Tập đọc (tiết 65)
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tt)
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức: Hiểu nội dung phần tiếp truyện và ý nghĩa toàn truyện : Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi , thoát khỏi nguy cơ tàn lụi . Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta .
2. Kĩ năng: Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui , đầy bất ngờ , hào hứng ; đọc phân biệt lời các nhân vật .
3. Thái độ: Giáo dục HS biết sống vui tươi , hồn nhiên .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc SGK .
- Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
1. Khởi động : (1) Hát .
2. Bài cũ : (3) Ngắm trăng – Không đề .
- 2 em đọc thuộc lòng 2 bài thơ trên , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc .
3. Bài mới : (27) Vương quốc vắng nụ cười (tt) .
a) Giới thiệu bài :
Phần tiếp theo của truyện Vương quốc vắng nụ cười sẽ cho các em biết : Người nắm được bí mật của tiếng cười là ai ? Nhờ đâu vương quốc u buồn thoát khỏi nguy cơ tàn lụi .
Thứ . . . . . . . ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . . Tập đọc (tiết 65) VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (tt) I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu nội dung phần tiếp truyện và ý nghĩa toàn truyện : Tiếng cười như một phép màu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi , thoát khỏi nguy cơ tàn lụi . Câu chuyện nói lên sự cần thiết của tiếng cười với cuộc sống của chúng ta . 2. Kĩ năng: Đọc lưu loát , trôi chảy toàn bài . Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui , đầy bất ngờ , hào hứng ; đọc phân biệt lời các nhân vật . 3. Thái độ: Giáo dục HS biết sống vui tươi , hồn nhiên . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc SGK . - Bảng phụ ghi câu , đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Ngắm trăng – Không đề . - 2 em đọc thuộc lòng 2 bài thơ trên , trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc . 3. Bài mới : (27’) Vương quốc vắng nụ cười (tt) . a) Giới thiệu bài : Phần tiếp theo của truyện Vương quốc vắng nụ cười sẽ cho các em biết : Người nắm được bí mật của tiếng cười là ai ? Nhờ đâu vương quốc u buồn thoát khỏi nguy cơ tàn lụi . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện đọc . MT : Giúp HS đọc đúng toàn bài . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Phân đoạn : + Đoạn 1 : Từ đầu trọng thưởng . + Đoạn 2 : Tiếp theo giải rút ạ . + Đoạn 3 : Phần còn lại . - Đọc diễn cảm toàn bài . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài . Đọc 2 , 3 lượt . - Đọc phần chú giải để hiểu nghĩa các từ khó trong bài . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . MT : Giúp HS cảm thụ cả bài . PP : Đàm thoại , giảng giải , thực hành . - Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu ? - Vì sao những chuyện ấy buồn cười ? - Bí mật của tiếng cười là gì ? - Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào ? Hoạt động nhóm . - Ở xung quanh cậu : nhà vua , quan coi vườn ngự uyển , chính mình . - Vì những chuyện ấy bất ngờ , trái ngược với cái tự nhiên . - Nhìn thẳng vào sự thật , phát hiện những chuyện mâu thuẫn , bất ngờ , trái ngược với một cái nhìn vui vẻ , lạc quan . - Làm mọi gương mặt đều rạng rỡ , tươi tỉnh , hoa nở , chim hót ; những tia nắng mặt trời nhảy múa , sỏi đá reo vang dưới những bánh xe . Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . MT : Giúp HS đọc diễn cảm toàn bài . PP : Làm mẫu , giảng giải , thực hành . - Hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc phù hợp với nội dung truyện . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm đoạn : Tiếng cười tàn lụi . + Đọc mẫu đoạn văn . + Sửa chữa , uốn nắn . Hoạt động lớp , nhóm đôi . - Một tốp 3 em đọc diễn cảm toàn truyện theo cách phân vai . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp . + Thi đọc diễn cảm trước lớp . + Một tốp 5 em đọc diễn cảm toàn bộ truyện theo cách phân vai . 4. Củng cố : (3’) - Hỏi : Truyện muốn nói với em điều gì ? ( Con người cần không chỉ cơm ăn , áo mặc mà cần cả tiếng cười ; Thật tai họa cho một đất nước không có tiếng cười ) - Giáo dục HS biết sống vui tươi , hồn nhiên . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc truyẹn theo cách phân vai . v Rút kinh nghiệm: Thứ . . . . . . . ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . . Chính tả (tiết 33) NGẮM TRĂNG – KHÔNG ĐỀ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu nội dung 2 bài thơ trên . 2. Kĩ năng: Nhớ – viết đúng chính tả , trình bày đúng 2 bài thơ trên . Làm đúng các bài tập phân biệt những tiếng có âm vần dễ lẫn : tr/ch , iêu/iu . 3. Thái độ: Có ý thức viết đúng , viết đẹp Tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng ghi BT2a,b và BT3a,b . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vương quốc vắng nụ cười . - 1 em đọc cho 2 bạn viết ở bảng , cả lớp viết vào nháp các từ ngữ bắt đầu bằng s/x hoặc có âm chính o/ô . 3. Bài mới : (27’) Ngắm trăng – Không đề . a) Giới thiệu bài : - Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nhớ – viết . MT : Giúp HS nhớ để viết lại đúng chính tả 2 bài thơ . PP : Đàm thoại , trực quan , thực hành . - Nhắc HS chú ý cách trình bày từng bài thơ , chú ý những từ ngữ dễ viết sai . - Chấm , chữa bài . - Nêu nhận xét chung . Hoạt động lớp , cá nhân . - 1 em đọc yêu cầu bài ; sau đó đọc thuộc lòng 2 bài thơ Ngắm trăng –K hông đề . - Cả lớp nhìn SGK , đọc thầm , ghi nhớ 2 bài thơ . - Gấp SGK , viết bài vào vở . - Từng cặp đổi vở , soát lỗi cho nhau . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả . MT : Giúp HS làm đúng các bài tập . PP : Động não , đàm thoại , thực hành . - Bài 2 : ( lựa chọn ) + Nêu yêu cầu BT . + Nhắc HS chỉ điền vào bảng những tiếng có nghĩa . + Phát phiếu cho các nhóm thi làm bài . - Bài 3 : ( lựa chọn ) + Nhắc HS chú ý chỉ điền vào bảng những từ láy . + Tổ chức các hoạt động tiếp theo như BT2 ở trên . Hoạt động lớp , nhóm . - Làm bài theo nhóm . - Đại diện từng nhóm dán bài ở bảng lớp , trình bày kết quả . - Cả lớp nhận xét , tính điểm . - Cả lớp viết bài vào vở . - 1 em nêu lại : Thế nào là từ láy ? ( Là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần hoặc cả âm lẫn vần giống nhau ) 4. Củng cố : (3’) - Chấm bài , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS ghi nhớ những từ ngữ đã ôn luyện để viết đúng chính tả . v Rút kinh nghiệm: Thứ . . . . . . . ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . . Luyện từ và câu (tiết 65) MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN – YÊU ĐỜI I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Mở rộng và hệ thống hóa vốn từ về tinh thần lạc quan , yêu đời ; trong đó có các từ Hán – Việt . Biết thêm một số tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan , bền gan , không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn . 2. Kĩ năng: Làm được các bài tập tìm từ , điền từ , đặt câu với từ . 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số tờ phiếu khổ rộng kẻ bảng nội dung các BT1,2,3 . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (5’) Thêm trạng ngữ chỉ nguyên nhân cho câu . - 1 em nói lại nội dung cần ghi nhớ tiết trước , đặt 1 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân . 3. Bài mới : (27’) Mở rộng vốn từ : Lạc quan – Yêu đời . a) Giới thiệu bài : Nêu mục đích , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS làm BT1,2 MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 1 : + Giúp HS nắm yêu cầu BT . + Phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm - Bài 2 : + Giúp HS nắm yêu cầu BT . + Phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm Hoạt động lớp , nhóm . - Mỗi nhóm làm xong , dán nhanh bài lên bảng lớp . - Đại diện nhóm trình bày kết quả . - Cả lớp nhận xét , tính điểm . - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng . - Mỗi nhóm làm xong , dán nhanh bài lên bảng lớp . - Đại diện nhóm trình bày kết quả . - Cả lớp nhận xét , tính điểm . - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng . Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm BT3,4 MT : Giúp HS làm được các bài tập . PP : Trực quan , đàm thoại , thực hành . - Bài 3 : + Giúp HS nắm yêu cầu BT . + Phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm - Bài 4 : + Giúp HS nắm yêu cầu BT . + Phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm Hoạt động lớp , nhóm . - Mỗi nhóm làm xong , dán nhanh bài lên bảng lớp . - Đại diện nhóm trình bày kết quả . - Cả lớp nhận xét , tính điểm . - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng . - Mỗi nhóm làm xong , dán nhanh bài lên bảng lớp . - Đại diện nhóm trình bày kết quả . - Cả lớp nhận xét , tính điểm . - Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS có ý thức dùng đúng từ tiếng Việt . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Yêu cầu HS về nhà học thuộc 2 câu tục ngữ ở BT4 ; đặt 4 – 5 câu với các từ ở BT2,3 . v Rút kinh nghiệm: Thứ . . . . . . . ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . . Kể chuyện (tiết 33) KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE , ĐÃ ĐỌC I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Hiểu truyện , biết trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện mình kể . 2. Kĩ năng: Biết kể tự nhiên bằng lới của mình một câu chuyện , đoạn truyện đã nghe , đã đọc có nhân vật , ý nghĩa nói về tinh thần lạc quan , yêu đời . Trao đổi với bạn về ý nghĩa truyện . Lắng nghe bạn kể , nhận xét đúng lời kể của bạn . 3. Thái độ: Giáo dục HS có tinh thần lạc quan , yêu đời . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Một số báo , sách , truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan , yêu đời , có khiếu hài hước ; truyện cổ tích , ngụ ngôn , danh nhân , truyện cười , thiếu nhi - Bảng lớp viết sẵn đề bài , dàn ý KC . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Khát vọng sống . - 1 em kể vài đoạn truyện Khát vọng sống , nói ý nghĩa truyện . 3. Bài mới : (27’) Kể chuyện đã nghe , đã đọc . a) Giới thiệu bài : - Tiết học hôm nay giúp các em được kể cho nhau nghe những truyện đã nghe , đã đọc về những con người ... ïc kết quả học tập của mình và của bạn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Nêu tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm : + Lắp đúng kĩ thuật , đúng quy trình . + Lắp chắc chắn , không xộc xệch . + Khi cánh quạt quay thì các bánh đai phải quay theo . - Đánh giá kết quả học tập của HS . Hoạt động lớp . - Trưng bày sản phẩm thực hành . - Đánh giá sản phẩm của mình và của bạn . - Tháo các chi tiết , xếp gọn vào hộp . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá kết quả học tập của HS . - Giáo dục HS cẩn thận , an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp , tháo các chi tiết . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét về sự chuẩn bị , tinh thần thái độ , kĩ năng thực hành của HS . - Nhắc HS về nhà tiếp tục thực hành Lắp con quay gió . v Rút kinh nghiệm: Thứ . . . . . . . ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . . Mĩ thuật (tiết 33) Vẽ tranh đề tài : VUI CHƠI TRONG MÙA HÈ I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Biết tìm , chọn nội dung đề tài về các hoạt động vui chơi trong mùa hè . 2. Kĩ năng: Biết cách vẽ và vẽ được tranh theo đề tài . 3. Thái độ: Yêu thích các hoạt động trong mùa hè . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - SGK , SGV . - Sưu tầm tranh , ảnh về hoạt động vui chơi của thiếu nhi trong mùa hè . - Hình gợi ý cách vẽ tranh . - Bài vẽ của HS các lớp trước . 2. Học sinh : - SGK . - Tranh , ảnh về các hoạt động vui chơi trong mùa hè . - Vở Tập vẽ . - Bút chì , màu vẽ , giấy màu , hồ dán . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Vẽ trang trí : Tạo dáng và trang trí chậu cảnh . - Nhận xét bài vẽ kì trước . 3. Bài mới : (27’) Vẽ tranh đề tài : Vui chơi trong mùa hè . a) Giới thiệu bài : Giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Tìm , chọn nội dung đề tài MT : Giúp HS chọn được đề tài để vẽ . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Giới thiệu tranh , ảnh và gợi ý HS nhận xét , nêu ra được các hoạt động vui chơi trong mùa hè . - Gợi ý HS nhớ lại các hình ảnh , màu sắc của cảnh mùa hè ở những nơi đã đến . Hoạt động lớp . - Theo dõi . Hoạt động 2 : Cách vẽ tranh . MT : Giúp HS nắm cách vẽ tranh . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Yêu cầu HS chọn nội dung , nhớ lại các hình ảnh đã được quan sát để vẽ tranh . - Gợi ý cách vẽ : + Vẽ phác các hình ảnh chính làm rõ nội dung . + Vẽ các hình ảnh phụ cho tranh sinh động hơn . + Vẽ màu tươi sáng cho đúng với cảnh sắc mùa hè . Hoạt động lớp . - Theo dõi . Hoạt động 3 : Thực hành . MT : Giúp HS vẽ hoàn chỉnh bức tranh . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Theo dõi , gợi ý , giúp đỡ HS . Hoạt động cá nhân . - Cả lớp làm bài theo ý thích . Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS nhận xét , đánh giá bài vẽ của mình , của bạn . PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . - Gợi ý HS nhận xét một số bài đã hoàn thành về : + Đề tài . + Bố cục . + Hình ảnh . + Màu sắc . Hoạt động lớp . - Xếp loại bài theo ý thích . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS yêu thích các hoạt động trong mùa hè . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị tranh , ảnh về các đề tài tự chọn cho bài sau . v Rút kinh nghiệm: Thứ . . . . . . . ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . . Aâm nhạc (tiết 33) ÔN TẬP 3 BÀI HÁT I. MỤC TIÊU : 1. Kiến thức: Oân tập 3 bài hát đã học. 2. Kĩ năng: Hát đúng giai điệu , lời ca , diễn cảm . Học thuộc giai điệu , lời ca kết hợp gõ đệm . 3. Thái độ: Giáo dục HS yêu thích hoạt động ca hát . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ . - Đồ dùng dạy học . 2. Học sinh : - Sách vở , nhạc cụ gõ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Học bài hát tự chọn . - Vài em hát lại bài hát trên . 3. Bài mới : (27’) Oân tập 3 bài hát a) Giới thiệu bài : Nêu nội dung , yêu cầu cần đạt của tiết học . b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Oân tập 3 bài hát . MT : Giúp HS hát đúng giai điệu 3 bài hát đã học trong HKII . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Đệm đàn cho HS hát . - Nhận xét , đánh giá . Hoạt động lớp , nhóm . - Hát lại 5 bài hát , mỗi bài 2 – 3 lượt , có vận động phụ họa . - Cá nhân , nhóm biểu diễn các bài hát đã ôn trước lớp . Hoạt động 2 : hát và kết hợp gõ đệm. MT : Giúp HS hát được giai điệu 3 bài đã học . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Cho HS hát đúng hình tiết tấu 3 bài hát đã học. - Cho ôn tập từng bài kết hợp gõ thanh phách hoặc nhịp . - Kiểm tra một số em . Hoạt động lớp . - Đọc từng bài TĐN không theo đàn kết hợp lời ca . 4. Củng cố : (3’) - Đánh giá , nhận xét . - Giáo dục HS yêu thích hoạt động ca hát . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Dặn HS ôn lại các bài hát ở nhà . v Rút kinh nghiệm: Thứ . . . . . . . ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . . Thể dục (tiết 65) KIỂM TRA THỬ NỘI DUNG MÔN TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU : - Kiểm tra thử nội dung của môn tự chọn . Yêu cầu biết cách tham gia kiểm tra , thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : 2 còi , dụng cụ , dây nhảy . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Mở đầu : 6 – 10 phút . MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học PP : Giảng giải , thực hành . - Nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu của giờ học : 1 phút . Hoạt động lớp . - Xoay các khớp cổ chân , đầu gối , hông , vai , cổ tay : 1 – 2 phút . - Oân một số động tác của bài TD : 2 – 3 phút . - Chơi trò chơi tự chọn : 1 phút . Cơ bản : 18 – 22 phút . MT : Giúp HS thực hành đúng động tác của môn tự chọn . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . a) Kiểm tra môn tự chọn : 14 – 16 phút . - Ôn tâng cầu bằng đùi : 2 – 3 phút . - Kiểm tra thử tâng cầu bằng đùi : 10 – 12 phút . + Gọi mỗi đợt 4 – 5 em kiểm tra : @ HS tâng liên tục được 3 – 4 lần : HT . @ HS tâng liên tục từ 5 lần trở lên : HTT @ HS tâng dưới 3 lần : CHT . b) Nhảy dây : 4 – 6 phút - Oân nhảy dây kiểu chân trước chân sau . Hoạt động lớp , nhóm . - Tập theo đội hình hàng ngang , hàng này cách hàng kia 2 m , em nọ cách em kia 2 m do tổ trưởng điều khiển . - Tập cá nhân theo đội hình vòng tròn do tổ trưởng điều khiển . Phần kết thúc : 4 – 6 phút . MT : Giúp HS nắm lại những nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . PP : Giảng giải , thực hành . - Nhận xét , công bố kết quả kiểm tra đánh giá kết quả giờ học , giao bài tập về nhà : 3 phút . Hoạt động lớp . - Đi đều theo 2 – 4 hàng dọc và hát : 2 phút . - Một số động tác hồi tĩnh : 2 phút . Thứ . . . . . . . ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . . Thể dục (tiết 66) KIỂM TRA NỘI DUNG MÔN TỰ CHỌN I. MỤC TIÊU : - Kiểm tra nội dung của môn tự chọn . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác và đạt thành tích cao . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : 2 còi , dụng cụ . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Mở đầu : 6 – 10 phút . MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học PP : Giảng giải , thực hành . - Nhận lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu , tổ chức và phương pháp kiểm tra : 1 phút Hoạt động lớp . - Xoay các khớp cổ chân , đầu gối , hông , vai , cổ tay : 2 – 3 phút . - Oân một số động tác của bài TD : 2 phút - Oân lại nội dung sẽ kiểm tra : 2- 3 phút . Cơ bản : 18 – 22 phút . MT : Giúp HS thực hành đúng bài tập môn tự chọn . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . a) Nội dung kiểm tra : Tâng cầu bằng đùi b) Tổ chức và phương pháp kiểm tra : - Kiểm tra thành nhiều đợt , mỗi đợt 5 em - Cho 5 em chưa kiểm tra đếm số lần của 5 em đang kiểm tra . - HS bắt đầu tâng cầu khi có hiệu lệnh còi . c) Cách đánh giá : - HTT : Tâng cầu liên tục 5 lần . - HT : Tâng cầu liên tục được 3 – 4 lần . - CHT : Tâng cầu dưới 2 lần . Hoạt động lớp , nhóm . - Tập theo đội hình hàng ngang do tổ trưởng điều khiển . - Tập theo nhóm 3 , mỗi nhóm cách nhau 2 m , mỗi em cách nhau 2 m . - Tập nhảy cá nhân kiểu chân trước , chân sau theo đội hình vòng tròn . - Thi nhảy dây theo nhóm . Phần kết thúc : 4 – 6 phút . MT : Giúp HS nắm lại những nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . PP : Giảng giải , thực hành . - Nhận xét , công bố kết quả kiểm tra , giao bài tập về nhà : 2 phút . Hoạt động lớp . - Đi đều và hát : 2 phút . - Một số động tác hồi tĩnh : 2 phút . Thứ . . . . . . . ngày . . . tháng . . . năm . . . . . . . . Đạo đức (tiết 33) DÀNH CHO ĐỊA PHƯƠNG ( Soạn chung theo thống nhất từng địa phương ) SINH HOẠT CHỦ NHIỆM I/ MỤC TIÊU: Nắm ưu khuyết trong tuần vừa qua và đề ra biện pháp khắc phục. Phổ biến kế hoạch tuần tới và bàn biện pháp thực hiện. Giáo dục tinh thần tự giác, tính tập thể. II/ CHUẨN BỊ: Giáo viên: Kế hoạch tuần tới. Học sinh: Bảng báo cáo trong tuần. III/ NỘI DUNG: Các tổ trưởng báo cáo: Tổ 1: Tổ 2: Tổ 3: Tổ 4: Các lớp phó báo cáo: a/ Học tập: b/ Phong trào: c/ Kỷ luật: d/ Lao động: Lớp trưởng tổng kết: Giáo viên nhận xét: a/ Ưu điểm: b/ Khuyết điểm: Phổ biến công tác tới: Sinh hoạt văn nghệ: Ngày tháng năm 2006 KHỐI TRƯỞNG Ngày tháng năm 2006 P. HIỆU TRƯỞNG
Tài liệu đính kèm: