội hóa, dân chủ hóa và hội nhập quốc tế. Thực hiện Nghị quyết Đại hội tỉnh Đảng bộ lần thứ XV, Nghị quyết Đại hội Đảng bộ Thành phố lần thứ XIII. Chỉ thị số 5438/ BGD & ĐT - GDTH ngày 17 tháng 8 năm 2011 của Bộ trưởng bộ giáo dục và đào tạo; Công văn số 871/ SGD & ĐT - GDTH ngày 24 tháng 8 năm 2011 của Sở Giáo dục & Đào tạo Đăk Lăk ; Công văn số 34/HD - PGD &ĐT ngày 16/9/2011 của Phòng Giáo dục & Đào tạo TP.Buôn Ma Thuột về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2011 - 2012 đối với giáo dục Tiểu học. Để nâng cao chất lượng giáo dục, trong quá trình giảng dạy người giáo viên ngoài việc giúp cho học sinh có kiến thức còn rèn cho học sinh những kĩ năng: nghe-nói-đọc-viết và tính toán . Môn Tiếng Việt ở Tiểu học có vai trò nền tảng cho học sinh trau dồi vốn ngôn ngữ, rèn cho học sinh sử dụng thành thạo Tiếng việt.Vì vậy, môn Tiếng Việt rèn cho học sinh cả bốn kĩ năng: Nghe - Nói - Đọc - Viết. Học sinh Nói - Viết đoạn văn theo một chủ đề nào đó là bước nâng cao về vốn từ, về câu, về cách xây dựng văn bản mà học sinh đã học ở các phần trước, lớp trước. Để nâng cao chất lượng dạy học nói chung và môn Tiếng Việt nói riêng, trong quá trình giảng dạy người giáo viên cần có sự đầu tư tìm tòi học hỏi, nghiên cứu tìm ra những giải pháp tối ưu để áp dụng vào thực tế giảng dạy để giúp học sinh hoàn thành nhiệm vụ học tập, tiếp tục học tập ở các lớp trên. Môn Tiếng Việt cùng các môn học khác có nhiệm vụ cung cấp cho học sinh bốn kỹ năng: “Nghe - Nói - Đọc - Viết” . Tập làm văn là phân môn thực hành và rèn luyện tổng hợp bốn kỹ năng đó, có tính chất tích hợp các phân môn khác trong môn Tiếng Việt. Qua tiết Tập làm văn, học sinh có khả năng xây dựng một văn bản nói hoặc viết. Ngôn ngữ giữ vai trò quan trọng trong sự tồn tại và phát triển xã hội. chính vì vậy hướng dẫn cho học sinh nói đúng, viết đúng là hết sức cần thiết. Nhiệm vụ đó phụ thuộc phần lớn vào việc dạy Tiếng Việt nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng. ViÖc n©ng cao chÊt lîng d¹y vµ häc trong nhµ trêng lµ mét trong nh÷ng viÖc lµm quan träng gãp phÇn n©ng cao d©n trÝ, ®µo t¹o nh©n tµi cho ®Êt níc. ChÝnh v× vËy, trªn bôc gi¶ng cã nhiÒu gi¸o viªn tr¨n trë, suy t, cha hµi lßng víi chÊt lîng giê d¹y nªn ®· miÖt mµi nghiªn cøu, t×m tßi nh÷ng s¸ng kiÕn míi, nh÷ng kinh nghiÖm hay nh»m ®æi míi ph¬ng ph¸p d¹y häc cho phï hîp víi ®Æc thï cña m«n häc vµ phï hîp víi nhËn thøc cña häc sinh, gióp c¸c em häc tËp mét c¸ch tù gi¸c, nhÑ nhµng, tù nhiªn mµ l¹i hiÖu qu¶. §©y lµ mét trong nh÷ng yªu cÇu cÊp thiÕt cña ngµnh gi¸o dôc nãi chung vµ bËc tiÓu häc nãi riªng. §èi víi häc sinh líp 3, vèn tõ cña c¸c em cßn rÊt h¹n chÕ, viÖc t×m hiÓu vµ sö dông tõ cßn lóng tóng, gÆp rÊt nhiÒu khã kh¨n cÇn ph¶i ®îc bæ sung vµ ph¸t triÓn ®Ó ®¸p øng nhu cÇu häc tËp vµ giao tiÕp. Muèn nãi hay viÕt giái ®Òu ph¶i dïng tõ. Tõ lµ vËt liÖu ®Ó cÊu thµnh ng«n ng÷. HiÓu ®îc nghÜa cña tõ ®· khã, cßn ph¶i biÕt dïng tõ nh thÕ nµo cho hîp v¨n c¶nh, ®óng ng÷ ph¸p cßn khã h¬n. Cho nªn, viÖc d¹y cho häc sinh n¾m v÷ng TiÕng ViÖt kh«ng thÓ kh«ng coi träng viÖc d¹y ph©n m«n Tập làm văn, ®Æt nÒn mãng cho viÖc tiÕp thu tèt c¸c m«n häc kh¸c ë c¸c líp häc trªn. §Ó d¹y häc Tập làm văn ë líp 3 cã hiÖu qu¶, kh«ng nh÷ng ®ßi hái ngêi thÇy ph¶i biÕt c¸ch khai th¸c tõ ng÷ qua vèn sèng cña trÎ nh»m x©y dùng hÖ thèng kiÕn thøc trªn c¬ së khai th¸c qua c¸c c©u cã tõ thuéc chñ ®Ò nh»m bæ sung, cñng cè, kh¾c s©u hÖ thèng kiÕn thøc cho học sinh. Ngoµi ra ngêi gi¸o viªn ph¶i biÕt phèi hîp mét c¸ch linh ho¹t c¸c ph¬ng ph¸p ®Æc trng cña m«n häc nh ph¬ng ph¸p ®ãng vai, ph¬ng ph¸p th¶o luËn nhãm, hái ®¸p theo cÆp, tæ chøc trß ch¬i ®Ó häc sinh ®îc thùc sù tham gia xö lÝ c¸c t×nh huèng cã vÊn ®Ò, lÜnh héi kiÕn thøc mét c¸ch nhÑ nhµng, tù nhiªn, hiÖu qu¶. Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy Tập làm văn là phân môn khó trong các phân môn của môn Tiếng Việt . Trong quá trình tham gia vào các hoạt động học tập, do vốn từ còn hạn chế nên học sinh còn ngại nói vì vậy tiết học chưa đạt hiệu quả cao. Xuất phát từ thực tế đó, tôi tiến hành nghiên cứu và thực hiện đề tài: “ Rèn kỹ năng Nói - Viết qua phân môn Tập làm văn lớp 3, góp phần nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt” để áp dụng trong giảng dạy. II. Phạm vi và đối tượng nghiên cứu: 1 - Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của đề tài là tất cả giáo viên và học sinh khối lớp 3 trường Tiểu học Nguyễn Trãi xã Hòa Thuận TP Buôn Ma Thuột. 2- Phạm vi đề tài: Do năng lực của bản thân còn hạn chế , vì vậy dựa trên thực tế về việc dạy - học phân môn Tập làm văn lớp 3, tôi chỉ trình bày “ Một số biện pháp rèn kỹ năng nói - viết qua phân môn Tập làm văn lớp 3, góp phần nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt” nhằm nâng cao chất lượng học tập của học sinh, giúp học sinh học tốt các môn học khác trong chương trình giáo dục bậc Tiểu học. III.Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm trao đổi kinh nghiệm với đồng nghiệp trong công tác chuyên môn. Giúp giáo viên từng bước nâng cao hiệu quả trong giảng dạy phân môn Tập làm văn, rèn cho học sinh kĩ năng nói – viết đoạn văn giàu hình ảnh. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng môn Tiếng Việt. Việc nghiên cứu để xây dựng đề tài sáng kiến kinh nghiệm này đã tiến hành trong thời gian dài, được bản thân rút kinh nghiệm qua quá trình giảng dạy các môn học, đặc biệt là phân môn Tập làm văn. Những kết quả giảng dạy được bản thân thường xuyên cập nhật để so sánh, rút kinh nhiệm vào từng thời điểm trong năm học và so sánh kết quả với những năm học trước. Từ đó đề ra những biện pháp để giảng dạy đạt kết quả cao hơn. PHẦN NỘI DUNG I. Cơ sở lí luận: Mục tiêu của giáo dục Tiểu học đặt ra là: “Giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đầu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài về đạo đức, trí tuệ, phẩm chất, thẩm mỹ và các kỹ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học trung học cơ sở”. Tập làm văn là một trong những phân môn có vị trí quan trọng của môn Tiếng Việt. Phân môn này đòi hỏi học sinh phải vận dụng những kiến thức tổng hợp từ nhiều phân môn trong môn Tiếng Việt. Để làm được một bài văn không những học sinh phải sử dụng cả bốn kỹ năng: Nghe - Nói - Đọc - Viết mà còn phải vận dụng các kỹ năng về Tiếng Việt, về hiểu biết trong cuộc sống thực tiễn... Phân môn Tập làm văn rèn cho học sinh biết tạo lập văn bản, góp phần dạy học sinh sử dụng Tiếng Việt trong đời sống sinh hoạt hàng ngày. Vì vậy, Tập làm văn là phân môn có tính tổng hợp, có liên quan mật thiết đến các môn học khác. Học tốt Tập làm văn sẽ giúp học sinh học tốt các môn học khác, đồng thời giáo dục các em những tình cảm trong sáng, lành mạnh; rèn luỵên khả năng giao tiếp và góp phần đắc lực vào việc giữ gìn, phát huy sự trong sáng của Tiếng Việt, hình thành nhân cách con người Việt Nam. II.Thực trạng: 1.Thuận lợi: -Giáo viên: Trong việc thực hiện đổi mới Chương trình sách giáo khoa bậc Tiểu học, do đặc trưng phân môn Tập làm văn với mục tiêu cụ thể là: hình thành và rèn luyện cho học sinh khả năng trình bày văn bản nói – viết ở nhiều thể loại khác nhau. Vì vậy, giáo viên luôn không ngừng học hỏi, cải tiến phương pháp dạy học phù hợp mục tiêu dạy và học để dẫn dắt rèn luyện học sinh thực hành những bài văn nói – viết một cách độc lập, sáng tạo. Giáo viên luôn ý thức quan tâm, chăm chút học sinh trong từng tiết học. Với mỗi loại bài tập, giáo viên đã nghiên cứu kĩ kế hoạch bài dạy để lựa chọn và tổ chức những hình thức luyện tập sao cho phù hợp với đối tượng học sinh. Bên cạnh đó, giáo viên luôn động viên khuyến khích, khơi gợi ở học sinh trí tưởng tượng, óc sáng tạo. Từ đó kích thích được sự tìm tòi ham học hỏi ở học sinh, hình thành thói quen học tập tốt phân môn Tập làm văn. Để giúp học sinh viết được những bài văn hay, ý tưởng phong phú, sáng tạo giáo viên luôn chú trọng rèn kĩ năng nói cho học sinh vì học sinh nói tốt sẽ trình bày bài viết tốt. Bằng nhiều hình thức giáo viên tự học để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ như: Trao đổi với đồng nghiệp, nghe đài, xem Tivi, đọc sách báo, tài liệu giáo viên phải mạnh dạn tiếp cận với phương pháp dạy học mới và phải sáng tạo trong giảng dạy, để nhằm phát huy tính tự giác, tích cực, chủ động và sáng tạo của học sinh trong các tiết học. -Học sinh: Ở lứa tuổi học sinh lớp ba, các em rất ham tìm tòi học hỏi. Nội dung chương trình môn Tiếng Việt nói chung và phân môn Tập làm văn nói riêng rất phong phú; kênh hình Sách giáo khoa được trình bày đẹp, phù hợp tâm sinh lí lứa tuổi các em. Học sinh đã nắm vững kiến thức, kĩ năng tạo lập ngôn bản, kĩ năng kể chuyện, miêu tả từ các lớp dưới. Đây là cơ sở giúp các em học tốt phân môn Tập làm văn lớp ba. 2.Khó khăn: Tập làm văn là phân môn khó so với các phân môn khác của môn Tiếng Việt; do vậy, việc dạy – học ở phân môn này có những hạn chế nhất định. Chất lượng phân môn Tập làm văn đầu năm rất thấp, học sinh chưa biết viết đoạn văn có câu văn trong sáng, mạch lạc theo sự hiểu biết của mình, mà chỉ biết trả lời theo câu hỏi gợi ý; vì học sinh mới chuyển từ lớp 2 lên. Đấy là vấn đề nan giải đòi hỏi giáo viên phải có biện pháp thích hợp để từng bước giảng dạy đạt kết quả. Một số bài trong chương trình đề ra chưa gần gũi với học sinh như: Lễ hội, tin thể thaoDụng cụ trực quan thiếu, giáo viên chỉ nói suông nên học sinh không hiểu, không nắm bắt được thông tin dẫn đến bài làm không đạt hiệu quả cao. III.Các biện pháp để rèn kĩ năng nói – viết đạt hiệu quả trong phân môn Tập làm văn lớp ba: 1.Trang bị kiến thức cho học sinh luôn chú trọng việc lồng ghép kiến thức giữa các phân môn Tiếng Việt: Với thể loại nói- viết trong phân môn Tập làm văn lớp 3, học sinh được rèn luyện kĩ năng nói dựa trên những gợi ý ở sách giáo khoa và viết một đoạn văn ngắn khoảng 5 đến 6 câu với các chủ đề: nói về quê hương, gia đình, người lao động, kể vể lễ hội, trận thi đấu thể thao, bảo vệ môi trường Do khả năng tư duy của học sinh còn hạn chế, óc quan sát, trí tưởng tượng không phong phú lại chưa chịu khó rèn luyện, nên đa số các em chỉ biết trình bày đoạn văn một cách hạn hẹp theo nội dung đã gợi ý. Từ đó bài văn nói – viết nghèo ... ề lễ hội, học sinh phải biết những hoạt động diễn ra trong phần lễ và phần hội; hoặc nói về việc làm để bảo vệ môi trường, cần giúp học sinh hiểu bảo vệ môi trường là làm gì? những việc làm đó có gần gũi với các em không? các em đã thực hiện hằng ngày như thế nào? 2.4 - Chia thành nhiều câu gợi ý nhỏ: Trong các câu gợi ý có một số câu dài hoặc ngắn gọn khiến học sinh lúng túng khi diễn đạt ý, do đó, ý không trọn vẹn, bài văn thiếu sinh động sáng tạo. Giáo viên cần chia thành nhiều câu gợi ý nhỏ để giúp các em có những ý tưởng phong phú, hồn nhiên. Việc chia thành nhiều câu gợi ý nhỏ sẽ có nhiều học sinh được rèn kĩ năng nói, giúp các em thêm tự tin và giáo viên dễ dàng sửa chữa sai sót cho học sinh. Ví dụ: kể về người lao động trí óc, giáo viên có thể gợi ý thêm những nét đặc trưng về tuổi tác, tính cách, hình dáng của người đó. Hay nói về quê hương, cần gợi ý cho học sinh nêu cảnh đẹp ở quê hương em là gì, vì sao em yêu quê hương em? Như vậy, qua hệ thống câu hỏi, giúp học sinh bày tỏ được thái độ, tình cảm, ý kiến nhận xét đánh giá của mình về vấn đề nêu ra trong bài học. Song song với quá trình đó giáo viên cần hỏi ý kiến nhận xét của học sinh về câu trả lời của bạn để học sinh rút ra được những câu trả lời đúng, cách ứng xử hay. Từ đó giúp học sinh mở rộng vốn từ, rèn lối diễn đạt mạch lạc, lôgíc, câu văn có hình ảnh có cảm xúc. Trên cơ sở đó bài luyện nói của các em sẽ trôi chảy, sinh động, giàu cảm xúc đồng thời hình thành cho các em cách ứng xử linh hoạt trong cuộc sống. 3. Hướng dẫn tìm ý: Do đặc điểm tâm lí lứa tuổi nên đa số bài văn của học sinh lớp 3 có ý tưởng chưa phong phú, sáng tạo, các em thường trình bày hạn hẹp trong khuôn khổ nhất định. Giáo viên cần giúp các em tìm ý để thực hành một bài văn nói- viết hoàn chỉnh về nội dung với những ý tuởng trong sáng giàu hình ảnh và ngây thơ chân thật. Để thực hiện được điều đó, giáo viên sẽ hướng dẫn học sinh một cách chặt chẽ từ sự liên tưởng về các sự vật, các hoạt động. Từ đó học sinh dễ dàng tìm ý và diễn đạt bài văn rõ ràng, mạch lạc hơn. 3.1 - Giúp học sinh hồi tưởng: Trong một tiết Tập làm văn với một đề tài nào đó, học sinh có thể quên một số hình ảnh, sự việc mà các em đã quan sát hoặc tìm hiểu qua thực tế. Giáo viên khơi gợi cho học sinh nhớ lại bằng những câu hỏi nhỏ có liên quan đến yêu cầu bài tập, phù hợp thực tế và trình độ học sinh để các em dễ dàng diễn đạt. ví dụ: Kể về trận đấu thể thao, giáo viên gợi ý: đó là môn thể thao nào? Do hai đội nào thi đấu? Trận đấu diễn ra vào lúc nào? ở đâu?... hoặc Kể về người lao động trí óc, giáo viên gợi ý: Người em kể là ai? Làm nghề gì? Người ấy độ bao nhiêu tuổi?... 3.2 - Giúp học sinh tưởng tượng, liên tưởng: Nếu trong một bài Tập làm văn, học sinh chỉ biết diễn đạt nội dung bằng những gì đã quan sát; hoặc thực hành một cách chính xác theo các gợi ý; bài làm như thế tuy đủ ý nhưng không có sức hấp dẫn, lôi cuốn người đọc, người nghe. Vì vậy, với từng đề bài giáo viên nên có những câu hỏi gợi ý, khuyến khích học sinh liên tưởng, tưởng tượng thêm những chi tiết một cách tự nhiên, chân thật và hợp lí qua việc sử dụng các biện pháp so sánh, nhân hoá, để từ đó học sinh biết trình bày bài văn giàu hình ảnh, sinh động, sáng tạo. Ví dụ: khi giới thiệu về tổ em, học sinh nói: ‘Tổ em bạn nào cũng chăm ngoan, riêng bạn Lan học giỏi Toán lại hát hay như chim Sơn ca”; hoặc nói về người lao động trí óc, học sinh nói: “Cô giáo em có mái tóc dài, đen mượt như nhung”. Trí tưởng tượng, liên tưởng ở học sinh lứa tuổi này rất hồn nhiên ngây thơ và ngộ nghĩnh, cho nên để rèn luyện kĩ năng này cho học sinh, giáo viên có thể chuẩn bị những câu, đoạn văn hay cho học sinh tham khảo, học hỏi làm phong phú thêm vốn kiến thức cho các em. 4. Hướng dẫn diễn đạt: Như đã nói, do tâm lí lứa tuổi nên bài văn thực hành của học sinh lớp Ba tuy có ý tưởng, nhưng vẫn còn nhiều sai sót về diễn đạt như: dùng từ chưa chính xác, ý trùng lắp, các ý trong đoạn văn chưa liên kết nhau nên trình bày chưa rõ ràng mạch lạc. Vì vậy, khi học sinh trình bày, giáo viên phải hết sức chú ý lắng nghe, ghi nhận những ý tưởng hay, ý có sáng tạo của học sinh để khen ngợi. Đồng thời phát hiện những sai sót để sửa chữa. Giáo viên cần đặt ra tiêu chí nhận xét thật cụ thể để học sinh làm cơ sở lắng nghe bạn trình bày; phát hiện những từ, ý, câu hay của bạn để học hỏi và những hạn chế của bạn để góp ý, sửa sai. 4.1 - Hướng dẫn sửa chữa từ: Trường hợp học sinh dùng từ chưa chính xác như các từ ngữ chưa phù hợp, nghĩa từ chưa hay hoặc từ thông dụng địa phương Ví dụ: ‘Thầy em rất chăm chỉ trong giảng dạy”, “Cô em thường bận đồ xanh” khi học sinh phát hiện sai sót đó, giáo viên giúp các em sửa chữa thay đổi từ phù hợp. Đối với từ học sinh dùng trùng lặp nhiều lần trong một câu, ví dụ: “Bác ba là người hàng xóm của em, bác ba rất tốt với em, bác ba luôn giúp em học bài”, giáo viên hướng dẫn học sinh lượt bớt từ hoặc dùng từ phù hợp để thay thế. Trong trình bày bài văn, học sinh vẫn thường dùng từ ngôn ngữ nói, giáo viên nên hướng dẫn học sinh thay thế bằng từ ngôn ngữ viết trong sáng hơn 4.2 - Hướng dẫn sửa chữa đặt câu: Học sinh nói viết câu chưa hay chưa đủ ý, giáo viên cần hướng dẫn học sinh sửa chữa bổ sung ý vào cho đúng; câu dài dòng ý chưa rõ ràng mạch lạc cần cho học sinh sửa sai lượt bỏ ý dư ý trùng lắp. Giáo viên khuyến khích học sinh tự sửa câu văn chưa hay của mình bằng những câu văn hay của bạn. 4.3 - Hướng dẫn sửa chữa đoạn văn: Với mỗi chủ đề của bài Tập làm văn nếu học sinh trình bày đủ nội dung theo gợi ý đã cho thì bài văn của các em xem như hoàn chỉnh. Nhưng để có một đoạn văn mạch lạc rõ ràng, ý tưởng liên kết chặt chẽ nhau thu hút được người đọc; giáo viên cần giúp các em biết viết đoạn văn có mở và kết đoạn, biết dùng từ liên kết câu, dùng câu liên kết đoạn một cách hợp lí và sáng tạo. Ví dụ: với gợi ý kể về trận thi đấu thể thao, từng gợi ý phần mở đoạn có rời rạc, giáo viên có thể hướng dẫn học sinh liên kết các ý với nhau, khi kể không theo trình tự từng ý nhưng vẫn đảm bảo nội dung và làm cho phần mở đoạn sinh động lôi cuốn người đọc hơn. Hoặc hướng dẫn học sinh dùng những câu mở đầu đoạn văn để nói hoặc kể một cách sáng tạo. Ví dụ: Kể về một buổi biểu diễn nghệ thuật: “Tối chủ nhật vừa qua, tại nhà Văn hóa xã có tổ chức buổi ca nhạc mừng xuân mới”; hay Kể về người lao động trí óc: “Cô Kiên ở cạnh nhà em là một y sĩ trẻ tuổi, cô làm việc ở trạm xá xã”. Hoặc “Cô em là giáo viên, suốt chín năm qua cô luôn gắn bó với nghề dạy học”. Khi kể về một việc làm một hoạt động nào đó, giáo viên cần khuyến khích học sinh sử dụng những từ liên kết câu thể hiện trình tự diễn biến của sự việc như: “đầu tiên”; “kế tiếp”; “sau đó”; “cuối cùng” để đoạn văn gắn kết chặt chẽ liên tục từng ý với nhau. Do đặc điểm lứa tuổi và trình độ từng đối tượng học sinh không đồng đều nhau nên các em chưa hiểu nhiều về từ, câu liên kết trong đoạn văn viết. Vì vậy giáo viên cần hướng dẫn bằng những gợi ý giản đơn dễ hiểu, có thể cho học sinh khá giỏi làm mẫu để giúp các em trình bày tốt hơn đoạn văn viết của mình. Trong việc hướng dẫn học sinh sửa chữa bài viết, giáo viên cần đưa ra tiêu chí đánh giá cụ thể giúp học sinh phát hiện những đoạn văn hay, ý tưởng phong phú sáng tạo đồng thời phát hiện những hạn chế còn vấp phải trong bài viết. Từ đó học sinh có sự suy nghĩ để sửa chữa cách diễn đạt ý tưởng trong bài viết của mình một cách hợp lí và sáng tạo IV.Hiệu quả: Qua quá trình nghiên cứu, thực hiện đề tài, việc dạy học phân môn Tập làm văn ở lớp chủ nhiệm đạt được kết quả khả quan: Học sinh mạnh dạn tự tin hơn trong học tập, vốn từ của học sinh phong phú hơn, câu văn rõ ràng mạch lạc và giàu hình ảnh. *Kết quả thu được qua các năm học và cuối học kì I như sau: Nội dung khảo sát Kết quả đạt được (tỉ lệ %) 2009-2010 2010-2011 2011-2012 (Học kì I) Biết viết câu, dùng từ hợp lí 69.2 % 71.4% 74.0% Biết nói, viết thành câu 65.4% 67.8% 68.0% Biết dùng từ, câu văn có hình ảnh 46,2% 46.4% 48.0% Biết trình bày đoạn văn 65.4% 67.8% 69.0% Bài viết đạt trung bình trở lên 84.6% 85.7% 92.0% PHẦN KẾT LUẬN I.Một số bài học kinh nghiệm. Từ những kết quả nêu trên, bản thân rút ra được những bài học kinh nghiệm như sau: Dạy học Tập làm văn theo phương pháp tích hợp các phân môn trong môn Tiếng Việt. Biết kết hợp mối quan hệ chặt chẽ về yêu cầu kiến thức phân môn Tập làm văn của các khối lớp. Trong giảng dạy giáo viên có đầu tư nghiên cứu sâu, phối hợp tổ chức linh hoạt các hình thức và phương pháp dạy học theo hướng đổi mới. Giáo viên có ý thức tự học tự rèn; tham khảo các tài liệu, tạp chí, văn bản có liên quan đến chuyên môn và các dạng bài khó. Giáo viên dành thời gian bồi dưỡng và phụ đạo cho học sinh môn Tiếng Việt. Động viên, khuyến khích học sinh tự học, tự tìm tòi; tận tâm sửa chữa sai sót cho học sinh, hướng dẫn học sinh ghi chép vào sổ tay vở nháp. Học sinh có thói quen đọc sách báo, truyện phù hợp lứa tuổi, tập ghi chép sổ tay những từ ngữ, câu văn hay các em đọc được. Học sinh tự tin, mạnh dạn phát biểu trong các hoạt động học tập, có kĩ năng trong giao tiếp ứng xử. Đề tài là cơ sở để giáo viên nghiên cứu và thực hiện trong giảng dạy phân môn Tập làm văn. Giúp giáo viên từng lúc san bằng trình độ học sinh trong lớp học; giúp học sinh tự tin hơn trong học tập, trong giao tiếp để các em hoàn thành nhiệm vụ học tập và tiếp tục học tập ở các lớp cao hơn. Đây là cơ sở làm nền tảng cho các em học tốt phân môn Tập làm văn ở các lớp cuối bậc Tiểu học. Ñaây laø baøi vieát saùng kieán kinh nghieäm ñöôïc ñuùc keát töø kinh nghieäm giaûng daïy vaø söï trao ñoåi, hoïc hoûi ñoàng nghieäp. Maëc duø ñaõ coù söï nỗå löïc nghieân cöùu hoïc taäp vaø saùng taïo nhöng seõ khoâng traùnh khoûi nhöõng thieáu soùt veà lí luaän cuõng nhö thöïc tieãn. Toâi raát mong nhaän ñöôïc söï quan taâm, ñoùng goùp yù kieán cuûa caùc thaày coâ trong hoäi ñoàng giaùm khaûo chaám Sáng kiến kinh nghiệm ñeå toâi coù theâm kinh nghieäm thöïc tieãn trong quaù trình giảng dạy. II.Những kiến nghị, đề xuất: Cụm chuyên môn và các trường thường xuyên tổ chức các chuyên đề Tập làm văn theo từng chủ đề cho giáo viên học hỏi, trao đổi kinh nghiệm lẫn nhau. Vaø cuoái cuøng, kính chuùc söùc khoûe ñeán vôùi caùc thaày coâ trong hoäi ñoàng chaám Sáng kiến kinh nghiệm. Nguyễn Trãi ngày, 12 tháng 12 năm 2011 Người viết Nguyễn Thị Đào
Tài liệu đính kèm: