Tiết 35 : TẬP ĐỌC
TIẾT 1
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh .
2. Kĩ năng: - Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm. Giữ lấy màu xanh.
3. Thái độ: - Biết nhận xét nhân vật trong bài tập đọc.
- Dẫn chứng về nhân vật đó.
II. Chuẩn bị:
+ GV: Giấy khổ to.
+ HS: Bài soạn.
III. Các hoạt động:
Tuần 18 NGÀY MÔN BÀI Thứ 2 09.01 Tập đọc Toán Đạo đức Lịch sử Tiết 1 Diện tích hình tam giác Em yêu quê hương (Tiết 2) Oân tập : Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc ( 1945 – 1954) Thứ 3 10.01 L.từ và câu Toán Khoa học Tiết 3 Luyện tập Sự chuyển thể của chất Thứ 4 11.01 Tập đọc Toán Làm văn Địa lí Tiết 2 Luyện tập chung Tiết 5 Châu Á (tt) Thứ 5 12.01 Chính tả Toán Kể chuyện Tiết 4 Đề kiểm tra cuối HK I Tiết 7 Thứ 6 13.01 L.từ và câu Toán Khoa học Làm văn Tiết 6 Hình thang Hỗn hợp Tiết 8 Tiết 35 : TẬP ĐỌC TIẾT 1 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh . 2. Kĩ năng: - Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm. Giữ lấy màu xanh. 3. Thái độ: - Biết nhận xét nhân vật trong bài tập đọc. - Dẫn chứng về nhân vật đó. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết 1. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Phương pháp: Thực hành. Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. Giáo viên nhận xét cho điểm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Giữ lấy màu xanh”. Phương pháp: Thảo luận, bút đàm, đàm thoại. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên nhắc học sinh chú ý yêu cầu lập bảng thống kê. Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm. Giáo viên nhận xét. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh nêu nhận xét về nhân vật Mai (truyện “Vườn chim” của Vũ Lê Mai). Phương pháp: Bút đàm, đàm thoại. Giáo viên hướng dẫn học sinh nhận xét về nhân vật Mai. Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố. Giáo viên tổ chức cho học sinh thi đua đọc diễn cảm. Giáo viên nhận xét – Tuyên dương. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc bài văn. Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời. Hoạt động lớp, cá nhân. Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. Hoạt động nhóm, lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu. ® Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng. Đại diện nhóm lên trình bày. Cả lớp nhận xét. Hoạt động cá nhân. Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Học sinh làm bài. Học sinh trình bày. Dự kiến: Mai rất yêu, rất tự hào về đàn chim và vườn chim. Bạn ghét những kẻ muốn hại đàn chim . Chi tiết minh họa: + Mai khoe tổ chim bạn làm. + Khiếp hãi khi thấy chú Tâm định bắn chim, Mai đã phản ứng rất nhanh: xua tay và hô to cho đàn chim bay đi, rồi quay ngoắt không thèm nhìn chú Tâm. ® Cả lớp nhận xét. Học sinh đọc diễn cảm. Học sinh nhận xét. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM Tiết 36 : TẬP ĐỌC TIẾT 2 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kiểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh . - Biết lập bảng thống kê liên quan đến nội dung các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”. - Biết nói về cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích để nhận được sự tán thưởng của người nghe. 2. Kĩ năng: - Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, lập bản thống kê liên quan nội dung bài Tập đọc. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh yêu cái hay của câu thuộc chủ điểm. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to. + HS: Xem trước bài. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên yêu cầu học sinh đọc một vài đọan văn. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết 2. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Phương pháp: Thực hành. Bài 1: Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. Giáo viên nhận xét cho điểm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng thống kê các bài tập đọc thuộc chủ điểm “Vì hạnh phúc con người”. Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đàm, đàm thoại. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm. Giáo viên nhận xét + chốt lại. v Hoạt động 3: Hướng dẫn học sinh trình bày những cái hay của những câu thơ thuộc chủ điểm mà em thích. Phương pháp: Cá nhân, bút đàm, đàm thoại. Giáo viên hường dẫn học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ hay mà em thích. Hoạt động nhóm đôi tìm những câu thơ, khổ thơ yêu thích, suy nghĩ về cái hay của câu thơ, khổ thơ đó. Giáo viên nhận xét. Hoạt động 4: Củng cố. Mục tiêu: Khắc sâu kiến thức. Phương pháp: Trò chơi, động não. Thi đua: “Hái hoa”. 2 dãy/ 4 em. Chọn hoa ® đọc nội dung yêu cầu trên thăm ® thực hiện yêu cầu. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. ® GV nhận xét + Tuyên dương. Chuẩn bị: Người công dân số Một Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc một vài đọan văn. Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân. Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. Hoạt động nhóm. 1 học sinh đọc yêu cầu. ® Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng. Đại diện nhóm lên trình bày. Cả lớp nhận xét. 1 Học sinh đọc yêu cầu đề bài. Học sinh đọc thầm lại hai bài thơ: Hạt gạo làng ta và ngôi nhà đang xây. Học sinh tìm những câu thơ, khổ thơ mà em yêu thích – Suy nghĩ về cái hay của các câu thơ đó. Một số em phát biểu. ® Lớp nhận xét, bổ sung. ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM KỂ CHUYỆN Tiết 7 KIỂM TRA GIỮA KÌ I Tiết 35 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 3 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Ôn tập và kiểm tra lại các kiến thức đã học. 2. Kĩ năng: - Kiêm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh. - Lập được bàn tổng kết vốn từ về môi trường. 3. Thái độ: - Có ý thức tự ôn luyện, hệ thống kiến thức cũ. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 34’ 14’ 15’ 5’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Ôn tập tiết 3. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Phương pháp: Thực hành, luyện tập. Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. Giáo viên nhận xét cho điểm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh lập bảng tổng vốn từ về môi trường. Phương pháp: Thảo luận nhóm, đàm thoại. Yêu cầu học sinh đọc bài. Giáo viên giúp học sinh yêu cầu của bài tập: làm rõ thêm nghĩa của các từ: sinh quyển, thủy quyển, khí quyển. Giáo viên chia nhóm, cho học sinh thảo luận nhóm. Tổng kết vốn từ về môi trường Sinh quyển (môi trường động, thực vật) Thủy quyển (môi trường nước) Khí quyển (môi trường không khí) Các sự vật trong môi trường - Rừng - Con người - Thú (hổ, báo, cáo, chồn, khỉ, hươu, nai, rắn,) - Chim (cò, vạc, bồ nông, sếu, đại bàng, đà điểu,) - Cây lâu năm (lim, gụ, sến, táu,) - Cây ăn quả (cam, quýt, xoài, chanh, mận,) - Cây rau (rau muống, rau cải,) - Cỏ - Sông - Suối, ao, hồ - Biển, đại dương - Khe, thác - Ngòi, kênh, rạch, mương, lạch - Bầu trời - Vũ trụ - Mây - Không khí - Aâm thanh - Aùnh sáng - Khí hậu Những hành động bảo vệ môi trường Trồng cây gây rừng - Phủ xanh đồi trọc - Chống đốt nương - Trồng rừng ngập mặn - Chống đánh cá bằng mìn, bằng điện - Chống săn bắn thú rừng - Chống buôn bán động vật hoang dã - Giữ sạch nguồn nước - Vận động nhân dân khoan giếng - Xây dựng nhà máy nước Xây dựng nhà máy lọc nước thải công nghiệp - Lọc khói công nghiệp - Xử lí rác thải - Chống ô nhiễm bầu không khí - GV nhận xét v Hoạt động 3: Củng cố. Phương pháp: Thi đua, thảo luận nhóm. 5. Tổng kết - dặn dò: Về nhà rèn đọc diễn cảm. Chuẩn bị: “Ôn tập”. Nhận xét tiết học Hát Học sinh đọc một vài đoạn văn. Học sinh tự đọc câu hỏi – Học sinh trả lời. Hoạt động cá nhân, lớp. Học sinh lần lượt đọc trước lớp những đoạn văn, đoạn thơ khác nhau. Hoạt động cá nhân, lớp. 1 học sinh đọc yêu cầu. ® Cả lớp đọc thầm. Học sinh làm việc theo nhóm – Nhóm nào xong dán kết quả lên bảng. Đại diện nhóm lên trình bày. Hoạt động nhóm, lớp. + Thi đặt câu với từ ngữ vừa tìm. Tiết 36 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU TIẾT 6 I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: - Kểm tra kỹ năng đọc thành tiếng của học sinh. 2. Kĩ năng: - Ôn luyện chuẩn bị cho bài kiểm tra cuối HKI. 3. Thái độ: - Giáo dục học sinh thái độ tự giác nghiêm túc trong học tập. II. Chuẩn bị: + GV: Giấy khổ to. + HS: Bài soạn. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 3’ 1’ 33’ 13’ 20’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Học sinh đọc bài văn. Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: “Ôn tập”. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Kiểm tra tập đọc. Phương pháp: Độc thoại. Giáo viên chọn một số đoạn văn, đoạn thơ thuộc các chủ điểm đã học. Giáo viên nhận xét cho điểm. v Hoạt động 2: Hướng dẫn học sinh đọc bài thơ “Chiều biên giới” và trả lời câu hỏi. Phương pháp: Thảo luận nhóm, bút đa ... riêng, gạo riêng 6’ 4’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: Sự chuyển thể của chất ® Giáo viên nhận xét. 3. Giới thiệu bài mới: Hỗn hợp. 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Thực hành”Trộn gia vị”. Phương pháp: Thảo luận, đàm thoại. * Bước 1: Làm việc theo nhóm. Giáo viên cho học sinh làm việc theo nhóm. * Bước 2: Làm việc cả lớp. Đại diện các nhóm nêu công thức trộn gia vị. Các nhóm nhận xét, so sánh hỗn hợp gia vị ngon. Hỗn hợp là gì? Tạo hỗn hợp ít nhất có hai chất trở lên trộn lẫn với nhau. Nhiều chất trộn lẫn vào nhau tạo thành hỗn hợp. v Hoạt động 2: Quan sát, thảo luận. Phương pháp: Thảo luận, quan sát, đàm thoại. Học sinh quan sát các hình 1, 2, 3, 4 trang 66 SGK và trả lời. Chỉ nói tên công việc và kết quả của việc làm trong từng hình. Kể tên các thành phần của không khí. Không khí là một chất hay là một hỗn hợp? Kể tên một số hỗn hợp mà bạn biết. Trong thực tế ta thường gặp một số hỗn hợp như: gạo lẫn trấu, cám lẫn gạo. Đường lẫn cát, muối lẫn cát, không khí, nước và các chất rắn không tan, v Hoạt động 3: Thực hành tách các chất trong hỗn hợp. Phương pháp: Luyện tập. Nhóm trưởng điều khiển các bạn thực hành trang 75 SGK. (1 trong 3 bài). * Bài 1: Thực hành: Tách cát trắng ra khỏi hỗn hợp nước và cát trắng . Chuẩn bị: Cách tiến hành: * Bài 2: Thực hành: Tách dầu ăn ra khỏi hỗn hợp dầu ăn và nước Chuẩn bị: Hỗn hợp chứa chất lỏng không hoà tan vào nhau (dầu ăn, nước), li (cốc) đựng nước, thìa đủ dùng cho các nhóm. Cách tiến hành: * Bài 3: Thực hành: Tách gạo ra khỏi hỗn hợp gạo lẫn với sạn . Chuẩn bị: - Cách tiến hành: v Hoạt động 4: Củng cố. Đọc lại nội dung bài học. Giáo viên nhận xét. 5. Tổng kết - dặn dò: Xem lại bài + học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Dung dịch”. Nhận xét tiết học. Hát Học sinh tự đặt câu hỏi + học sinh trả lời. Hoạt động nhóm, lớp. Nhóm trưởng điều khiển các bạn làm các nhiệm vụ sau: a) Tạo ra một hỗn hợp gia vị gồm muối tinh, mì chính và hạt tiêu bột. b) Thảo luận các câu hỏi: Để tạo ra hỗn hợp gia vị cần co những chất nào? Nhiều chất trộn lẫn vào nhau. Hoạt động nhóm , cá nhân, lớp. Đại diện các nhóm trình bày. Không khí là hỗn hợp. (đường lẫn cát, muối lẫn cát, gạo lẫn trấu) Hoạt động cá nhân, nhóm. - Đổ hỗn hợp chứa chất rắn không bị hoà tan trong nước qua phễu lọc. - Đổ hỗn hợp dầu ăn và nước vào trong cốc rồi để yên một lúc lâu. Nước lắng xuống, dầu ăn nổi lên thành một lớp ở trên nước. Dùng thìa hớt lớp dầu ăn nổi trên mặt nước - Đổ hỗn hợp gạo lẫn sạn vào rá. Đãi gạo trong chậu nước sao cho các hạt sạn lắng dưới đáy rá, bốc gạo ở phía trên ra, còn lại sạn ở dưới . ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM Tiết 18 : ĐỊA LÍ CHÂU Á (tt) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: + Nêu được đặc điểm về dân cư, tên một số hoạt động kinh tế của người dân châu Á và ý nghĩa (ích lợi) của những hoạt động này 2. Kĩ năng: + Dựa vào lược đồ, bản đồ nhận biết được sự phân bố một số hoạt động sản xuất của người dân châu A 3. Thái độ: + Bồi dưỡng lòng say mê học hỏi kiến thức môn Địa lí. II. Chuẩn bị: + GV: + Quả địa cầu va øbản đồ các nước Châu Á. + HS: + Sưu tầm tranh ảnh 1 số đặc điểm của người dân Châu Á. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 38’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “ Châu Á“ 3. Giới thiệu bài mới: “Châu Á(tt)” 4. Phát triển các hoạt động: 3. Cư dân châu Á v Hoạt động 1: (làm việc nhóm đôi) Phương pháp: Thảo luận nhóm, nghiên cứu bản số liệu * Bước 1 : - GV hướng dẫn HS : + Hãy so sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác ? + Em có nhận xét gì về dân số của châu Á ? - GV chốt : Châu Á có số dân rất đông , cần phải giảm mức độ gia tăng dân số để cải thiện chất lượng cuộc sống của người dân * Bước 2 : - GV nêu vấn đề : + Người dân châu Á chủ yếu thuộc chủng tộc gì ? + Địa bàn cư trú của họ chủ yếu ở đâu ? Kết luận : Châu Á có số dân đông nhất thế giời . Phần lớn dân cư châu Á da vàng , họ sống tập trung đông đúc ở đồng bằng châu thổ . 4. Hoạt động kinh tế v Hoạt động 2: ( làm việc theo nhóm) Phương pháp : Quan sát , thảo luận nhóm , thuyết trình * Bước 1 : * Bước 2 : + Hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân châu Á là gì ? + Hãy nêu tên một số ngành sản xuất ở châu Á * Bước 3 : + Hãy tìm kí hiệu về các hoạt động sản xuất trên lược đồ * Bước 4 : - GV có thể bổ sung thêm một số hoạt động khác : trồng cây công nghiệp như chè, cà phê , hoặc chăn nuôi và chế biến thủy sản , hải sản , Kết luận : Người dân châu Á phần lớn làm nông nghiệp, nông sản chính là lúa gạo, lúa mì , thịt , trứng , sữa . Một số nước phát triển ngành công nghiệp : khai thác dầu mỏ, sản xuất ô tô , 5. Khu vực Đông Nam Á v Hoạt động 3: Phương pháp: Quan sát , thảo luận , thuyết trình * Bước 1 : -Lưu ý : Khu vực Đông Nam Á có xích đạo chạy qua + Khí hậu ở châu Á có gì đặc biệt ? + Loại rừng chủ yếu ở châu Á là gì ? * Bước 2 : - GV yêu cầu HS nhận xét về địa hình của châu Á - GV nhận xét và bổ sung * Bước 3 : - Yêu cầu HS liên hệ với các hoạt động sản xuất và các sản phẩm công nghiệp, nông nghiệp của VN - GV giới thiệu Xin-ga-polà nước có kinh tế phát triển Kết luận : Khu vực Động Nam Á có khí hậu gió mùa nóng, ẩm . Người dân trồng nhiều lúa gạo , cây công nghiệp, khai thác khoáng sản 5. Tổng kết - dặn dò: Học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Các nước láng giềng của Việt Nam” Nhận xét tiết học. + Hát Hoạt động nhóm đôi , lớp. + Làm việc với hình 4 và với các câu hỏi trong SGK : + So sánh dân số châu Á với dân số các châu lục khác - HS nêu - đông nhất thế giới - HS đọc mục 3 / SGK + Đại diện các nhóm báo cáo kết quả làm việc, kết hợp quan sát hình 4 để thấy rõ màu da , cách ăn mặc - HS quan sát hình 5 và đọc bảng chú giải để nhận biết các hoạt động sản xuất khác nhau của người dân châu Á -Các nhóm trao đổi kết quả trước lớp - Nông nghiệp - trồng bông , trồng lúa mì , lúa gạo, nuôi bò, khai thác dầu mỏ , sản xuất ô tô - HS hoạt động nhóm 4 với hình 5 - Đại diện nhóm báo cáo kết quả thảo luận + HS quan sát hình 5, sử dụng chú giải để nhận biết các kí hiệu về các hoạt động sản xuất + HS đọc tên các kí hiệu được ghi trên lược đồ Hoạt động cá nhân lớp. - HS sử dụng H3 ờ bài 17 và H5 ở bài 18 để xác định lại vị trí địa lí khu vực Đông Nam Á - Nóng - Rừng rậm nhiệt đới - núi là chủ yếu, có độ cao trung bình; đồng bằng nằm dọc sông lớn (Mê Công) và ven biển ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM Tiết 18 : LỊCH SỬ ÔN TẬP : CHÍN NĂM KHÁNG CHIẾN BẢO VỆ ĐỘC LẬP DÂN TỘC ( 1945-1954) I . MỤC TIÊU : 1. Kiến thức : - HS nhớ lại những sự kiện tiêu biểu từ 1945- 1954, lập được bản tổng kết đơn giản , thống kê các tư liệu 2. Kĩ năng : - Nêu được các sự kiện tiêu biểu trong giai đoạn 1945-1954 3. Thái độ : - Tự hào dân tộc, yêu quý và giữ gìn quê hương II. Chuẩn bị: + GV: + Quả địa cầu va øbản đồ các nước Châu Á. + HS: + Sưu tầm tranh ảnh 1 số đặc điểm của người dân Châu Á. III. Các hoạt động: TG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1’ 4’ 1’ 30’ 1’ 1. Khởi động: 2. Bài cũ: “ÙChiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ” - Nêu diễn biến của chiến thắng Điện Biên Phủ - Chiến thắng ĐBP có ý nghĩa lịch sử như thế nào ? - Nhận xét bài cũ 3. Giới thiệu bài mới: “Oân tập : Chín năm kháng chiến bảo vệ độc lập dân tộc (1945-1954)” 4. Phát triển các hoạt động: v Hoạt động 1: Oân tập Mục tiêu : Củng cố kiến thức trong giai đoạn 1945-1946 Phương pháp: Luyện tập , hỏi đáp , thuyết trình , giảng giải - Phát phiếu học tập có nội dung sau : Câu 1 : + Tình thế hiểm nghèo của nước ta sau Cách mạng tháng Tám được diễn tả bằng cụm từ nào ? + Hãy kể tên 3 loại “giặc” mà cách mạng nước ta phải đương đầu từ cuối 1945 - GV chốt ý Câu 2 : - Gv treo bảng câu thơ : “Chín năm làm một Điện Biên Nên vành hoa đỏ, nên thiên sử vàng” + Em hãy cho biết : Chín năm đó được bắt đầu và kết thúc vào thời gian nào ? - GV chốt ý Câu 3 : + Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của Chủ tịch HCM đã khẳng định điều gì ? + Lời khẳng định ấy giúp em liên tưởng tới bài thơ nào ra đời trong cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai ( đã học ở lớp 4) ? Câu 4 : + Hãy thống kê một số sự kiện mà m em cho là tiêu biểu nhất trong chín năm kháng chiến chống thực dân Pháp xâm lược - GV nhận xét , đánh giá 5. Tổng kết - dặn dò: Học ghi nhớ. Chuẩn bị: “Nước nhà bị chia cắt” Nhận xét tiết học. + Hát - HS trả lời Hoạt động nhóm đôi , lớp. - “Nghìn cân treo sợi tóc” - HS trình bày theo dạng sơ đồ : Giặc dốt Ngoại xâm Giặc đói Hoạt động nhóm - HS thảo luận nhóm đôi - Đại diện trình - Cả lớp nhận xét và bổ sung - HS nêu - HS hoạt động nhóm 4 - Đại diện trình bày các sự kiện diễn ra trong thời gian 9 năm - Các nhóm khác bổ sung ĐIỀU CHỈNH – BỔ SUNG *** RÚT KINH NGHIỆM KÍ DUYỆT TUẦN 18: Khối trưởng Hồ Thị Hồng Hà Ban giám hiệu Hà Đức Lân
Tài liệu đính kèm: