Thiết kế bài dạy các môn học khối 4 - Tuần 32 năm 2008

Thiết kế bài dạy các môn học khối 4 - Tuần 32 năm 2008

Đạo đức

Tìm hiểu về: Đặc điểm tự nhiên – Kinh tế

Văn hoá - Xã hội và truyền thống yêu nước

của nhân dân và Đảng bộ huyện Ngọc Hồi

I.Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu

- Quá trình thành lập huyện Ngọc Hồi

- Đặc điểm địa lí tự nhiên và đặc điểm dân cư – Kinh tế – Văn hoá - Xã hội

- Giáo dục học sinh biết yêu quí và tự hào về quê hương huyện Ngọc Hồi

II.Đồ dùng dạy học:

- Bản đồ Tỉnh kon Tum

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :

1.Bài cũ:

- GV yêu cầu HS nêu nội dung của bài học trước

- Nhận xét -đánh giá

2.Bài mới :

a.Giới thiệu bài – Ghi bảng

b.Tìm hiểu bài

Hoạt động 1: Quá trình hình thành huyện Ngọc Hồi

- GV cho HS quan sát bản đồ Tỉnh Kon Tum

- GV yêu cầu HS chỉ các huyện trên bản đồ

H: Quan sát trên bản đồ và cho biết phía đông, tây, nam, bắc của huyện giáp những nơi nào ?

H: Ngọc Hồi có bao nhiêu xã, bao nhiêu thị trấn ?

H: Em hãy kể tên những dân tộc bản địa sống ở huyện Ngọc Hồi ?

Hoạt động 2: Đặc điểm địa lí tự nhiên

H: ĐăkHà có diện tích bao nhiêu ?

H: Khí hậu ở đây như thế nào ?

H: ở rừng ĐăkUy có những loại thú nào ?

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 576Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học khối 4 - Tuần 32 năm 2008", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 21 tháng 04 năm 2008
Tiết 2.
Đạo đức
Tìm hiểu về: Đặc điểm tự nhiên – Kinh tế
Văn hoá - Xã hội và truyền thống yêu nước
của nhân dân và Đảng bộ huyện Ngọc Hồi
I.Mục tiêu: Giúp học sinh hiểu
- Quá trình thành lập huyện Ngọc Hồi
- Đặc điểm địa lí tự nhiên và đặc điểm dân cư – Kinh tế – Văn hoá - Xã hội 
- Giáo dục học sinh biết yêu quí và tự hào về quê hương huyện Ngọc Hồi
II.Đồ dùng dạy học: 
- Bản đồ Tỉnh kon Tum
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu :
1.Bài cũ: 
- GV yêu cầu HS nêu nội dung của bài học trước 
- Nhận xét -đánh giá
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài – Ghi bảng 
b.Tìm hiểu bài 
Hoạt động 1: Quá trình hình thành huyện Ngọc Hồi
- GV cho HS quan sát bản đồ Tỉnh Kon Tum
- GV yêu cầu HS chỉ các huyện trên bản đồ 
H: Quan sát trên bản đồ và cho biết phía đông, tây, nam, bắc của huyện giáp những nơi nào ?
H: Ngọc Hồi có bao nhiêu xã, bao nhiêu thị trấn ? 
H: Em hãy kể tên những dân tộc bản địa sống ở huyện Ngọc Hồi ? 
Hoạt động 2: Đặc điểm địa lí tự nhiên 
H: ĐăkHà có diện tích bao nhiêu ?
H: Khí hậu ở đây như thế nào ? 
H: ở rừng ĐăkUy có những loại thú nào ? 
Hoạt động 3:Đặc điểm dân – Kinh tế – Văn hoá - Xã hội 
H: Dân cư gồm những dân tộc nào ? 
- GV gợi ý HS tìm hiểu về văn kinh tế , văn hoá xã hội ở huyện Ngọc Hồi
- HS trả lời, GV nhận xét , chốt lại câu trả lời đúng
3.Củng cố – Dặn dò:
- GV đặt một số câu hỏi để củng cố lại bài 
- Dặn học sinh về nhà học bài . Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học 
 	--------------------------OOOOO----------------------------- 
Tiết 3 
Tập đọc
Vương Quốc Vắng Nụ Cười
I.Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng chậm rãi, nhấn giọng ở những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười. Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật.
- Hiểu một số từ khó trong bài : Nguy cơ , du học , thân hình 
 	- Nội dung (phần đầu) truyện: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng buồn chán và tẻ nhạt.
II.Đồ dùng dạy học :
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần luyện đọc 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Bài cũ :
- GV gọi HS lên bảng đọc và trả lời câu hỏi bài con chuồn chuồn nước 
- GV nhận xét - ghi điểm 
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài – Ghi bảng
b.Luyện đọc và tìm hiểu bài 
* Luyện đọc 
- 1 HS đọc toàn bài 
H:Bài này chia làm mấy đoạn ? ( 3 đoạn) 
 + Đoạn 1: Từ đầu .... về môn cười
 + Đoạn 2: Một năm trôi qua ... học không vào 
 + Đoạn 3: Đoạn còn lại 
- HS luyện đọc theo đoạn 
- HS luyện đọc theo nhóm 3 
- Đại diện các nhóm nhận xét , và đọc 
- GV đọc mẫu nhấn mạnh cách đọc 
 * Tìm hiểu bài 
- GVyêu cầu HS đọc đoạn 1
- GV yêu cầu HS dùng bút chì và gạch chân các chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn 
H: Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy ? 
Đ: Vì dân cư ở đấy không ai biết cười .
- HS đọc lại đoạn 1 và nêu ý chính của đoạn 
ý 1: Kể về vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười 
- HS đọc đoạn 2 
H: Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình ? 
Đ: Nhà vua cử một viên đại thần đi du học nước ngoài chuyên về môn cười
H: Kết quả ra sao ?
Đ: Sau một năm viên đại thần trở về , xin chịu tội vì đã gắng hết sức nhưng không vào . Các quan nghe ỉu xìu , còn nhà vua thì thở dài . Không khí triều đình ảo não 
- HS đọc lại đoạn 2 và nêu ý chính của đoạn 
ý 2: Nhà vua cử người đi học bị thất bại 
- HS đọc đoạn 3 
H: Điều gì bất ngờ xảy ra ở phần cuối của đoạn này ? 
Đ: Thị vệ bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ở ngoài đường 
H: Thái độ của nhà Vua như thế nào khi nghe tin đó ? 
Đ: Nhà vua phấn khởi ra lệnh dẫn người đó vào 
- GV yêu cầu HS đọc đoạn 3 và nêu ý chính của đoạn
ý 3: Hi vọng mới của triều đình 
- GV yêu cầu HS đọc toàn bài và nêu nội dung bài 
Nội dung : Bài văn cho ta thấy cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt và buồn chán .
* Luyện đọc diễn cảm 
- GV cho HS luyện đọc theo hình thức phân vai cả bài
- GV treo bảng phụ có ghi sãn nội dung cần luyện đọc : Đoạn 2 , 3 
- GV đọc mẫu 
- HS luyện đọc diễn cảm theo nhóm đôi
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm 
- GV cùng HS chọn ra bạn đọc hay nhất 
3.Củng cố – Dặn dò :
- GV yêu cầu HS nêu lại nội dung bài 
- Dặn về nhà học bài .Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học 
--------------------------OOOOO-----------------------------
Tiết 2. 
Toán
Ôn tập về các phép tính với số tự nhiên ( tt )
I.Mục tiêu: Giúp học sinh ôn tập về:
+ Phép nhân , phép chia các số tự nhiên 
+ HS hiểu được tính chất , mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia 
+ HS giải được các bài toán có liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên.
- Giáo dục học sinh vận dụng làm bài cẩn thận 
II.Đồ dùng dạy học : Phiếu bài tập 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Bài cũ 
- GV chấm 1 số VBT - Nhận xét 
 2.Ôn tập
a.Giới thiệu bài: Ghi đề bài:
b. Tìm hiểu bài :
 Bài 1:
Cho HS tự làm bài, sau đó, đổi chéo vở để kiểm tra bài. 
Bài 2:
- Tìm x (thành phần chưa biết của phép nhân,, phép chia)
- Nêu cách tìm thừa sốchưa biết, số bị chia.
- 2em làm bảng, lớp làm vở -Cho HS nhận xét, chốt kết quả đúng:
a/ 40 X = 1400 b/ X : 13 = 205
 	 X = 1400 : 40 X = 205 x 13 
 	 X = 35 X = 2665
Bài 3
- Yêu cầu HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS phát biểu các tính chất của phép cộng, phép trừ.
- Cho HS làm bài rồi chữa bài.
a x b = b x a
( a x b ) x c = a x ( b x c )
a x 1 = 1 x a = a
a x ( b + c ) = a x b + a x c
a : 1 = a
a : a = 1 ( với a khác 0 )
0 : a = 0 9 Với a khác 0 )
Bài 4 : Cho HS nêu yêu cầu bài tập.
- Cho HS làm một vài phép tính để ôn lại cách nhân nhẩm 10; 100; 1000; ...; nhân nhẩm số có hai chữ sốvới 11.
- Cho HS làm bài tập 4 vào vở.
- Hướng dẫn nhận xét, chốt bài làm đúng.
13500 = 135 x 100
26 x 11 > 280
1600 : 10 = 160
257 > 8762 x 0
320 : ( 16 x 2 ) = 320 : 16 : 2
15 x 8 x 37 = 37 x 15 x 8
Bài 5
- Cho HS đọc đề, tóm tắt, phân tích bài toán.
- Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài giải:
Số lít xăng cần để ô tô đó đi được quãng đường 180kmlà:
180 : 12 = 15 (l)
Số tiền mua xăng để ô tô đi quãng đường đó là:
7500 x 15 = 112 500(đồng)
Đáp số: 112 500 đồng
3.Củng cố – Dặn dò :
- Dặn học sinh về nhà học bài và làm bài tập VBT .
 	- Chuẩn bị bài sau - Nhận xét tiết học 
 --------------------------OOOOO----------------------------- 
Tiết 5 
Kĩ thuật
Lắp xe đẩy hàng ( Tiết 1)
I.Mục tiêu
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng 
- Lắp được từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật , đúng qui trình 
- Rèn luyện tính cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết của xe đẩy hàng 
II.Đồ dùng dạy học 
- Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật 
III.Các hoạt động dạy học 
1.Bài cũ 
- GV kiểm tra đồ dùng học tập của học sinh 
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài - Ghi bảng 
b.Tìm hiểu bài 
Hoạt động 1: GV hướng dẫn học sinh quan sát và nhận xét mẫu 
- GV cho HS quan sát mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn 
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận và nêu câu hỏi 
H: Để lắp được xe đẩy hàng , theo em cần có mấy bộ phận ? 
Đ: ... Cần 5 bộ phận : Giá đỡ trục bánh xe ; tầng trên của xe và giá đỡ ; thành sau xe ; càng xe ; trục bánh xe 
- GV nêu tác dụng của xe đẩy hàng trong thực tế : ở các nhà ga của sân bay , hành khách thường dùng xe đẩy hàng để chở hành lí của mình 
Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật 
a. GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
- GV hướng dẫn HS chọn đúng và đủ chi tiết để lắp xe đẩy hàng và để vào nắp hộp theo từng loại 
- GV cho HS đọc nội dung SGK và gọi một vài em lên thực hiện chọn chi tiết theo bảng trong SGK
b.Lắp từng bộ phận 
* Lắp giá đỡ trục bánh xe ( H2 - SGK )
- Trước khi gọi 1 HS lắp bộ phận này , GV đưa câu hỏi : 
H: Cách lắp này giống như lắp bộ phận nào của xe nôi ? 
Đ: Giống cách lắp bộ phận thanh đỡ gái đỡ trục bánh xe 
- GV nhận xét và chỉnh sửa hoặc thao tác lại cho toàn lớp quan sát 
* Lắp tầng trên của xe và giá đỡ ( H3 -SGK ) 
- GV lắp theo các bước trong SGK .Trong khi lắp , GV cần lưu ý đến vị trí của các lỗ khi lắp và vị trí trong , ngoài của các thanh thẳng 11lỗ , 7 lỗ , 6lỗ 
* Lắp thành sau xe , càng xe , trục xe ( H4 - SGK )
- HS qua sát H4/ SGK , GV cho 1 - 3 HS lên chọn các chi tiết và lắp các bộ phận này 
- GV và HS khác quan sát , nhận xét , bổ xung cho hoàn chỉnh 
c. Lắp xe đẩy hàng 
- GV tiến hành lắp ráp xe theo qui trình trong SGK . Trong khi lắp, GV có thểgọi HS thực hiện một vài bước lắp trong qui trình 
- GV kiểm tra sự hoạt động của xe 
d. GV hướng dẫn học sinh cách tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp 
3.Củng cố – Dặn dò 
- GV dặn HS về nhà xem lại bài . Chuẩn bị các đồ dùng để tiết sau thực hành 
- Nhận xét tiết học 
----------------------OOOOO-----------------------
Thứ ba ngày 22 tháng 04 năm 2008
Tiết 1 
Thể dục
Môn thể thao tự chọn : Trò chơi : Dẫn bóng
I.Mục tiêu:
- HS ôn một số nội dung của môn tự chọn . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và nâng cao thành tích 
- Trò chơi : "Dẫn bóng" . yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sự khéo léo , nhanh nhẹn .
- Giáo dục học sinh thường xuyên luyện tập thể dục thể thao 
II.Địa điểm – Phương tiện :
- Sân trường bằng phẳng- sạch sẽ - 2 còi 
III.Nội dung và phương pháp lên lớp :
 Nội dung
Định lượng
P2 và hình thức tổ chức hoạt động
1.Phần mở đầu:
- GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên theo một hàng dọc do lớp trưởng dẫn đầu 
- Đi theo đường vòng tròn và hít thở sâu .
-GV cho HS xếp thành 3 hàng ngang.
- Ôn 1 số động tác bài thể dục phát triển chung 
- Kiểm tra bài cũ: Gọi 4 HS lên ném bóng .
- GV nhận xét , đánh giá 
2.Phần cơ bản:
a. Môn tự chọn:
- Đá cầu :-Ôn chuyền cầu theo nhóm hai người 
-Thi tâng cầu bằng đùi
Cách tổ chức thi như đã nêu ở bài trước 
- Ném bóng:.Ôn cầm bóng , đứng chuẩn bị - ngắm đích - ném bóng vào đích .Đội hình và cách dạy như bài trước 
b.Trò chơi vận động : Trò chơi : Dẫn bóng 
- GV nêu tên trò chơi 
- GV nêu cách chơi
- GV cho một nhóm lên chơi mẫu 
- Cho HS chơi thử , sau đó chơi chính thức 
3.Phần kết thúc:
- Đứng vỗ tay hát
- Một số động tác hồi tĩnh
- GV cho chơi trò chơi kết bạn :Lớp trưởng điều khiển.
- GV nhận xét , đánh giá kết quả giờ học 
- GV giao bài về nhà : Tập tâng cầu cầu bằng đùi 
6-10/
18-22/
 ... hất ở động vật )
+ Thế nào là quá trình trao đổi chất ở động vật? (lấy thức ăn, nước uống, khí ô-xy từ môi trường và thải ra môi trường khí các-bô-níc, phân, nước tiểu. )
GV : Thực vật có khả năng chế tạo chất hữucơ để nuôi sống mình là do lá cây có diệp lục. Động vật giống con người là chúng có cơ quan tiêu hoá, hô hấp riêng nên trong quá trình sống chúng lấy từ môi trường thức ăn, nước uống, khí ô-xy và thải ra các chất thừa, cặn bã, khí các-bô-níc, nước tiểu. Đó là quá trình trao đổi chất giữa động vật và môi trường.
Hoạt động 2: Thực hành vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật 
+ Mục tiêu :Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất ở động vật 
+ Cách tiến hành 
Bước 1: Tổ chức , hướng dẫn . GV chia nhóm , phát giấy và bút vẽ cho các nhóm 
Bước 2: HS làm việc theo nhóm , các em cunghf tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi chất ở động vật 
 	- Nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giảin thích sơ đồ trong nhóm 
 Bước 3: Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp 
3.Củng cố - Dặn dò
- HS đọc mục bạn cần biết / SGK
- Dặn HS về nhà học bài .Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học 
 --------------------------OOOOO-----------------------------
Thứ sáu ngày 25 tháng 04 năm 2008
Tiết 1. 
Luyện từ và câu
Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu
I.Mục tiêu 	
- HS hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu (trả lời câu hỏi Vì sao? Nhờ đâu? Tại đâu?)
- Nhận diện được trạng ngữ chỉ nguyên nhân; thêm được trạng ngữ chỉ nguyên cho câu.
- Giáo dục học sinh cẩn thận khi làm bài 
II.Đồ dùng dạy học 
- Bảng phụ viết câu văn bài tập 1 ( Phần nhận xét )
- Bảng phụ viết 3 câu văn bài tập 1 ( Phần luyện tập ) 
- Ba băng giấy viết 3 câu văn chưa hoàn chỉnh 
III.Các hoạt động dạy học 
1.Bài cũ 
HS lần lượt đặt câu có trạng ngữ chỉ thời gian.
- GV chấm VBT của học sinh làm bài ở nhà - Nhận xét , ghi điểm 
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài – Ghi bảng 
b.Tìm hiểu bài 
 * Phần nhận xét 
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu HS suy nghĩ làm bài 
- Gọi HS trình bày bài làm của mình 
- GV cùng HS nhận xét, kết luận 
Trạng ngữ Vì vắng tiếng cười trả lời cho câu hỏi: Vì sao vương quốc nọ buồn chán kinh khủng? Vì vắng tiếng cười là trạng ngữ bổ sung cho câu ý nghĩa nguyên nhân: vì vắng tiếng cười mà vương quốc nọ buồn chán kinh khủng.
 * Phần ghi nhớ 
- GV yêu cầu 2 – 3 HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK
 * Phần luyện tập 
Bài tập 1
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài 
- HS tự suy nghĩ làm bài - GV mời 3 HS lên bảng làm bài 
- GV nhận xét , chốt lại lời giải đúng 
+ Chỉ ba tháng sau, nhờ siêng năng, cần cù, cậu vượt lên đầu lớp.
+ Vì rét, những cây lan trong chậu sắt lại. 
+ Tại Hoa mà tổ không được khen. 
Bài tập 2: Cho HS đọc yêu cầu bài tập 2.
- NhắcHS chọn thêm đúng các từ cho trước vào từng câu cho thích hợp.
- Cho HS làm bài -Cho HS nhận xét, chốt lời giải đúng.
a. Vì học giỏi, Nam được cô giáo khen.
b. Nhờ bác lao công, sân trường lúc nào cũng sạch sẽ.
c. Tại vì (tại) mải chơi, Tuấn không làm bài tập.
Bài tập 3 HS đọc yêu cầu bài tập 3
- GV yêu cầu HS suy nghĩ , tự đặt một câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân 
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đặt câu đã đặt
- GV nhận xét , chốt lại câu trả lời đúng :
 c. Trên đường đến trường em gặp rất nhiều người.
 3.Củng cố - Dặn dò 
- GV gọi HS đọc lại mục cần ghi nhớ 
- Dặn học sinh về nhà học bài . Chuẩn bị bài sau 
- Nhận xét tiết học 
--------------------------OOOOO-----------------------------
Tiết 2. 
Âm nhạc
Học bài hát tự chọn : Em hát gọi mặt trời
I.Mục tiêu: 
- HS hát đúng lời và đọc đúng nhạc bài : "Em hát gọi mặt trời" kết hợp gõ đệm
- HS tập trình bày bài hát theo hình thức hoà giọng và lĩnh xướng 
- Giáo dục học sinh yêu thích âm nhạc 
II.Đồ dùng dạy học :
- Phách , nhạc cụ gõ 
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Bài cũ :
2.Bài mới :
a.Giới thiệu bài – Ghi bảng 
b. Học bài hát mới 
- GV hát mẫu 
- GV chia bài hát thành các đoạn nhỏ 
- GV cho HS tập hát theo từng đoạn .Hướng dẫn HS hát đúng những tiếng có luyến hai nốt nhạc 
- Lời 1: GV cho HS tập trình bày theo cách hát lĩnh xướng và hoà giọng 
- Lời 2: HS tự hát 
- Sau khi HS tập hát , GV cho HS thi đua hát giữa các tổ 
- GV nhận xét , sửa sai cho HS 
3.Củng cố – Dặn dò :
- GV yêu cầu HS hát lời 1 và lời 2 của bài hát 
- Dặn học sinh về nhà học hát thuộc 
- Nhận xét tiết học 
 --------------------------OOOOO-----------------------------
Tiết 3 
Toán
Ôn tập các phép tính với phân số
I.Mục tiêu : Giúp học sinh :
- Giúp học sinh ôn tập, củng cố kĩ năng thực hiện các phép cộng và trừ phân số.
- Tìm thành phần chưa biết của phép tính 
- Biết giải các bài toán có liên quan đến tìm giá trị phân số của một số 
II.Đồ dùng dạy học : Phiếu bài tập 
III.Các hoạt động dạy học 
1.Bài cũ 
- GV gọi HS lên bảng làm bài 1 , 2
- GV thu VBT của HS dưới lớp chấm - Nhận xét , ghi điểm 
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài - Ghi bảng 
b.Hướng dẫn ôn tập 
Bài 1
- GV yêu cầu HS đọc đề bài 
- GV yêu cầu HS nêu cách thực hiện phép cộng , trừ các phân số có cùng mẫu số và khác mẫu số 
- GV gọi HS lên bảng làm bài 
- Nhận xét , sửa sai chẳng hạn :
 	 a. ; ; ; 
- Cho HS nhận xét mối liên quan giữa các phép tính này.
b. Thực hiện tương tự câu a. Lưu ý HS nên xác định mẫu số chung nhỏ nhất.
 Bài 2 
-Yêu cầu HS nêu cách làm -Cho HS làm bài.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng.
- HS làm bài vào vở - GV thu vở chấm và nhận xét 
Bài 3 
- HS nêu yêu cầu bài tập 
- GV yêu cầu 3 HS lên bảng làm bài và nêu:
 	+ Tìm số hạng chưa biết +Tìm số trừ chưa biết +Tìm số bị trừ chưa biết 
 + x = 1 - x = 
 	x = 1 - x = - 
 	x = x = 
Bài 4 
- HS đọc đề bài - GV gọi 1 HS lên bảng tóm tắt đề toán - 1 HS lên bảng làm bài 
- GV cùng HS nhận xét , sửa sai 
Giải
a/ Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là:
(vườn hoa)
Số phần diện tích để xây bể nước là:
(vườn hoa)
b/ Diện tích vườn hoa là: 20 x 15 = 300 (m2)
Diện tích để xây bể nước là: 300 x = 15(m2)
Đáp số: 15m2
Bài 5 
- HS đọc đề bài - GV yêu cầu HS trao đổi và làm bài theo nhóm đôi - GV gọi HS lên bảng làm bài 
Bài giải
 m = 40 cm ; giờ = 15 phút
Trong 15 phút con sên thứ nhất bò được 40 cm
Trong 15 phút con sên thứ hai bò được 45 cm
Vậy con sên thứ hai bò nhanh hơn con sên thứ nhất
3.Củng cố - Dặn dò 
- GV dặn học sinh về nhà học bài và làm bài tập trong VBT 
- Nhận xét tiết học 
--------------------------OOOOO-----------------------------
Tiết 4 
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài và 
kết bài trong bài văn miêu tả con vật
I.Mục tiêu : 
 	- Ôn lại kiến thức mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
 - Thực hành viết mở bài, kết bài cho phần thân bài (HS đã viết) để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật.
- Giáo dục học sinh yêu quí vật nuôi trong nhà 
II.Đồ dùng dạy học 
- Giấy khổ to và bút dạ 
III.Các hoạt động dạy học 
1.Bài cũ 
- GV yêu cầu 2 HS lên bảng đọc lại bài văn miêu tả hình dáng hoặc hoạt động của con vật 
- GV nhận xét , ghi điểm 
2.Bài mới 
a.Giới thiệu bài - Ghi bảng 
b. Hướng dẫn làm bài tập 
Bài 1: GV yêu cầu HS đọc yêu cầu nội dung bài tập 
H: 	Thế nào là mở bài trực tiếp , mở bài gián tiếp , kết bài mở rộng , kết bài không mở rộng ? 
HS trả lời câu hỏi - GV nhận xét
- Gv yêu cầu HS đọc bài thầm bài văn : Chim công múa 
- GV yêu cầu HS làm bài theo nhóm đôi để trả lời từng câu hỏi 
- GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến - GV nhận xét , kết luận câu trả lời đúng 
Câu a, b : 
+ Đoạn mở bài ( 2 câu đầu ) : Mùa xuân trăm hoa đua nở , nhàn lá khoe sức sống mơn mơn mởn .Mùa xuân cũng là mùa công múa: Đây là mở bài gián tiếp
+ Đoạn kết bài ( Câu cuối ) : Quả không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh : Đây là kết bài theo kiểu mở rộng 
Câu c:
+ Để mở bài theo kiểu trực tiếp , có thể chọn những câu văn sau :
 Mùa xuân là mùa công múa ( bỏ đi từ cũng)
+ Để kết bài theo kiểu không mở rộng , có thể chọn câu văn sau :
 Chiếc ô tô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp ( Bỏ câu kết bài mở rộng : Quả không ngoa ...)
Bài 2 HS đọc yêu cầu bài tập 2 
- GV nhắc nhở HS : Các em đã viết 2 đoạn văn tả hình dáng bên ngoài và tả hoạt động của con vật . Đó là hai đoạn thuộc phần thân bài của bài văn . Cần viết mở bài theo cách gián tiếp cho đoạn thân bài đó , sao cho đoạn mở bài gắn kết với đoạn thân bài 
- GV yêu cầu HS viết đoạn mở bài vài vở. GV phát phiếu cho một số HS và yêu cầu những HS đó làm trên phiếu 
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc đoạn mở bài của mình 
- GV cùng HS nhận xét 
- GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài làm trên bảng lớp 
- GV cùng HS cả lớp nhận xét , ghi điểm cho những em có đoạn mở bài tốt 
Bài 3 HS đọc yêu cầu bài tập 
- HS làm bài vào vở . GV phát phiếu cho một số HS làm bài 
- GV yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc bài làm của mình - GV nhận xét 
- GV mời những HS làm bài trên giấy dán bài làm trên bảng lớp 
- GV cùng HS cả lớp nhận xét đó là kết bài mở rộng hay không mở rộng - Nhận xét , ghi điểm 
3.Củng cố - Dặn dò 
- Dặn HS về nhà chuẩn bị để tiết sau làm bài kiểm tra 
- Nhận xét tiết học 
--------------------------OOOOO-----------------------------
Tiết 5	 
Sinh hoạt tuần 32
I. Mục tiêu:
- Nhận xét các hoạt động học tập, sinh hoạt, lao động trong tuần 31.
- Triển khai một số hoạt động học tập, sinh hoạt, lao động trong tuần 32.
- Giáo dục HS có ý thức hơn trong học tập .
II. Các hoạt động trên lớp:
1. Đánh giá các hoạt động trong tuần 31:
-Thực hiện tốt 5 Điều Bác Hồ dạy.
- Nề nếp học tập, ra vào lớp tương đối tốt.
- Đi học chuyên cần, đúng giờ.
- Thực hiện tốt nội quy nhà trường, lớp học.
- Cố gắng học tập : Thành , Hiếu , Sự 
* Tồn tại : 
- Còn 1 số HS dân tộc nghỉ học. 
- Đi lao động còn vắng các bạn. 
- Chưa cố gắng học tập nhiều. 
2. Kế hoạch tuần 31:
- HS rèn luyện, tu dưỡng đạo đức.
- Nhắc nhở, kiểm tra vệ sinh thân thể, vệ sinh lớp học, vệ sinh học đường.
- Phụ đạo cho HS hai môn Toán và Tiếng Việt thứ tư, năm hàng tuần .
- Hướng dẫn HS tích cực học bài, ôn bài ở nhà.
- Thực hiện tốt nội quy nhà trường, lớp học.
- Đi học đúng giờ, mang đầy đủ sách vở, đồ dùng học tập của buổi học đó.
- Quần áo sạch sẽ gọn gàng, đội viên mang khăn quàng.
- Sinh hoạt Đội đúng quy định.
3. Tuyên dương HS có tiến bộ trong học tập 
4.Lớp sinh hoạt văn nghệ
---------------------------OOOOO---------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 32 LOP 4doc.doc