Thiết kế bài dạy các môn học lớp 4 - Tuần 35

Thiết kế bài dạy các môn học lớp 4 - Tuần 35

Tập đọc: ÔN TẬP TẬP ĐỌC (tiết 1)

I - Mục đích, yêu cầu:

- Kiểm tra lấy điểm HTL và tập đọc, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu.

- Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong học kì II.

- Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật, tác giả, nội dung, thể loại của các bài tập đọc là truyện thuộc hai chủ điểm: Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống.

II - Đồ dùng dạy học:

- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học trong học kì II.

- Một phiếu kẻ sẵn bảng ở BT 2 để học sinh điền.

III – Các hoạt động dạy học:

 

doc 21 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 793Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn học lớp 4 - Tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 35
	Thứ hai ngày tháng năm 200	
Tập đọc: 	 ÔN TẬP TẬP ĐỌC (tiết 1)
I - Mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra lấy điểm HTL và tập đọc, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc - hiểu.
- Đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học trong học kì II.
- Hệ thống một số điều cần ghi nhớ về nội dung, về nhân vật, tác giả, nội dung, thể loại của các bài tập đọc là truyện thuộc hai chủ điểm: Khám phá thế giới, Tình yêu cuộc sống.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu ghi tên các bài tập đọc, học thuộc lòng đã học trong học kì II.
- Một phiếu kẻ sẵn bảng ở BT 2 để học sinh điền.
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
35 phút
2 phút
20 phút
10 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc HTL:
- Nêu yêu cầu giờ học. 
- Đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.	
- Cho điểm theo hướng dẫn của Vụ Giáo dục Tiểu học.
- Học sinh nào không thuộc về ôn lại kiểm tra lần sau.
3. Bài 2: (Lập bảng tổng kết các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm “Khám phá thế giớ hoặc Tình yêu cuộc sống”.	 
- Phát bút dạ và phiếu cho các nhóm
- Cùng lớp nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS bị điểm kém về ôn lại bài.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- Lắng nghe
- Lên bốc thăm về xem bài trong 
- Thực hiện theo yêu cầu trong phiếu.
- Suy nghĩ, trả lời.
- Đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Các nhóm thi làm bài. 
- Đại diện nhóm lên dán, trình bày.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Toán:	 ÔN TẬP VỀ TÌM HAI SỐ
KHI BIẾT TỔNG HOẶC HIỆU
VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I - Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng hoặc hiệu và tỉ số của hai số đó”.
- Vận dụng làm thành thạo các dạng bài tập.
II – Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, phiếu. 
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
30 phút
1 phút
26 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành: 
Bài 1: 	
- Nhắc nhỡ.	
- Nhận xét. 
Bài 2: 	
- Nhắc nhỡ.	
- Nhận xét. 
Bài 3: 	
- Hướng dẫn giải.
- Nhận xét.
	Đáp số: Kho 1:	600 tấn
	 Kho 2:	750 tấn
* Có thể nêu cách giải khác.	
Bài 4: 	
- Hướng dẫn giải.
- Nhận xét.
	 Đáp số: 24 hộp kẹo và 32 hộp bánh
Bài 5: 	
- Hướng dẫn, phân tích cách giải.
- Nhận xét.
	 Đáp số: Mẹ 33 tuổi; con 6 tuổi.	
3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học. 
- Về ôn lại bài và làm bài tập.
- Chuẩn bị cho tiết học sau.
- HS lên làm bài tập 3.
- Nêu yêu cầu bài tập, tính nháp.
- Kẻ bảng, viết đáp số vào ô trống.
- Chữa bài miệng.
- Nêu yêu cầu bài tập, tính nháp.
- Kẻ bảng, viết đáp số vào ô trống.
- Chữa bài miệng.
- Đọc yêu cầu, tìm hiểu đề toán.
- Giải vở, giải trên bảng.
- Đọc yêu cầu, tìm hiểu đề toán.
- Thảo luận, giải vở, giải trên bảng.
- Đọc yêu cầu, tìm hiểu đề toán.
- Thảo luận, giải trên bảng.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Lịch sử: 	 KIỂM TRA HỌC KÌ II	
(Đề do chuyên môn ra)
Chính tả:	 ÔN TẬP (tiết 2)
I - Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL. 
- Hệ thống hoá, củng cố vốn từ và kĩ năng dùng từ thuộc hai chủ điểm Khám phá thế giới và Tình yêu cuộc sống.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
- Một số tờ phiếu viết bảng thống kê để học sinh làm bài tập 2.
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
35 phút
2 phút
20 phút
10 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài:
2. Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Đặt câu hỏi, nhận xét.	 
- Ghi điểm.
3. Hướng dẫn làm bài tập:
 Bài tập 2:	 
- Nhắc nhở lưu ý yêu cầu của bài.	 
- Nhận xét, chốt lại.
Bài tập 3:
- Hướng dẫn	 
- Nhận xét.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị quan sát trước cây xương rồng tiết sau viết đoạn văn.
- Dặn những em điểm kiểm tra chưa đạt, chưa kiểm tra tiếp tục luyện đọc.
- Lắng nghe
- Từng em lên bốc thăm chọn bài.
- Chuẩn bị trong 2 phút.
- Đọc bài theo chỉ định ở phiếu.
- Suy nghĩ. trả lời.
- Đọc yêu cầu.
- Một nửa lớp thống kê các từ ngữ đã 
học trong hai tiết MRVT tuàn 29 và 30.
- Thi làm bài trên phiếu. Đại diện dán nhanh kết quả, trình bày.
- Đọc yêu cầu.
- Làm mẫu.
- Tiến hành làm bài.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Thứ ba ngày tháng năm 200
Đạo đức:	THỰC HÀNH KĨ NĂNG HỌC KÌ II
I - Mục tiêu:
- Củng cố, rèn luyện các hành vi đạo đức cho học sinh qua các bài đạo đức đã học.
- Vận dụng trong cuộc sống.
II – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
30 phút
1 phút
27 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy bài mới: 
Bài 3 – T30:
- Nêu yêu cầu bài tập, nhận xét.	 
Bài 4- T3:
- Nêu yêu cầu của tình huống.	
- Nhận xét.
Bài 2 – T5:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nhận xét.	 
Bài 3 – T6:
- Nêu yêu cầu, nhận xét. Bài 4 – T30:
- Nêu lần lượt yêu cầu, nhận xét
Bài 3 – T33:
- Nêu lần lượt yêu cầu.
- Nhận xét.	 
Bài 4 – T 33:
- Nêu yêu cầu bài tập.
- Nhận xét.	 
Bài 3 – T 36:
- Nêu yêu cầu, nhận xét.	
 Bài 2 – T38: 
- Nêu yêu cầu, nhận xét.	
Bài 4 – T39:	
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét.	 
Bài 3 – T42:	
- Nêu yêu cầu.
- Nhận xét.	 3. Củng cố, dặn dò: 
- Nhận xét chung giờ học.
- Về phải biết vận dụng những điều đã học vào cuộc sống.
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Suy nghĩ , trả lời.
- Suy nghĩ, giải quyết tình huống đó.
- Trao đổi trả lời.
- Suy nghĩ, phát biểu.
- Suy nghĩ, giải quyết.
- Suy nghĩ, nêu miệng.
- Suy nghĩ, phát biểu.
- Suy nghĩ trả lời, trả lời.
- Suy nghĩ, làm việc cá nhân.
- Thảo luận nhóm đôi, trả lời.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Luyện từ và câu: 	 ÔN TẬP ( tiết 3)
I - Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
- Ôn luyện về viết đoạn văn miêu tả cây cối.
II - Đồ dùng dạy học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc.
- Tranh vẽ cây xương rồng.
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
30 phút
2 phút
20 phút
10 phút
3 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Kiểm tra tập đọc và HTL:
- Đặt câu hỏi.	
- Ghi điểm.
3. Viết đoạn văn tả cây xương rồng:
- Dựa vào tranh minh hoạ, mỗi em viết một đoạn văn khác nhau miêu tả cây xương rồng.
- Đọc kĩ đoạn văn ở SGK để có hiểu biết thêm khi viết bài.
- Chú ý miêu tả đặc điểm nổi bật của cây.
- Nhận xét, ghi điểm đoạn văn hay.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Nhắc HS về viết lại đoạn văn và ôn lại Các bài tập đọc.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Lên bốc xăm, chuẩn bị 2 phút và thực hiện theo phiếu.
- Suy nghĩ trả lời.
- Nhận xét.
- Đọc nội dung bài tập, quan sát tranh 
minh hoạ.
- Viết bài.
- Lần lượt tiếp nối nhau đọc phần kết bài.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu:
- Củng cố về sắp xếp số đo diện tích theo thứ tự từ bé đến lớn.
- Tính giá trị biểu thức có chứa phân số.Tìm một thành phần chưa biết. Giải toán.
- Vận dụng tốt để giải toán.
II - Đồ dùng dạy học: 
- Bảng con, phiếu học tập.
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
30 phút
2 phút
26 phút
2 phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:	 
1. Giới thiệu bài: 
2. Thực hành: 
Bài 1: 	 
- Nhận xét.
Bài 2: 	 
- Nhận xét, nhấn mạnh cách làm bài.
Bài 3: 	
- Nhận xét, chữa bài.
Bài 4: 
- Nhắc lại yêu cầu của đề bài, hướng dẫn.	 
- Nhận xét, chốt lại bài.
 Đáp số: 27; 28; 29
Bài 5:	
- Gợi ý đề bài toán.
- Nhận xét, phân tích và chốt lại. 
Đáp số: Con: 6 tuổi; Bố: 36 tuổi.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về tiếp tục ôn lại các dấu hiệu.
- Chuẩn bị cho bài học sau.
- Làm bài tập 2.
- Lắng nghe
- Nêu yêu cầu, tự làm.
- Chữa bài.
- Nêu yêu cầu, tự làm vở.
- Chữa bài.
- Nêu yêu cầu.
- Làm vào vở.
- Đổi chéo vở kiểm tra.
- Nêu yêu cầu.
- Trao đổi, tìm lời giải.
- Chữa bài.
- Nhận xét.
- Nêu bài toán.
- Thảo luận tìm ra lời giải.
- Chữa bài.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Kể chuyện: 	ÔN TẬP (tiết 4)
I - Mục đích, yêu cầu:
- Ôn luyện về các kiểu câu (câu hỏi, câu kể, câu cảm, câu khiến). 
- Ôn luyện về trạng ngữ.
	II - Đồ dùng dạy học:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Một số phiếu kẻ bảng để học sinh làm BT1,2.
III – Các hoạt động dạy học:
T. gian
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò.
5 phút
30 phút
2 phút
20 phút
10 phút
3phút
A - Kiểm tra bài cũ:
- Nhận xét, ghi điểm.	
B - Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài tập 1,2: (Đọc truyện “Có một lần” 
tìm 1 câu hỏi, 1 câu kể, 1 câu cảm, 1 câu khiến)	
- Nêu nội dung của bài thơ ?	
- Phát phiếu.
- Nhận xét, chốt lại lời giả đúng.
3. Bài tập 3:	 	
- Tiến hành tương tự bài tập trên.
- Nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
4. Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học.
- Về xem lại bài tập 2, 3.
- Dặn HS chưa có điểm kiểm tra về ôn lại bài.
- Thực hiện
- Lắng nghe
- Hai em tiếp nối nhau đọc nội dung BT1,2 - Đọc lướt lại.
- Suy nghĩ nêu nội dung.(Sự hối hận của một học sinh vì đã nối dối, không xứng đáng với sự quan tâm của cô và các bạn.
- Đoc thầm lại truyện, tìm câu hỏi, câu cảm, câu kể, câu khiến trong bài.
- Làm theo nhóm nhỏ.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Viết bài vào vở.
- Đọc nội dung bài tập.
- Lắng nghe
- Thực hiện
Khoa học: ÔN TẬP HỌC KỲ II
I - Mục tiêu:
- Củng có, rèn luyện một số kiến thức về: một số ứng dụng tính chất và ứng dụng của không khí, quá trình trao đổi chất giữa thực vật và động vật với môi trường.
- Giúp HS có cơ sở để ôn tập, chuẩn bị kiểm tra học kỳ II.
II - Chuẩn bị: Câu hỏi để ôn tập.
III – Các hoạt động dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
- Nêu câu hỏi.
- Suy nghĩ trả lời, nhận xét.
2. Giới thiệu bài:1 phút
3. Ôn tập: 27 phút
Câu 1: Đánh dấu x vào trước câu trả lời đúng:
a) Lau khô thành ngoài cốc rồi cho vào thành mấy cục đá. Một lát sau, sờ vào thành ngoài cốc ta thấy ướt. Theo em, câu nào dưới đây đúng:
	Nước đá bóc hơi động lại ở cốc.
	Nứơc đã thấm từ cốc ra ngoài.
	Hơi nước trong không khí ở chỗ thành cốc bị lạnh lại nơi ngưng tụ lại.
b) Úp một cốc thuỷ tinh lên một cây nến đang cháy, cây nến cháy yếu dần rồi tắt hẳn. 
Hãy chọn lời giải thích mà em cho là đúng:
	Khi úp cốc lên, không khí trong cốc bị hết nên nến tắt.
	Khi nến cháy, khí ô-xi bị mất đi, khi ta úp cốc không có thêm không khí để 
 cung cấp khí ô-xi nê ...  bày đẹp có kẻ bo, có tiêu đề.
+ Bày các bài tập nặn vào khay, ghi tên sản phẩm, tên học sinh.
+ chọn bài vẽ, bài tập nặn đẹp, tiêu biểu của các phân môn để làm đồ dùng dạy học.
+ Chọn một số bài đẹp để trang trí ở lớp học.
III - Đánh giá:
- Tổ chức cho học sinh xem và gợi ý học sinh nhận xét, đánh giá.
- Hướng dẫn cha mẹ hcọ sinh xem vào dịp tổng kết năm học của lớp.
- Khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu:
 - Củng cố về đọc số, xác định giá trị của chữ số trong mỗi số, thực hiện phép tính 
 với số tự nhiên, so sánh hai phân số, giải toán liên quan đến tính diện tích hình
 chữ nhật, số đo khối lượng.
II - Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng con, phiếu học tập.
III – Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò
A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
 - Nhận xét, ghi điểm.	- Làm bài tập 3.	 
B - Dạy bài mới: 35 phút	 
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. Thực hành: 32 phút
 Bài 1: 	 - Nêu yêu cầu, làm miệng.
	 - Chữa bài.
 - Nhận xét.
 Bài 2: 	 - Nêu yêu cầu, tự làm vở.
	 - Chữa bài.
 - Nhận xét, nhấn mạnh cách làm bài.
 Bài 3: 	 - Nêu yêu cầu.
 - Làm vào vở, chữa bài.
	 - Đổi chéo vở kiểm tra.
 - Nhận xét, chữa bài.
 Bài 4: 	 - Nêu bài toán.
 - Trao đổi, tìm lời giải.
 - Nhắc lại yêu cầu của đề bài, hướng
 dẫn.	 - Chữa bài.
	 - Nhận xét.
 - Nhận xét, chốt lại bài.
 Đáp số: 48 tạ thóc.
 Bài 5:	 - Nêu yêu cầu.
 - Gợi ý đề bài toán.	 - Tự làm.	
 - Yêu cầu giải thích cách tìm a, b.	- Chữa bài, giải thích.
3. Củng cố, dặn dò: 2 phút.
 - Nhận xét giờ học.
 - Về tiếp tục ôn lại các dấu hiệu.
 - Chuẩn bị cho bài học sau.
Địa lí:	 KIỂM TRA HỌC KÌ II
	 (Đề do chuyên môn ra)
	Luyện viết:	BÀI 35
I - Mục tiêu:
 - HS luyện viết theo mẫu chữ mới thông qua một đoạn văn,
 một khổ thơ.
 - Bài viết phải đúng nét chữ , đúng mẫu chữ quy định.
 - Rèn cho học sinh tư thế ngồi viết đúng. 
 II - Chuẩn bị: Vở luyện viết.
 III - Các hoạt động dạy học:
	 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò.
1. Giới thiệu bài: 1 phút
2. Dạy bài mới: 37 phút
 - Nêu yêu cầu giờ học.	
 	 - Lắng nghe.
 - Nêu quy định khi viết.
 - Đọc mẫu đoạn viết.	 - Nghe và nhẩm lại đoạn viết.
 - Trong bài viết chữ nào viết
 hoa ? 
 - Vì sao chữ đó lại viết hoa ?
 - Đọc cho học sinh ghi, lưu ý 
 đọc chậm.	 - Nghe - viết nắn nót vào vở
 - Quan sát chung, nhắc nhở tư 
 thế ngồi viết.
 - Đọc cho học sinh dò lỗi chính tả.
 	 - Đổi vở dò lại bài viết.
 - Thu vài bài viết, nhận xét chữ
 viết của học sinh.
 - Tuyên dương bài viết đẹp, đúng mẫu chữ, nhắc nhở học sinh viết cẩu thả.
 	 3. Củng cố, dặn dò: 2 phút
 - Nhận xét giờ học.
 - Về nhà luyện viết nhiều hơn ở
 vở trắng. 
Tập làm văn: 	 ÔN TẬP (tiết 6)
I - Mục đích, yêu cầu:
 - Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL.
 - Ôn luyện về viết đoạn văn miêu tả con vật.
II - Đồ dùng dạy học:
 - Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL.
 - Tranh ảnh chim bồ câu.
III – Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL: 17 phút
 - Lên bốc xăm, chuẩn bị 2 phút và thực 
 hiện theo phiếu.
 - Đặt câu hỏi.	
	 - Suy nghĩ trả lời.
 - Ghi điểm.
3. Viết đoạn văn tả hoạt động của 
 chimn bồ câu: 20 phút - Đọc yêu cầu, quan sát chim bồ câu.
- Hướng dẫn: Dựa vào hướng dẫn SGK
 và tranh ảnh viết đoạn văn tả hoạt 
động của chim bồ câu. Cần đọc đoạn 
văn tham khảo SGK kết hợp với quan
 sát riêng của mình để viết. Chú ý miêu
 tả hoạt động nổi bật của chim bồ câu, 
đưa ý nghĩ, cảm xúc của mình vào bài
 viết.	 - Tiến hành viết bài.
	 - Một số em đọc đoạn viết của mình.
 - Nhận xét, khen ngợi, ghi điểm.
4. Củng cố, dặn dò: 2 phút
 - Nhận xét giờ học.
 - Về hoàn chỉnh bài, tập làm bài 
 luyện tập ở tiết 7, 8 và chuẩn bị để 
 kiểm tra.
	 Ngày soạn: 7 /5/2007
	 Ngày giảng: Thứ năm ngày 10 tháng 5 năm 2007
	Thể dục:	BÀI 70
I - Mục tiêu:
- Tổng kết môn học. Hệ thống được những kiến thức kĩ năng cơ bản đã học trong 
 năm, đánh giá dược những điểm còn hạn chế và sự cố gắng, tuyên dương khen 
 những học sinh hoàn thành tốt.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Địa điểm: Trong lớp.
- Phương tiện: Chuẩn bị nơi học sinh trình diễn, dụng cụ để học sinh thực hiện động tác. Kẻ bảng hệ thống kiến thức kĩ năng.
III - Nội dung và pphương pháp lên lớp:
Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
Phần mở đầu: 	4-5 phút
- Nhận lớp, phổ biến nội dung , yêu 
 cầu giờ học.	- Vỗ tay hát.
- Chọn trò chơi.	- Tiến hành trò chơi.
2. Phần cơ bản: 	22-24 phút
- Nêu câu hỏi hệ thống nội dung đã học.	- Nhớ lại và trả lời.
- Ghi lên bảng.	
	- Một số em lên thực hành động tác.
- Công bố kết quả học tập và tinh thần 
 thái độ của học sinh đối với môn học.
- Nhắc nhỡ những hạn chế cần khắc 
 phục.
- Tuyên dương một số tổ, cá nhân có 
thần tích và tinh thần học tập, rèn 
luyện tốt.
3.Phần kết thúc: 	5-6 phút
	- Đứng tại chỗ vỗ tay hát.
- Chọn trò chơi.	- Tiến hành chơi chơi.
- Dặn học sinh tự ôn tập trong dịp 
 nghỉ hè cần bảo đảm an toàn trong 
 luyện tập.
Toán: LUYỆN TẬP CHUNG
I - Mục tiêu:
 	- Củng cố về viết số, chuyển đổi các số đo khối lượng, tính giá trị của biểu thức chứa
 phân số, giải toán tìm một trong hai số biết tổng và tỉ của hai số đó, mối quan hệ 
 giữa hình vuông và hình chữ nhật, hình chữ nhật và hình bình hành.
II - Đồ dùng dạy học: 
 - Bảng con, phiếu học tập.
III – Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò
A - Kiểm tra bài cũ: 5 phút.
 - Nhận xét, ghi điểm.	- Làm bài tập 3.	 
B - Dạy bài mới: 35 phút	 
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. Thực hành: 32 phút
 Bài 1: 	 - Nêu yêu cầu, tự làm, rồi đọc số.
 - Nhận xét.
 Bài 2: 	 - Nêu yêu cầu, tự làm vở.
	 - Chữa bài, nêu mối quan hệ giữa các 
 - Nhận xét. đơn vị đo.
 Bài 3: 	 - Nêu yêu cầu.
 - Làm vào vở, chữa bài.
	 - Đổi chéo vở kiểm tra.
 - Nhận xét, chữa bài.
 Bài 4: 	 - Nêu bài toán.
 - Trao đổi, tìm lời giải.
 - Nhắc lại yêu cầu của đề bài, hướng
 dẫn.	 - Chữa bài.
	 - Nhận xét.
 - Nhận xét, chốt lại bài.
 Đáp số: 20 học sinh gái.
 Bài 5:	 - Nêu yêu cầu.
 - Gợi ý.	 	 - Trao đổi trong nhóm nhỏ.	 	 - Chữa bài.
 - Chốt lại.
3. Củng cố, dặn dò: 2 phút.
 - Nhận xét giờ học.
 - Chuẩn bị cho bài học sau.
	Luyện từ và câu:	KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ĐỌC
	 (Đề của Phòng giáo dục ra)
	Toán:	 ÔN LUYỆN
	I - Mục tiêu:
- Củng cố về tính các phép tính với phân số, so sánh phân số, xác định giá trị của 
 chữ số trong số, giải toán .
- Vận dụng làm thành thạo các bài tập.
II – Đồ dùng dạy học: - Bảng con, phiếu. 
III – Các hoạt động dạy học:
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
A - Kiểm tra bài cũ: 3 phút
- Nhận xét, ghi điểm.	- HS lên làm bài tập 3. 
B - Dạy bài mới: 37 phút
1. Giới thiệu bài: 1 phút
2. Thực hành: 35 phút
Bài 1: Viết theo mẫu
Số
12856
489726
801205
68224
Giá trị của chữ số 8
	- Lên bảng làm.
- Nhận xét.
Bài 2: Đặt tính rồi tính
a) 52749 + 38426	 b) 94802 - 45316
c) 417 x 352	 d) 95150 : 275
- Ghi lần lượt biểu thức.	- Làm bảng con.
- Nhận xét, chữa bài.
 	Bài 3: Điền dấu thích hợp vào chỗ chấm.
	 ... 	 ... 	- Làm vở, chữa bài.
	 ... 	...
	Bài 4:	Một thửa ruộng hình c hữ nhật có 
 chiều dài 200m, chiều rộng bằng chiều
 dài. Người ta cấy lúa ở đó, tính ra cứ 
 100m2 thu hoạch được 55kg thóc. 
 Hỏi đã thu hoạch ở thửa ruộng đó bao
 nhiêu tạ thóc ?	
 - Nêu bài toán, tóm tắt.	- Đọc bài toán, tìm hiểu bài toán.	- Hướng dẫn, nhận xét.	- Thảo luận, giải phiếu.	
4. Củng cố, dặn dò: 2 phút
- Nhận xét giờ học. 
- Về tiếp tục ôn tập.
- Chuẩn bị cho bài sau.
Kĩ thuật: LẮP GHÉP MÔ HÌNH TỰ CHỌN (tiết 3)
	I - Mục tiêu: Tiếp tục rèn cho học sinh:
- Biết chọn đúng đủ các chi tiết để lắp .
- Lắp và tháo được từng bộ phận mô hình tự chọn đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn tính cẩn thận, làm việc theo quy trình.
II - Đồ dùng dạy học: - Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
	Hoạt động của thầy	Hoạt động của trò.
A - Kiểm tra bài cũ: 3 phút.
- Kiểm tra sự chuẩn bị của HS.
B - Dạy bài mới: 37 phút.
1. Giới thiệu bài: 1 phút.
2. HĐ 2: Chọn và kiểm tra các chi tiết: 
 10 phút
	- Chọn và kiểm tra các chi tiết. 
 - Các chi tiết phải xếp theo từng loại vào
 - Quan sát, kiểm tra. hộp.
3. HĐ 3: Thực hành lắp mô hình đã 
 chọn: 17 phút
a) Lắp từng bộ phận: 7 phút	 
	- Thực hành lắp.
- Nhắc nhở học sinh một số điểm.
- Quan sát, kiểm tra học sinh lắp.
b) Lắp ráp mô hình hoàn chỉnh.	 7 phút
- Nhắc học sinh quan sát hình để lắp. 	- Thực hành lắp ráp.
- Quan sát chung, uốn nắn.
4. HĐ 4: Đánh giá kết quả học tập: 
 7phút
	- Trưng bày sản phẩm.
- Nêu tiêu chuẩn đánh giá.
+ Lắp được mô hình tự chọn.
	+ Lắp đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
+ Lắp chắc chắn, không bị xộc xệch.	- Dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá.
- Nhận xét, đánh giá kết quả.	- Tháo và xếp các chi tiết.
5. Dặn dò: 2 phút.
	- Nhận xét giờ học.
- Về ôn lại bài, chuẩn bị tiết sau.
Khoa học: KIỂM TRA HỌC KÌ II
 (Đề do chuyên môn ra)
	Ngày soạn: 8 /5/2007
	Ngày giảng: Thứ sáu ngày 11 tháng 5 năm 2007
Toán:	 KIỂM TRA HỌC KÌ II
	(Đề của Phòng giáo dục ra)
Tập làm văn:	 KIỂM TRA VIẾT
	 ( Đề của phòng ra )
Hoạt động tập thể:	 SINH HOẠT TUẦN 35
 1. Đánh giá hoạt động tuần qua: 
 a) Sĩ số: Học sinh dân tộc.
 b) Học tập: 
 - HS phần lớn lười nhác, không chịu học bài và làm bài tập. 
 Ví dụ: Phước Đạt, Thanh Hằng, Định, Long.
 - Ngồi học ít phát biểu, xây dựng bài. 
 - Hay nói chuyện trong giờ học. 
	 Ví dụ: Hưng, Tuyết Trinh, Phương Trinh.
 - Hay làm việc riêng, thiếu chú ý: Phước Đạt, Tuyết Trinh.
 - Hoàn thành chương trình tuần 35.
 - Một số em đi học thiếu đồ dùng. 
 Ví dụ: Quốc Đạt, Khánh, Định.
 - Sách vở chưa dán nhãn, bao bọc ở một số em .
 - Chưa bảo quản vở kiểm tra: Quốc Đạt, Long.
 c) Hoạt động khác:
 - Công tác tự quản tốt.
 - 15 phút đầu giờ chưa nghiêm túc: Hưng, Phước Đạt.
 - Vệ sinh lớp học chưa sạch sẽ (một số em không là trực nhật).
 - Bàn ghế chưa thẳng.
 - Vệ sinh sân trường làm chưa tự giác.
 - Mũ ca lô thiếu: Quốc Đạt .
 - Tham gia đầy đủ và nhanh nhẹn hoạt động giữa giờ, song còn một số em chưa 	nghiêm
 túc. 
 - Đóng góp còn hạn chế, nhiều em chưa nộp khoản nào như: Thanh Hằng,Hưng, Định.
 2) Kế hoạch tuần 36:
 - Dạy học tuần 36
 - Nâng cao chất lượng dạy và học.
 - Tổ 3 làm trực nhật.
 - Tiếp tục xây dựng không gian lớp học.
 - Khắc phục mọi tồn tại tuần qua.
 - Làm vệ sinh môi trường vào chiều thứ 3 và thứ 5.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an 4 tuan35cuc hay.doc