Thiết kế bài dạy các môn học khối 4 - Tuần 24

Thiết kế bài dạy các môn học khối 4 - Tuần 24

Đạo đức

GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG(T2 )

I.Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:

- Hiểu mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng.

- Biết được những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng.

- Biết tôn trọng giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng.

II.Đồ dùng dạy học : Truyện kể cho HS nghe.

- Mỗi HS có 3 tấm bìa : Xanh, đỏ, trắng.

III.Hoạt động dạy học :

1.Bài cũ

H:Công trình công cộng là tài sản của ai ? Nhiệm vụ của chúng là gì ?

H:Vì sao phgải giữ gìn công cộng ?

- GV nhận xét - Tuyên dương

2.Bài mới:

a.Giới thiệu bài - Ghi bảng

b.Tìm hiểu bài:

Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (BT 4 SGK ).

- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương.

- Cả lớp thảo luận , nhận xét và bàn cách bảo vệ giữ gìn chúng sao cho thích hợp.Và bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân.

- GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương.

Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến ( BT3 )

- GV nêu lần lượt các ý kiến. - HS suy nghĩ và dơ thẻ để bày tỏ ý kiến của mình.

- GV kết luận: ý kiến a là đúng.

- Các ý kiến b, c là sai.

 

doc 30 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 723Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học khối 4 - Tuần 24", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 25 tháng 02 năm 2008
Tiết 2 
Đạo đức
GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG(T2 )
I.Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
- Hiểu mọi người đều có trách nhiệm bảo vệ, giữ gìn công trình công cộng. 
- Biết được những việc cần làm để giữ gìn các công trình công cộng. 
- Biết tôn trọng giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng. 
II.Đồ dùng dạy học : Truyện kể cho HS nghe. 
- Mỗi HS có 3 tấm bìa : Xanh, đỏ, trắng.
III.Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ 
H:Công trình công cộng là tài sản của ai ? Nhiệm vụ của chúng là gì ?
H:Vì sao phgải giữ gìn công cộng ?
- GV nhận xét - Tuyên dương
2.Bài mới:
a.Giới thiệu bài - Ghi bảng
b.Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Báo cáo về kết quả điều tra (BT 4 SGK ).
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả điều tra về những công trình công cộng ở địa phương. 
- Cả lớp thảo luận , nhận xét và bàn cách bảo vệ giữ gìn chúng sao cho thích hợp.Và bổ sung ý kiến về thực trạng các công trình và nguyên nhân. 
- GV kết luận về việc thực hiện giữ gìn những công trình công cộng ở địa phương. 
Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến ( BT3 )
- GV nêu lần lượt các ý kiến. - HS suy nghĩ và dơ thẻ để bày tỏ ý kiến của mình. 
- GV kết luận: ý kiến a là đúng. 
- Các ý kiến b, c là sai. 
3.Củng cố - Dặn dò :
- GV mời 1, 2 HS đọc to phần ghi nhớ trong SGK. 
- Dặn về nhà thực hiện nội dung ở mục " thực hành "trong SGK.
-------------------------OOOOO------------------------
Tiết 3. 
Tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I.Mục tiêu:
- Hs yếu đọc thành tiếng, đọc thành thạo tên bài và đoạn 1 của bài tập đọc.
- Hs từ trung bình trở lên:
+ Đọc đúng các từ khó: giải thưởng, thẩm mỹ, UNICEF, tổng kết, nâng cao, hưởng ứng, Đà Nẵng, mũ bảo hiểm, triển lãm, rõ ràng, họa sĩ, ngôn ngữ.
+ Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghĩ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi cảm. Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, tốc độ nhanh. Hiểu nghĩa các từ: UNICEF, thẩm mỹ, nhận thức, khích lệ, ý tưởng, ngôn ngữ, hội họa.
- Nội dung: Bài đọc nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề em muốn sống an toàn. 
- GD HS có nhận thức đúng về an toàn.
II.Đồ dùng dạy học :
-Tranh vẽ của HS về an toàn giao thông.
- Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần luyện đọc.
III.Hoạt động dạy học
1.Bài cũ: Gọi 3 - 5 HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ trong bài thơ: Khúc hát ru những em bé lớn trên lưng mẹ.
H:Người mẹ làm những công việc gì ? Những công việc đó có ý nghiã như thế nào?
H:Tìm hình ảnh đẹp nói lên tình yêu thương và niềm hi vọng của người mẹ đối với con ?
+Nêu nội dung bài 
- GV nhận xét - ghi điểm 
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài - Ghi bảng
b.Tìm hiểu bài + Luyện đọc
*Luyện đọc
- Gv tổ chức cho hs yếu luyện đọc, thường xuyên theo dõi giúp đỡ, động viên hs sinh. 
- GV viết bảng : UNICEF - HS đồng thanh đọc. 
- GV hướng dẫn và yêu cầu 5 HS đọc tiếp nối từng đoạn của bài ( HS đọc 2 lượt )
HS1: Đoạn:- 50000 bức tranh....đáng khích lệ.
HS2: - UNICEF Việt Nam....sống an toàn.
HS3: - Được phát động từ....Kiên Giang.
HS4: - Chỉ cần điểm qua ....giải ba.
HS5 - 60 bức tranh....đến bất ngờ. 
- 1 HS đọc phần chú giải. 
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc toàn bài thành tiếng.
- GV đọc mẫu - HS theo dõi.
*Tìm hiểu bài 
- Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài - Trao đổi theo cặp, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi:
H: Chủ đề của cuộc thi là vẽ gì ? " Là em muốn sống an toàn "
H: Tên của chủ điểm gợi cho em điều gì ?
Đ: Muốn nói đến ước mơ, khát vọng của thiếu nhi về một cuộc sống an toàn không có tai nạn giao thông, người chết hay bị thương. 
H: Cuộc thi vẽ tranh về chủ điểm em muốn sống an toàn nhằm mục đích gì ?
Đ: Nhằm nâng cao ý thức phòng tránh tai nạn cho trẻ em. 
H: Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ? 
Đ: Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước gởi về ban tổ chức. 
H: Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên điều gì ?
Ý 1 : Nói lên ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi. 
- 1 HS đọc thầm đoạn còn lại - Trao đổi và trả lời câu hỏi. 
H: Điều gì cho thấy các em nhận thức đúng về chủ đề cuộc thi ?
Đ: Chỉ cần điểm tên một số tác phẩm ...chở 3 người là không được.
H: Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mỹ của các em ?
Đ: 60 bức tranh được chọn treo ở triển lãm ...bất ngờ. 
H: Em hiểu thể hiện bằng ngôn ngữ hội họa nghĩa là gì ?
Đ: Là thể hiện điều mình muốn nói qua những nét vẽ, màu sắc, hình khối trong tranh. 
H: Đoạn cuối bài cho ta biết điều gì ?
ý 2 : Cho ta thấy nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội họa. 
H: Bài đọc có nội dung chính là gì ?
Nội dung: Bài đọc nói về sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề em muốn sống an toàn. 
*Đọc diễn cảm:
- 1 HS đọc toàn bài - Cả lớp theo dõi phát hiện cách đọc hay.
- GV treo bảng phụ có đoạn văn "phát động từ tháng tư....Kiên Giang ".
- GV đọc mẫu đoạn văn - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. 
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm đoạn văn - Cả lớp theo dõi và bình chọn bạn đọc hay.
- GV nhận xét - tuyên dương. 
- 2 HS đọc toàn bài - GV nhận xét, ghi điểm. 
3.Củng cố - dặn dò :
- HS xem một số tranh theo chủ đề do HS vẽ và yêu cầu HS nói ý tưởng của bức tranh là gì ? 
- GV nhận xét, khen ngợi HS giới thiệu về tranh hay. 
- Dặn HS về nhà học bài. 
- Nhận xét tiết học. 
-------------------------OOOOO------------------------
Tiết 4 	 
Toán
LUYỆN TẬP
I.Mục tiêu: Giúp HS cả lớp:
- Củng cố về các phép cộng các phân số.
- HS thực hiện các phép cộngvề phân số nhanh, chính xác.
- GD HS cẩn thận khi làm bài tập, vận dụng làm tốt bài tập.
- Đối với hs yếu chỉ yêu cầu các em làm bài tập rèn luyện kĩ năng cơ bản. 
II.Đồ dùng dạy học : Phiếu bài tập 
III.Hoạt động dạy học 
1.Bài cũ :
H: Muốn cộng hai phân số khác mẫu số ta làm như thế nào ?
- 2 HS làm bài tập số 3 VBT / 36.
- GV nhận xét - ghi điểm.
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài - Ghi bảng.
b.Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1 : Yêu cầu HS làm bài tập vào VBT.
- HS đọc kết quả trước lớp - Cả lớp theo dõi nhận xét. 
- GV nhận xét bài làm của HS.
Bài 2 : HS nêu yêu cầu của bài : Thực hiện phép cộng các phân số.
- 2 HS lên bảng làm - Cả lớp làm vào VBT.
- HS + GV nhận xét , sửa sai
a/ + quy đồng mẫu số hai phân số ta có : = = ; = = 
Vậy + = + = 
b. + = + = + = 
c. +.Quy đồng mẫu số hai phân số ta có : = = ; = = 
Vậy +=+=
Bài 3 :HS nêu yêu cầu của bài tập rút gọn rồi tính :
a. + = + = + = 
b. + Rút gọn phân số đã cho ta có : = = ; = = 
Vậy + = + = = 
c. + = + .Quy đồng mẫu số ta có : = = ; = = 
Vậy +=+=
- GV nhận xét bài làm của HS
Bài 4 :Yêu cầu HS đọc đề bài - Tóm tắt đề toán.
- GV hướng dẫn HS làm bài tập - 1 HS lên bảng làm - Lớp làm VBT.
Tóm tắt Bài giải
Tập hát : số đội viên Số đội viên tham gia tập hát và đá bóng là:
Đá bóng :số đội viên +=( đội viên )
Tập hát và đá bóng :...số đội viên ? Đáp số :số đội viên
- HS +GV nhận xét ghi điểm
3.Củng cố - Dặn dò :
- Dặn HS về nhà làm bài tập số 3 , 4 VBT / 37
- Nhận xét tiết học 
-------------------------OOOOO------------------------
Tiết 5 
Kĩ thuật
TRỪ SÂU BỆNH HẠI CÂY RAU, HOA
I.Mục tiêu:
- HS biết được tác hại của sâu bệnh hại và cáh trừ sâu bệnh hại phổ biến cho cây rau, hoa.
- Có ý thức bảo vệ cây rau, hoa và môi trường.
II.Đồ dùng dạy học :
-Tranh ảnh một số loại sâu bệnh hại cây rau, hoa.
III.Hoạt động dạy học :
1.Bài cũ : 2 HS trả lời câu hỏi: 
H: Tại sao phải bón phân vào đất ?
H: Nêu bài học ?
- GV nhận xét - Đánh giá 
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài - Ghi bảng
b.Tìm hiểu bài 
Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích của việc trừ sâu, bệnh hại. 
H: Nêu tên những loại sâu bệnh hại cây rau, hoa ?
- GV yêu cầu HS quan sát hình 1 SGK.
H: Rau, hoa bị sâu bệnh phá hại sẽ như thế nào ?
- HS trả lời +GV nhận xét và kết luận:Sâu bệnh hại làm cho cây phát triển kém, nắng suất thấp, chất lượng giảm sút vì vậy phải thường xuyên theo dõi phát hiện sâu bệnh và diệt trừ sâu bệnh hại kịp thời cho cây.
Hoạt động 2 :Hướng dẫn HS tìm hiểu các biện pháp trừ sâu, bệnh hại.
- GV hướng dẫn HS quan sát hình 2 SGK và nêu những biện pháp trừ sâu đang được thực hiện trong sản xuất.
- GV gợi ý HS những ưu, nhược điểm của các cách trừ sâu bệnh hại:
+ Bắt sâu, ngắt lá, nhổ cây bị bệnh tốn nhiều công sức và chỉ có hiệu quả khi sâu bệnh còn ít
+ Bẫy đèn đỡ tốn công hơn nhưng chỉ áp dụng với sâu hại thích ánh sáng. 
+ Phun thuốc trừ sâu, bệnh có hiệu quả nhanh nhưng độc với con người, động vật khác và gây ô nhiễm môi trường.Vì vậy phải thực hiện đúng kĩ thuật, đúng hướng dẫn, bảo đảm an toàn lao động.
+ Thả các lọai ong kí sinh, bọ rùa, kiến diệt sâu hại có kết quả mà không gây độc và ô nhiễm môi trường.
H: Tại sao không thu hoạch rau, hoa ngay sau khi phun thuốc trừ sâu bệnh hại ?
H: Khi tiếp xúc với thuốc trừ sâu bệnh hại người lao động phải trang bị những vật dụng gì ? ( mang găng tay, kính đeo mắt, đeo khẩu trang, đi ủng, mặc quần áo bảo hộ lao động để tránh bị nhiễm độc ).
- Hướng dẫn HS đọc phần ghi nhớ
3.Củng cố - dặn dò :
- GV tóm tắt nội dung chính của bài. 
- Dặn về nhà học bài .Chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
-------------------------OOOOO------------------------
BUỔI CHIỀU
Tiết 1. 
ÔN TẬP: TOÁN
Mục tiêu: 
- Giúp HS yếu củng cố về các phép cộng các phân số.
- HS trung bình trở lên củng cố cách thực hiện các phép cộngvề phân số nhanh, chính xác.
- HS khá giỏi áp dụng vào giải một số bài tập nâng cao.
Nội dung và cách tiến hành:
- Gv chia lớp thành hai nhóm đối tượng chính, đồng thời chia bảng thành hai phần. Ghi bài tập lên bảng yêu cầu các nhóm đối tượng Hs thực hiện bài tập theo phần bảng giáo viên đã chỉ định.
- GV theo dõi giúp đỡ, hướng dẫn hs thực hiện.
- Hs trình bày bài làm trên bảng, Gv cùng cả lớp nhận xét, đánh giá và tuyên dương những em làm tốt.
- Giao bài tập về nhà.
Tiết 2.
ÔN TẬP: TIẾNG VIỆT
Mục tiêu: 
- Giúp HS yếu luyện đọc các bài tập đọc học trong tuần, luyện viết chữ.
- HS trung bình trở lên củng cố cách quan sát và miêu tả cây cối, ôn tập về dấu gạch ngang và chủ đề Cái đẹp.
Nội dung và cách tiến hành:
- Gv chia lớp thành hai nhóm đối tượng chính, đồng thời chia bảng thành hai phần.
- Ghi bài tập lên bảng yêu cầu các nhóm đối tượng Hs thực hiện bài tập theo phần bảng giáo viên đã chỉ định.
- GV theo dõi giúp đỡ, hướng dẫn hs thực hiện.
- Hs trình bày bài làm trên bảng, Gv cùng cả lớp ... số ta làm như thế nào ?
- Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập số 3, 4 SGK /40.
- GV chấm một số VBT.
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
a .Giới thiệu bài - Ghi bảng
b.Hướng dẫn luyện tập
Bài 1 :
- HS tự làm bài tập vào vở.
- 1 HS đọc bài làm của mình trước lớp. 
- HS cả lớp cùng theo dõi nhận xét. 
- GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 2: 2 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm vào VBT.
a.- =-= b.-=-=
c.-=-= 
- HS + GV nhận xét, ghi điểm.
Bài 3 :
- GV ghi bài mẫu lên bảng. 
- GV hướng dẫn HS cách làm. -Yêu cầu cả lớp tự làm các bài còn lại.
- 1 HS đọc bài của mình. -Cả lớp theo dõi và kiểm tra lại bài của mình. 
- GV chữa bài trước lớp.
Bài 5: 1 HS đọc đề bài trước lớp. 
- 2 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp làm VBT.
Tóm tắt 	 Bài 	giải :
Học và ngủ: ngày Thời gian ngủ của bạn Nam trong một ngày là:
Học: ngày - =( ngày )
Ngủ:...ngày Đáp số : ngày
GV hướng dẫn HS đổi ngày = 9 giờ
3.Củng cố - Dặn dò:
- Dặn về nhà làm bài tập số 3, 4 VBT/41.
- Chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học.
------------------------OOOOO----------------------
Tiết 4 
Tập làm văn
TÓM TẮT TIN TỨC
I.Mục tiêu:
- Hiểu thế nào là tóm tắt tin tức, cách tóm tắt tin tức.
- Bước đầu biết cách tóm tắt tin tức. 
- HS nói ngắn gọn, đủ ý.
II.Đồ dùng dạy học :
- 1 tờ giấy viết lời giải BT 1 ( phần nhận xét ).
- Bút dạ và 4-5 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 1, 2 ( Luyện tập ).
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ:
- GV gọi 2 HS đọc lại 4 đoạn văn đã giúp bạn Hồng Nhung viết hoàn chỉnh ( BT2 )
- GV nhận xét, ghi điểm.
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài - Ghi bảng
b.Tìm hiểu bài:
*Phần nhận xét
Bài tập 1:
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập 1. 
- HS hoạt động theo cặp, HS trả lời.
- H: Bản tin này gồm mấy đoạn ? ( 4 đoạn ).
- H: Xác định sự việc chính của mỗi đoạn. Tóm tắt mỗi đoạn bằng một hoặc 2 câu.
- HS trả lời - GV ghi nhanh vào cột trên bảng.
Đoạn
Sự việc chính
Tóm tắt mỗi đoạn
1
2
3
4
- Cuộc thi vẽ:Em muốn sống an toàn vừa được tổng kết. 
- Nội dung, kết quả cuộc thi.
- Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi.
- Năng lực hội họa của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi.
- UNICEF, báo thiếu niên tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn. 
- Trong tháng 4 có 50000 bức tranh của thiếu nhi gởi đến.
- Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an toàn rất phong phú. 
- Tranh dự thi có ngôn ngữ hội họa sáng tạo đến bất ngờ.
H: Hãy tóm tắt toàn bộ bản tin ?
*Tóm tắt : UNICEF, báo thiếu niên tiền phong vừa tổng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an toàn.Trong vòng 4 tháng ...bất ngờ.
Bài 2:
- H: Thế nào là tóm tắt tin tức ? ( Là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung )
- H: Khi muốn tóm tắt tin tức ta phải làm gì ?
- Đ:...ta cần phải đoc kĩ để nắm vững nội dung bản tin, chia bản tin thành các đoạn, xác định sự việc chính ở mỗi đoạn, trình bày lại cac stin tức đã tóm tắt. 
c. Ghi nhớ:Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ SGK/63.
d. Luyện tập
Bài 1 :
- 1 HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. 
- 2 HS viết vào giấy khổ to. - Cả lớp làm vào vở.
- Gọi 2 HS dán phiếu lên bảng. Cả lớp cùng nhận xét chữa bài. 
- GV ghi điểm những HS viết tố.
VD: Ngày 17/11/1994 vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thiên nhiên thế giới. Sáu năm sau ngày 29/11/2000 UNESCO công nhận vịnh Hạ Long là di sản văn hóa về địa chất, địa mạo. Quyết định trên của UNESCO đã được công bố tại Hà Nội vào chiều ngày 11/12/2000.
Bài 2 :
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập - Gv hướng dẫn -HS tự làm bài. 
- Gọi 3 HS đọc các câu tóm tắt cho bài báo.
- GV nhận xét , kết luận những bản tin tóm tắt hay, đúng.
VD: 	+ Ngày 17/11/1994 vịnh Hạ Long được UNESCO công nhận là di sản thế giới.
+ 29/11/2000 UNESCO công nhận vịnh Hạ Long là di sản văn hóa về địa chất, địa mạo. 
+ Việt nam rất quan tâm đến bảo tồn và phát huy giá trị di sản văn hóa.
3.Củng cố - dặn dò :
- Về nhà học thuộc phần ghi nhớ. 
- Nhận xét tiết học.
------------------------OOOOO----------------------
Tiết 5 
 SINH HOẠT TUẦN 24
I. Mục tiêu :
- HS nhận thấy được ưu khuyết điểm trong tuần vừa qua để có hướng phấn đấu tốt hơn trong mọi hoạt động.
- HS nắm được kế hoạch của tuần tới. 
- GDHS cố gắn trong học tập, giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ.
II.Hoạt động trên lớp. 
1.Nhận xét hoạt động trong tuần qua. 
2.Kế hoạch tuần tới. 
- Duy trì tốt sĩ số và nề nếp trong học sinh. 
- Chuẩn bị bài tốt khi đến lớp. 
- Đi học đúng giờ - Tập thể dục giữa giờ nghiêm túc.
- Cố gắng hơn nữa trong học tập. 
- Giúp đỡ bạn bè trọng học tập để cùng nhau tiến bộ. 
- Vệ sinh cá nhân sạch sẽ.
- Chuẩn bị tốt thi đố vui để học. 
- Rèn chữ viết đẹp hơn nữa.
- Trực nhật sạch sẽ đúng theo sự phân công. 
- Tiếp tục củng cố dụng cụ học tập đầy đủ.
- Thường xuyên tập nghi thức đội. 
- Tham gia tốt các hoạt động do nhà trường tổ chức.
*Lớp simh hoạt văn nghệ.
---------------------------------OOOOOO-------------------------------
KIỂM TRA CUỐI TUẦN
MÔN: TOÁN
Đề bài.
Câu1: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số ta làm thế nào ?
..
Câu 2: Tính
a. 	 b. 	c. d. 
Câu 3: Trong một buổi sinh hoạt, chi đội lớp 4 B có số đội viên tập hát và số đội viên tham gia đá bóng. Hỏi số đội viên tham gia hai hoạt động trên bằng bao nhiêu phần số đội viên của Chi đội ?
ĐÁP ÁN VÀ CÁCH CHO ĐIỂM
Câu1: 3 điểm. ( Trả lời đầy đủ và chính xác được 3 điểm, còn lại không cho điểm)
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu
 số ta ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số.
 Câu 2: 4 điểm. ( Làm đúng mỗi phép tính được 1 điểm, cách làm đúng, kết quả sai được 0.5 điểm, cách làm sai, kết quả đúng thì không cho điểm ) 
a. b. c. d. 	
Câu 3: 3 điểm. ( Đặt lời giải đúng được 1 điểm, phép tính đúng được 1.5 điểm, ghi đúng đáp số được 1 điểm.)
Giải
Số đội viên tham gia hai hoạt động trên là:
 	( Số đội viên )
Đáp số: Số đội viên 
MÔN TIẾNG VIỆT
( Kiểm tra kĩ năng đọc bài của học sinh yếu, khoảng 15 phút)
---------------------------------OOOOOO-------------------------------
Tiết 2 Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu:
- Giúp HS củng cố về phép cộng, phép trừ phân số
- Bước đầu biết thực hịên phép cộng ba phân số.
- GD học sinh tính cẩn thận khi làm toán.
II. Đồ dùng học tập:
- Phiếu bài tập 
III. Các hoạt động dạy - học:
1. Bài cũ: 2 em lên bảng làm – GV kiểm tra VBT.
HS 1: Tính
 ; 
HS 2: Tính
 ; 
- GV kiểm tra VBT của học sinh dưới lớp
- GV nhận xét – ghi điểm
2. Bài mới.
a. Giới thiệu bài – ghi đề
b. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: 
H : Muốn thực hiện phép cộng hay phép trừ hai phân số khác mẫu chúng ta làm như thế nào? 
Đ : Quy đồng mẫu số các phép số sau đó thực hiện phép cộng, trừ các phân số cùng mẫu số.
 - 2 em lên bảng làm
a. ; b. 
c. ; d. 
Bài 2: HS làm bài vào VBT - GV chấm 1 số bài tập - Chữa bài cho HS
Bài 3: 
H: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? (Tìm x)
 3 em lên bảng làm bài
- HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng
 Bài 4: 
HS nêu lại tính chất giao hoán, kết hợp của phép cộng các phân số
2 em lên bảng làm bài tập
- GV chữa bài trên bảng lớp
Bài 5: Gọi HS yêu cầu đọc đề bài trước lớp
2 HS lên bảng làm bài, lớp làm 
	Tóm tắt 	 Bài giải
Học tiếng anh : tổng số HS HS tiếng anh và tin học chiếm số phần là
Học tin học : tổng số HS	 (Tổng số học sinh )
Học tiếng anh và tin học :.... số HS? Đáp số: Tổng số học sinh
- GV nhận xét , ghi điểm 
3.Củng cố - dặn dò
 - GV tổng kết giờ học
- Dặn dò HS về nhà làm bài tập 3,4 VBT /42
Tiết 2 Địa lý 
 Thành phố Cần Thơ
I.Mục tiêu :Học xong bài này HS biết :
-Chỉ vị trí của Thành Phố Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam
-Vị trí địa lý của Cần Thơ có nhiều thuận lợi cho phát triển kinh tế 
-Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế , văn hóa , khoa học của đồng bằng Nam Bộ 
II.Đồ dùng dạy học :
-Các bản đồ :
+Bản đồ hành chính , giao thông Việt Nam
+Bản đồ về Thành Phố Cần Thơ( nếu có )
-Tranh , ảnh về cần Thơ ( do GV và HS sưu tầm )
III.Hoạt động dạy học:
1.Bài cũ: 2 HS đọc bài học Thành Phố Hồ Chí Minh - Nêu ví dụ chứng minh TPHCM là trung tâm văn hóa , đầu mối giao thông của cả nước ?
GV nhận xét , ghi điểm
2.Bài mới
a.Giới thiệu bài - Ghi bảng
b.Tìm hiểu bài :
1.Thành phố ở trung tâm đồng bằng sông Cửu Long 
*Hoạt động 1 :Làm việc theo cặp 
Bước 1 :HS dựa vào bản đồ , trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK 
Bước 2 :
-HS lên chỉ bản đồ Việt Nam và nói về vị trí địa lý của Cần Thơ (Bên sông Hậu , trung tâm đồng bằng sông Cửu Long )
2.Trung tâm kinh tế , văn hóa và khoa học của đồng bằng sông Cửu Long
*Hoạt động 2 :Làm việc theo nhóm :
Bước 1 :Các nhóm dựa vào tranh , ảnh,bản đồ Việt Nam , SGK ,thảo luận gợi ý :
-Tìm những dấn chứng thể hiện Cần Thơ là :
+Trung tâm kinh tế (Kể các ngành công nghiệp của Cần Thơ )
+Trung tâm văn hóa , khoa học .
+Trung tâm du lịch
-Giải thích vì sao TP Cần Thơ là TP trẻ nhưng lại nhanh chóng trở thành trung tâm kinh tế , văn hóa , khoa học của đồng bằng sông Cửu Long ?
Bước 2 :
-Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp , GV giúp HS hoàn thiện câu trả lời 
-GV phân tích thêm về ý nghĩa vị trí địa lý của Cần Thơ , điều kiện thuận lợi cho Cần Thơ phát triển kinh tế 
+Vị trí của trung tâm đồng bằng sông Cửu Long bên dòng sông Hậu .Đó là vị trí rất thuận lợi cho việc giao lưu với các tỉnh khác của đồng bằng sông Cửu Long và với các tỉnh trong nước .Các nước khác trên thế giới .Cảng Cần Thơ có vai trò lớn trong việc xuất , nhập khẩu hàng hóa cho đồng bằng sông Cửu Long 
+Vị trí trung tâm của vùng sản xuất nhiều lúa gạo , trái cây , thủy , hải sản nhất cả nước ; đó là điều kiện thuận lợi cho việc phát triển công nghgiệp chế biến lương thực , thực phẩm , các ngành công nghiệp sản xuất máy móc , phân bón,...phục vụ nông nghiệp
-GV nói thêm :Bến Ninh Kiều nằm bên hữu ngạn sông Hậu , gần trung tâm TP Cần Thơ .hàng ngày , trên bến sông này có rất nhiều tàu thuyền xuôi ngược , chở đầy những sản vật của đồng bằng sông Cửu Long . Bên bến Ninh Kiều là Cảng Cần Thơ .Gần bến Ninh Kiều có chợ Cần Thơ - Một trung tâm buôn bán lớn ở miền Tây Nam Bộ .
-Vườn cò bằng lăng nằm ở huyện Thốt Nốt ( Cách thị trấn Thốt Nốt chừng 5 Km ).Nơi đây có hàng ngàn , hàng vạn con cò ( cò trắng , cò xám , cò đen , cồng cộc )Chao cánh và xà xuống những cành cây la đà đung đưa theo gió . Trong vườn cò có một cái tum làm bằng tre , cao khoảng 3 m .Lên trên đó , du khách có thể nhìn khắp vườn cò .
3.Củng cố - dặn dò :
-HS đọc bài học trong SGK 
-Dặn về nhà học bài , chuẩn bị bài sau
-Nhận xét tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 24 LOP 4doc.doc