Thiết kế bài dạy các môn học lớp 4 - Tuần 28 năm 2009

Thiết kế bài dạy các môn học lớp 4 - Tuần 28 năm 2009

 TẬP ĐỌC

 Ôn tập - Tiết 1.

I. Mục tiêu:

Giúp HS:

 1.Ôn tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu- trả lời đợc 1-2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.

 2. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm: Người ta là hoa đất.

II. Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL đã học.

- Một số tờ phiếu kẽ sẵn bảng ở bài tập 2 để HS điền vào chỗ trống.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 614Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 4 - Tuần 28 năm 2009", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 28
 ..&&&&& .
 Thứ 2 ngày 16 thỏng 3 năm 2009
 TẬP ĐỌC 
 Ôn tập - Tiết 1.
I. Mục tiêu:
Giúp HS: 
 1.Ôn tập đọc và học thuộc lòng, kết hợp kĩ năng đọc hiểu- trả lời đợc 1-2 câu hỏi về nội dung bài tập đọc.
 2. Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật của bài tập đọc là truyện kể thuộc hai chủ điểm: Người ta là hoa đất.
II. Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc và HTL đã học.
- Một số tờ phiếu kẽ sẵn bảng ở bài tập 2 để HS điền vào chỗ trống.
III. Các hoạt động dạy học:
A.Bài cũ(5’) 3 HS đọc tiếp nối bài " Con sẻ" kết hợp hỏi nội dung của bài tập đọc này.
- GV nhận xét,ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. GTB(1’)
2. .Ôn tập đọc và học thuộc lòng(17’)
- GV tổ chức cho HS bốc thăm chọn bài.
- Gọi HS đọc, đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc. GV nhận xét, ghi điểm.
3. Hướng dẫn HS làm bài tập 2(10’)
 Lập bảng tổng kết các bài là TK trong 2 chủ điểm " Người ta là hoa đất".
3 HS đọc thuộc bài – trả lời.
Nhận xét.
Khoảng 1/6 số HS trong lớp .
HS bốc thăm, xem lại bài 1,2 '.
- HS đọc trong sgk, ( HTL) 1 đoạn hay cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS đọc thầm, trao đổi nhóm đôi. Đại nhóm lên báo cáo kết quả.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS điền cho hoàn chỉnh nội dung vào bảng tổng kết trong vở bài tập.
Tên bài
Bốn anh tài
- Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
Tác giả
truyện cổ dân 
tộc Tày.
- Từ điển nhân vật lịch sử Việt Nam.
Nội dung chính
Ca ngợi sức khoẻ, tài năng 
vànhiệt thành làm việc 
nghĩa: trừ ác cứu dân 
lành của bốn anh em 
Cẩu Khây.
Ca ngợi anh hùng lao 
độngTrần Đại Nghĩa đã 
có những cống hiến xuất 
sắc cho sự nghiệp quốc
 phòng và xây dựng nền 
khoa học trẻ của đất nước ...
Nhận vật
-Cẩu Khây, Nắm 
Tay Đóng Cọc, 
Lấy Tai Tát Nước, 
Móng Tay Đục 
Máng, yêu tinh, 
bà lão chăn bò.
- Trần Đại Nghĩa.
IV. Củng cố dặn dò(2’)
- Nhận xét tiết học .
- Dặn những HS về nhà tiếp tục luyện đọc – chuẩn bị bài tiết sau.
 TOÁN 
 LUYỆN TẬP CHUNG
I .Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng:
Nhận biết một số hình và đặc điểm của một số hình đã học đã học.
Vận dụng các công thức tính chu vi và DT của hình vuông và hình chữ nhật; các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi.
II.Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
: HĐ1:(5'): Củng cố cỏch tớnh diện tớch hỡnh thoi .
 Gọi HS chữa bài 2 sgk
- GV nhận xét, ghi điểm.
HĐ1:(1'): GTB:.
HĐ3:(13) Nhận biết một số hình và đặc điểm của một số hình đã học đã học.
Bài 1: - GV treo hình chữ nhật và hình thoi vẽ như trong sgk và yêu cầu HS chữa bài.
GV củng cố về đặc điểm của hình chữ nhật .
Bài 2: 
GV tổ chức cho HS làm bài tương tự như bài tập1, rồi chữa bài.
GV củng cố tính chất và đặc điểm của hình thoi.
HĐ4(14)Củng cố tính chu vi và DT của hình vuông và hình chữ nhật; tính diện tích của hình bình hành và hình thoi.
Bài 3:GV hướng dẫn HS nêu được các bước giải:
Tính DT của lần lượt các hình.ínho sánh số đo DT của các hình đó( với số đo là cm2) và chọn số đo lớn nhất.
Bài 4:GV hướng dẫn HS nêu được các bước giải:
GV củng cố cách tính chu vi và diện tích hình chữ nhật.
Hoạt động nối tiếp(2)
Nhận xét tiết học.
- HD học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
HS chữa bài.
Lớp thống nhất kết qủa.
- Theo dõi.
HS tự làm bài.
- HS theo dõi.
- HS chữa bài, lớp thống nhất kết quả.
- HS làm bài rồi chữa bài, lớp nhận xét.
- HS nêu cách tìm diện tích, chu vi hình chữ nhật
- Lắng nghe, thực hiện.
 CHÍNH TẢ 
 ễN TẬP (Tiết 2 )
I. Mục tiêu : Giúp học sinh:
1. Nghe viết đúng chính tả trìng bày đúng đoạn văn miêu tả hoa giấy. 
2. Ôn luyện về 3 kiểu câu kể 
II. Đồ dùng dạy học
- Bảng học nhóm.
III.Hoạt động dạy học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ Giới thiệu bài(1’)
2/ Hướng dẫn chính tả(20’)
-V đọc đoạn văn y/c hs theo dõi tìm tiếng khó viết.
- Nội dung đoạn văn nói lên điều gì?
-GV đọc bài cho hs viết.
 - Đọc lại cho hs soát bài.
3/ Củng cố về câu kể(12’)
- YC hs đọc bài tập
- Yc hs làm việc theo nhóm 
 a) YC hs đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học
b) YC hs đặt các câu văn tương ứng với kiểu câu kể nào các em đã học
c) YC hs đặt các câu văn tơng ứng với kiểu câu kể nào các em đã học
- YC các nhóm trình bày kq.
 - GV nhận xét kết luận.
4/ Củng cố dặn dò(2’)
- Gv nhận xét giờ học
- về chuẩn bị bài ở nhà.
- Mở sgk.
- HS đọc thầm tìm tiếng khó.
(rực rỡ, trắng muốt..)
(tả vẻ đẹp đặc sắc của loài hoa giấy)
- HS viết bài
- HS soát bài.
- Các nhóm thảo luận hoàn thành bài tập.
+ Câu kể ai làm gì:Các bạn nữ nhảy dây.
+ Câu kể ai thế nào:Thu Hương luôn dịu dàng vui vẻ.
+ Câu kể ai là gì: Em tên là Bích Lan.
- Lớp nhận xét.
- HS nêu các dạng câu kể.
- HS chuẩn bị bài ở nhà.
 Thứ 3ngày 17thỏng 3 năm 2009
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 ễN TẬP (Tiết 4 )
I Mục tiêu 
- hệ thống hoá các từ ngữ, thành ngữ ,tục ngữ đã học trong ba chủ điểm trước .- Rèn kĩ năng lựa chọn và kết hợp từ qua bài tập điền từ vào chỗ trống để tạo cụm từ .
II Đồ dùng dạy học
- Một số tờ phiếu 
III Hoạt động dạy học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
 1/ GTB(2)
2/ Hệ thống hoá các từ ngữ đã học(20’)
Bài tập 1,2 -yêu cầu học sinh đọc y/c 
- YC hs HĐ nhóm.
 - YC cac nhóm nêu kết quả.
3/Rèn kĩ năng lựa chon kết hợp từ (10’)
Bài tập 3 Gọi 1hs nêu y/c 
- YC hs làm bài và chữa.
 - GV nhận xét và chữa bài.
2 Củng cố dặn dò(3’)
- Nhận xét tiết học.
 - Về ôn bài 
- 2hs nối tiếp đọc y/c
- Các nhóm thảo luận hoàn thành nhiệm vụ.
- Đại diên các nhóm nêu kết quả
Chủ điểm Người ta là hoa đất.
 +Từ ngữ: tài giỏi ,tài ba tài năng.....
Những đặc điểm của một cơ thể khoẻ mạnh:vạm vỡ, rắn chắc...
Những HĐ có lợi cho sức khoẻ:tập luyện ,tập thể dục....
+Thành ngữ :người ta là hoa đất.
 Nước lã mà vã nên hồ.
......
Hai chủ đề còn lại thực hiện tương tự
- HS làm bài vào vở bài tập và chữa bài.
a) Một người tài đức vẹn toàn
 Nét trạm trổ tài hoa
Phát hiện và bồi dưỡng nhũng tài năng trẻ
- Lớp nhận xét
 TOÁN 
 GIỚI THIỆU TỈ SỐ 
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Hiểu được ý nghĩa thực tiễn của tỉ số.
- Biết tỉ số của 2 số và biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của 2 số.
 II. Đồ dùng dạy học :VBT
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động dạy
Hoạt động học
* HĐ1(1’) Giới thiệu bài:
HĐ2(14’)Giới thiệu tỉ số :
- GV nêu VD trong SGK. Hướng dẫn HS vẽ sơ đồ.
- Đăt vấn đề: Số xe tải bằng mấyphần số xe khách?
- Giới thiệu tỉ số 5: 7 hay 
+ Tử số này cho biết gì?
+ Số xe khách bằng mấy phần số xe tải?
+ Giới thiệu tỉ số : 7: 5 hay 
 + Tỉ số này cho ta biết gì?
* Chú ý: Khi viết tỉ số của số a và số b thì phải viết theo đúng thứ tự 
a: b hay 
c) Kết luận: Tỉ số của số a và b là a: b hay 
HĐ3(18').Thực hành:
Bài 1: Viết tỉ số của a và b biết :
- GV gọi 1HS lên bảng làm bài
Gọi HS nhận xét bài làm của bạn .
Bài 2:
- HS đọc yêu cầu của đề.
Gọi 2 HS lên bảng chữa bài.
Gọi HS nhận xét cách viết tỉ số 
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu của đề
- HS tự làm
1 HS chữa bảng
1 HS chữa miệng
GV chốt kt toàn bài .
Hoạt động nối tiếp(2’
Nhận xét tiết học.
- HD học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
- HS theo dõi, mở sgk.
5: 7 và 7: 5
VD 1:
Số xe tải : 5 xe
Số xe khách: 7 xe
- Ta nói: Tỉ số của số xe tải và số xe khách là 5: 7 hay 
- Tỉ số này cho biết số xe tải bằng số xe khách.
- Tỉ số giữa số xe khách và sộ xe tải là:
 7: 5 hay 
Tỉ số này cho biết số xe khách bằng số xe tải.
b) VD 2:
Số thứ
nhất
Số thứ
hai
Tỉ số của ST 1
và ST 2
5
7
5:7 hay 5/7
3
6
3:6 hay 3/6
a
b(khác 0)
a:b hay a/b
- HS nêu yêu cầu bài 1.
HS tự làm bài
a
2
7
6
4
b
3
4
2
10
a : b
 - Hs nêu KL
HS tự làm bài.
HS đổi vở chữa bài.
Viết tỉ số của số bạn trai và số bạn của cả lớp 
Viết tỉ số của số bạn gái và số bạn của cả lớp
HS nhận xét
 ĐẠO ĐỨC 
 TễN TRỌNG LUẬT GIAO THễNG (T1 )
 I .Mục tiêu: Học xong bài này HS có khả năng:
Hiểu được: Cần tôn trọng luật giao thông. Đó là cách bảo vệ về cuộc sống an toàn của mình và mọi người.
Có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
Biết tham gia giao thông an toàn.
II . Đồ dùng dạy học
Một số biển báo giao thông.
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học 
A. Bài cũ:(5') + Vì sao phải tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo?
+ Em đã tham gia hoạt động nhân đạo nào?
- Gv nhận xét, đánh giá.
B.Bài mới:* GTB(1’)
HĐ1:(10'). Vì sao cần tôn trọng luật giao thông.
GV chia nhóm và yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong sách giáo khoa và thảo luận theo nhóm: nguyên nhân, hậu quả của tai nạn giao thông và cách tham gia giao thông an toàn.
- GV chốt: Tai nạn GT để lại nhiều hậu quả nặng nề về người và của cải...; tai nạn GT do nhiều nguyên nhân: do thiên tai nhưng chủ yếu là do con người tham gia GT...; Mọi người dân đều có trách nhiệm tôn trọng và chấp hành luật GT.
HĐ2:(10’)Xử lí tình huống.
Y/c 4 nhóm trao đổi sử lí tình huống trong SGK.
- Gv kết luận: Các việc làm trong hình là những việc dễ gây tai nạn GT, nguy hiểm đến sức khoẻ và sinh mạng con người ; Luật GT cần thực hiện ở mọi nơi, mọi lúc.
HĐ3:(10’)Liên hệ bản thân.
Y/c hs liên hệ bản thân( kể cho nhau nghe về việc thực hiện luật GT theo nhóm đôi).
- Gv hướng dẫn HS rút ra kết luận như SGK.
C: Củng cố dặn - dò(2’)
Về nhà tìm hiểu luật giao thông và thực hiện tham gia GT an toàn.
Chuẩn bị bài tuần sau.
Hs nêu.
Nhận xét.
- Lắng nghe.
- HS dựa vào SGK và thảo luận theo nhóm.
Đại diện nhóm trình bày ý kiến.
Lớp nhận xét, bổ sung.
- HS theo dõi.
- HS dự đoán từng tình huống có thể xảy ra.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận nhóm; các nhóm khác chất vấn và bổ sung.
- HS theo dõi.
- HS kể theo nhóm đôi.
- HS kể trước lớp, HS nhận xét mỗi bạn.
- HS rút ra ghi nhó như SGK.
Lắng nghe.
- Thực hiện.
 KHOA HỌC 
 ễN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG 
I .Mục tiêu: Sau bài học, hs có thể:
Củng cố kiến thức về vật chất và năng lượng, các kĩ năng quan sát, thí nghiệm.
Củng cố kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đễn nội dung vật chất và năng lượng.
Biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II . Đồ dùng dạy học:
Một số dụng cụ thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt
.Tranh, ảnhvề việc sử dụng nước trong sinh hoạt hàng ngày.
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A. Bài cũ:(5')Nêu vai trò của nhiệt với đời sống của con người.
Gv nhận xét, ghi đ ... Chúa Trịnh:
Giao nhiệm vụ học tập, GV theo dõi và giúp đỡ những em gặp khó khăn:
- Nghĩa quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc khi nào? Ai là người chỉ huy? Mục đích của cuộc tiến quân là gì?
- Chúa Trịnh và bầy tôi khi được tin nghiã quân Tây Sơn tiến quân ra Bắc đã có thái độ như thế nào?
- Cuộc tiến quân ra Bắc của quân Tây Sơn diễn ra thế nào?
- Kết quả và ý nghĩa của cuộc tiến quân ra Thăng Long của Nguyễn Huệ?
GV nhận xét và tiểu kết ý.
HĐ(9’): Thi kể chuyện về Nguyễn Huệ:
GV tổ chức cho HS kể những mẩu chuyện, tài liệu đã sưu tầm được về anh hùng dân tộc Nguyễn Huệ.
- Tổng kết cuộc thi, bình chọn những em kể tốt và tuyên dương.
C. Củng cố. Dặn dò(2’)
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
- 2 em trả lời, 
- Lớp nhận xét.
- HS theo dõi.
Làm việc theo nhóm và báo cáo kết quả. Các nhóm khác theo dõi để nhận xét:
+ Năm 1771, do Nguyễn Huệ tổng chỉ huy để tiêu diệt chúa Trịnh, thống nhất giang sơn.
- Kinh thành Thăng Long náo loạn, chúa Trịnh Khải đứng ngồi không yên và gấp rút chuẩn bị quân cùng mu kế để giữ kinh thành.
- Dựa vào SGK để thuật lại.
- Làm chủ Thăng Long, lật đổ chính quyền họ Trịnh. Mở đầu việc thống nhất đất nước sau hơn 200 năm chia cắt.
- Mỗi tổ cử một đại diện tham gia cuộc thi. Nếu không sưu tầm được những mẩu chuyện khác, H. có thể tả lại cuộc giao chiến giữa nghĩa quân Tây Sơn và bè lũ nhà Trịnh.
- Đọc nội dung cần ghi nhớ (SGK).
 Thứ 5 ngày 19 thỏng 3 năm 2009 
 TẬP LÀM VĂN 
 ễN TẬP (t6)
I Mục tiêu: Giúp học sinh:
Tiếp tập ôn tập về 3 kiểu câu kể ( Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? ) .
Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể .
II Đồ dùng dạy học :
Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể Bài tập 1 và tờ phiếu viết đoạn văn ở Bài tập 2 .
 III. Các hoạt động dạy học :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1/ giới thiệu tiết học(2’)
2/Hướng dẫn làm bài tập (30’)
 Bài tập 1 : 
Gọi HS đọc yêu cầu đề bài .
- Giáo viên phân nhóm và giao nhiệm vụ cho HS .
Giáo viên yêu cầu HS các nhóm dán phiếu .
- Một HS đọc yêu cầu của đề bài .
- HS các nhóm cử nhóm trởng và th ký .
- HS thảo luận rồi điền nhanh vào phiếu 
- Đại diện các nhóm lên trình bầy .
Ai làm gì ?
Ai thế nào ?
Ai là gì ?
Định nghĩa 
Ví dụ 
- CN trả lời câu hỏi Ai ( con gì ? ) ?
- VN trả lời câu hỏi : Làm gì ?
- VN là ĐT hay cụm ĐT .
Các cụ già nhặt cỏ đốt lá .
- CN trả lời câu hỏi Ai ( cái gì , con gì ? ) ?
- VN trả lời câu hỏi : Thế nào ?
- VN là TT , ĐT hay cụm TT , ĐT .
Bên đường cây cối xanh um .
- CN trả lời câu hỏi Ai ( cái gì , con gì ? ) ?
- VN trả lời câu hỏi : Là gì ?
- VN là DT hay cụm DT .
Tiến Anh là HS lớp 4c .
Yêu cầu HS nhận xét .
Giáo viên tổng kết .
Bài tập 2 .
Gọi HS đọc yêu cầu của bài .
Yêu cầu HS làm vào vở bài tập .
Giáo viên hướng dẫn :
VD : Câu 1 : Là kiểu câu ai là gì ?
TD : Giới thiệu nhân vật .
Bài tập 3
Viết đoạn văn.
GV nêu Y/c của bài. 
-Gọi HS đọc đoạn văncủa mình. 
GV nhận xét cho điểm. 
*.Củng cố, dặn dò (2’)
 Nhận xét tiết học 
HS nhận xét bài của bạn .
 Hs làm - chữa bài. 
 KQ:Câu2,kiểu câu ai làm gì -Kể các HĐ của nhân vật. 
Câu3, Kiểu câu ai thế nào ?-Kể về đặc điểm , trạng thái của buổi chiều ở làng ven sông. 
-HS theo dõi -lắng nghe.
Gọi 5-7 HS đọc bài - Nhận xét.
Chuẩn bị bài sau 
 TOÁN 
 LUYỆN TẬP 
I .Mục tiêu: 
 Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ” .
II. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
Hoạt động học
HĐ1 (5’) Củng cố cách giải bài toán tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số
Chữa bài 2 SGK
-Giáo viên nhận xét cho điểm .
HĐ2 (1’) Giới thiệu: 
HĐ3:(17’) Rèn luyện kĩ năng tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó .
Bài 1 . 
Yêu cầu HS làm theo các bước .
Vẽ sơ đồ .
Tìm tổng số phần bằng nhau .
Tìm số bé .
Tìm số lớn .
Bài 2 : Tổ chức tương tự bài 1 .
Gọi HS lên bảng làm bài HS dưới lớp làm vào vở bài tập .
HĐ2:(10'). Củng cố và tính chiều dài HCN 
GV hướng dẫn .
 Bài 3 : Giáo viên hướng dẫn làm theo các bước :
Tính nửa chu vi HCN .
Vẽ sơ đồ .
Tìm chiều rộng , dài .
Gọi HS lên bảng làm .
HS nhận xét , sửa sai
Hoạt động nối tiếp(2’
Nhận xét tiết học.
- HD học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
- Một HS lên bảng làm bài 2 -lớp nhận xét .
- 1hs đọc y/c bài tập
- Lớp làm vào vở.
- 1hs lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét
- 1hs lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét
- 1hs đọc y/c bài tập
- Lớp làm vào vở.
- 2hs lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét
 KHOA HỌC 
 ễN TẬP : VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG (Tiếp )
I. MUẽC TIEÂU
Giuựp HS cuỷng coỏ caực kieỏn thửực veà phaàn Vaọt chaỏt vaứ naờng lửụùng.
Cuỷng coỏ nhửừng kú naờng veà baỷo veọ moõi trửụứng, giửừ gỡn sửực khoỷe lieõn quan tụựi noọi dung phaàn Vaọt chaỏt vaứ naờng lửụùng.
HS bieỏt yeõu thieõn nhieõn vaứ coự thaựi ủoọ traõn troùng vụựi caực thaứnh tửùu khoa hoùc kú thuaọt.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC
Chuaồn bũ chung :
Moọt soỏ ủoà duứng phuùc vuù cho caực thớ nghieọm veà nửụực, khoõng khớ, aựnh saựng, nhieọt nhử: coỏc, tuựi ni loõng, mieỏng xoỏp, xi-lanh, ủeứn, nhieọt keỏ,
Tranh aỷnh sửu taàm veà vieọc sửỷ duùng nửụực, aựnh saựng, aõm thanh, boựng toỏi, caực nguoàn nhieọt trong sinh hoaùt haống ngaứy, lao ủoọng saỷn xuaỏt vaứ vui chụi giaỷi trớ.
III. HOAẽT ẹOÄNG DAẽY HOẽC 
1. Khụỷi ủoọng (1’) 
2. Baứi mụựi 
Hoaùt ủoọng daùy
Hoaùt ủoọng hoùc
Hoaùt ủoọng 1 ( 10’)TRAÛ LễỉI CAÙC CAÂU HOÛI
Muùc tieõu : 
Cuỷng coỏ caực kieỏn thửực veà phaàn Vaọt chaỏt vaứ naờng lửụùng.
Caựch tieỏn haứnh : 
Bửụực 1 :
- Yeõu caàu HS traỷ lụứi caõu hoỷi caực caõu hoỷi 1, 2 trang 111 SGK.
- HS laứm baứi vaứo VBT.
Bửụực 2 :
- Chửừa chung caỷ lụựp. Vụựi moói caõu hoỷi, GV yeõu caàu moọt vaứi HS trỡnh baứy, sau ủoự thaỷo luaọn chung caỷ lụựp.
- Moọt vaứi HS trỡnh baứy
Hoaùt ủoọng 2 (10’)TROỉ CHễI ẹOÁ BAẽN CHUÙNG MèNH ẹệễẽC
Muùc tieõu: 
Cuỷng coỏ nhửừng kieỏn thửực veà phaàn Vaọt chaỏt vaứ naờng lửụùng vaứ caực kú naờng quan saựt thớ nghieọm. 
Caựch tieỏn haứnh : 
- GV sửỷ duùng caực phieỏu caõu hoỷi, ủeồ trong hoọp cho ủaùi dieọn leõn boỏc thaờm. 
- ẹaùi dieọn leõn boỏc thaờm. Caực nhoựm chuaồn bũ, sau ủoự leõn trỡnh baứy, caực nhoựm khaực theo doừi vaứ nhaọn xeựt vaứ boồ sung caõu traỷ lụứi cuỷa nhoựm baùn.
Hoaùt ủoọng 3 (12’) TRIEÅN LAếM
Muùc tieõu: 
- Heọ thoỏng laùi nhửừng kieỏn thửực ủaừ hoùc veà phaàn Vaọt chaỏt vaứ naờng lửụùng.
- Cuỷng coỏ nhửừng kú naờng veà baỷo veọ moõi trửụứng, giửừ gỡn sửực khoỷe lieõn quan tụựi noọi dung phaàn Vaọt chaỏt vaứ naờng lửụùng.
- HS bieỏt yeõu thieõn nhieõn vaứ coự thaựi ủoọ traõn troùng vụựi caực thaứnh tửùu khoa hoùc kú thuaọt.
Caựch tieỏn haứnh : 
Bửụực 1 : 
- Yeõu caàu caực nhoựm trửng baứy tranh aỷnh veà vieọc sửỷ duùng nửụực, aõm thanh, aựnh saựng, caực nguoàn nhieọt trong sinh hoaùt haống ngaứy, lao ủoọng saỷn xuaỏt vaứ vui chụi giaỷi trớ sao cho ủeùp, khoa hoc.
- Caực nhoựm trửng baứy tranh aỷnh.
Bửụực 2 :
- Yeõu caàu caực thaứnh vieõn trong nhoựm taọp thuyeỏt trỡnh, giaỷi thớch veà tranh, aỷnh cuỷa caực nhoựm.
- Caực thaứnh vieõn trong nhoựm taọp thuyeỏt trỡnh, giaỷi thớch veà tranh, aỷnh cuỷa caực nhoựm.
Bửụực 3 :
- GV thoỏng nhaỏt vụựi ban giaựm khaỷo veà caực tieõu chớ ủaựnh giaự saỷn phaồm cuỷa caực nhoựm.
Bửụực 4 :
- GV cho HS tham quan khu trieồn laừm cuỷa tửứng nhoựm.
- Caỷ lụựp tham quan khu trieồn laừm cuỷa tửứng nhoựm, nghe caực thnaứh vieõn trong tửứng nhoựm trỡnh baứy. Ban giaựm khaỷo ủửa ra caõu hoỷi.
Bửụực 5 :
- GV nhaọn xeựt ủaựnh gớa
- Ban giaựm khaỷo ủaựnh giaự
Hoaùt ủoọng cuoỏi(2’) : Cuỷng coỏ daởn doứ
- GV yeõu caàu HS ủoùc phaàn Baùn caàn bieỏt trong SGK.
- 1 HS ủoùc.
- GV nhaọn xeựt tieỏt hoùc. 
- Veà nhaứ laứm baứi taọp ụỷ VBT vaứ ủoùc laùi noọi dung baùn caàn bieỏt vaứ chuaồn bũ baứi mụựi.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 KIỂM TRA
 HS làm bài vào phiếu theo đề của sở 
 Thứ 6 ngày 20 thỏng 3 năm 2009 
 TẬP LÀM VĂN 
 KIỂM TRA
 HS làm bài vào phiếu theo đề của sở 
 TOÁN 
 LUYỆN TẬP 
I .Mục tiêu: 
 Giúp học sinh rèn luyện kĩ năng giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó ” .
II. Các hoạt động dạy học :
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
HĐ1 (5’) Củng cố tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó .
Chữa bài 2 VBT
-Giáo viên nhận xét cho điểm .
HĐ2 (1’) Giới thiệu
HĐ3:(27'). Rèn luyện kĩ năng tìm 2 số khi biết tổng và tỉ số của 2 số đó .
Bài 1 . 
Yêu cầu HS làm theo các bước .
Vẽ sơ đồ .
Tìm tổng số phần bằng nhau .
Tìm số bé .
Tìm số lớn .
Bài 2 : Tổ chức tương tự bài 1 .
Gọi HS lên bảng làm bài HS dưới lớp làm vào vở bài tập .
Bài 3 : Giáo viên hướng dẫn làm theo các bước :
Tìm tổng số HS .
Tìm số cây mỗi HS tìm được .
Tìm số cây mỗi lớp .
. Hoạt động nối tiếp(2’
Nhận xét tiết học.
- HD học sinh về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
-
 Một HS lên bảng làm bài 2 -lớp nhận xét .
- 1hs đọc y/c bài tập
- Lớp làm vào vở.
- 1hs lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét
- 1hs lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét
- 1hs đọc y/c bài tập
- Lớp làm vào vở.
- 2hs lên bảng chữa bài- Lớp nhận xét
 KỂ CHUYỆN 
 ễN TẬP 
 I. Mục tiêu:
- Tiếp tục ụn TĐ và HTL.
- Hệ thống hoá một số điều cơ bản cần nhớ về nội dung chính, nhân vật củacác bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
 II. Đồ dùng dạy học
Phiếu ghi tên các bài tập đọc HTL
III. Hoạt động dạy học:
 1. GV giới thiệu tiết học(1’)
 2. ễn TĐ và HTL: (20’)
- Gọi HS lên bảng, bốc thăm và đọc bài được ghi tên trong phiếu (được chuẩn bị bài khoảng 2 phút).-hs đọc bài.
 GV nhạn xét ghi điểm.
3. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm. (12’)
Tên bài
 Nội dung chính
 Nhân vật
Khuất phục tên cướp biển
Ca ngợi hành động dũng cảm của bác sĩ Li trong cuộc đối đầu với tên cướp biển khiến hắn phải khuất phục.
- Bác sĩ Li
- Tên cướp biển.
Ga- vrốt ngoài chiến luỹ
Ca ngợi lòng dũng cảm của chú bé Ga- vrốt bất chấp nguy hiểm, ra ngoài mặt trận nhặt đạn tiếp tế cho nghĩa quân.
- Ga- vrốt
- Cuốc- phây- rắc
- Ăng- giôn- ra.
Dù sao trái đất vẫn quay!
Cca ngợi hai nhà khoa học Cô- péc- ních và Ga- li- lê dũng cmả, kiên trì bảo vệ chân lí khoa học.
- Cô- péc- ních
- Ga- li- lê.
Con sẻ
Ca ngợi hành động dũng cảm, xả thân cứu con của sẻ mẹ.
- Sẻ mẹ, sẻ con
- Nhân vật “tôi”
- Con chó săn.
4.Củng cố. Dặn dò: (2')
- Nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà chuản bị bài tiếp theo.
..

Tài liệu đính kèm:

  • docTHUY-T28.doc