Thiết kế bài dạy các môn lớp 4, kì I - Tuần 14

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4, kì I - Tuần 14

I/ MỤC TIÊU:

 Giúp học sinh hiểu:

 - Phải biết ơn thầy cô giáo vì thầy cô là người dạy dỗ chúng ta nên người.

 - Biết ơn thầy giáo cô giáo thể hiện truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta. - Thái độ: Kính trọng lễ phép với thầy cô. Có ý thức vâng lời, giúp đỡ thầy cô giáo những việc phù hợp.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 - Tranh vẽ các tình huống ở BT1

 - Bảng phụ ghi các tình huống.

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:

 

doc 25 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4, kì I - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG
Tuần 14. Từ 24/11 đến 28/11/2008
THỨ
 MÔN HỌC
TIẾT
 TÊN BÀI GIẢNG
2
24/11
Chào cờ
Đạo đức
Tập đọc
Toán
LTVC
1
2
3
4
5
Biết ơn thầy cô giáo
Chú đất Nung
Chia một tổng cho một số
Luyện tập về câu hỏi
3
25/11
Chính tả
Toán
Lịch sử
Kể chuyện
Khoa học
1
2
3
4
5
Nghe – viết: Chiếc áo búp bê
Chia cho số có một chữ số
Nhà Trần thành lập
Búp bê của ai?
Một số cách làm sạch nước
4
26/11
Mĩ thuật
Tập đọc
Toán
Tập làm văn
Kỹ thuật
1
2
3
4
5
Vẽ theo mẫu: Mẫu có hai đồ vật
Chú đất Nung ( tiếp theo )
Luyện tập
Thế nào là miêu tả
Thêu móc xích
5
27/11
Toán 
LTVC
Aâm nhạc
1
2
3
Chia một số cho một tích
Dùng câu hỏi vào mục đích khác
Ôn tập 3 bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh, Cò lả,..
6
28/11
Tập làm văn
Toán
Địa lý 
Khoa học
SHTT
1
2
3
4
 5
Cấu tạo bài văn miêu tả
Chia một tích cho một số
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Bảo vệ nguồn nước
Sinh hoạt lớp tuần 14
 Thứ hai ngày 24 tháng 11 năm 2008
Tiết1 Chào cờ
 TUẦN 14
Tiết 2 Đạo đức 
 BIẾT ƠN THẦY GIÁO CÔ GIÁO
I/ MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh hiểu:
 - Phải biết ơn thầy cô giáo vì thầy cô là người dạy dỗ chúng ta nên người.
 - Biết ơn thầy giáo cô giáo thể hiện truyền thống “ Tôn sư trọng đạo” của dân tộc ta. - Thái độ: Kính trọng lễ phép với thầy cô. Có ý thức vâng lời, giúp đỡ thầy cô giáo những việc phù hợp.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Tranh vẽ các tình huống ở BT1
 - Bảng phụ ghi các tình huống.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC CHỦ YẾU:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Khởi động: hát vui.
2/ Kiểm tra :
Thế nào là hiếu thảo ông bà cha mẹ?
Kể tấm gương hiếu thảo.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài:
Hoạt động 1: Xử lí tình huống.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm: Yêu cầu các nhóm đọc tình huống trong sách và thảo luận để trả lời các câu hỏi:
+ Yêu cầu HS làm việc cả lớp.
+ Yêu cầu đại diện nhóm đóng vai , các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
Hoạt động2: Làm việc cả lớp.
+ GV đưa ra bức tranh thể hiện các tình huống như BT1 SGK.
+ Lần lượt hỏi: bức tranh thể hiện lòng kính trọng biết ơn thầy giáo hay không? ( Thể hiện lòng biết ơn thầy cô giáo)
+ Nêu những việc làm thể hiện sự biết ơn kính trọng thầy cô giáo?
+ Nếu em có mặt trong tình huống ở bức tranh 3 em sẽ nói gì với bạn HS đó? 
Hoạt động 3: Làm việc nhóm đôi.
+ GV đưa bảng phụ có ghi các hành động.
+ Yêu cầu HS thảo luận hành động nào đúng, hành động nào sai? Vì sao?
Hoạt động 4: Làm việc cá nhân.
+ Phát cho HS 2 tờ giấy màu xanh, vàng.
+ Yêu cầu HS viết vào tờ giấy xanh những việc làm thể hiện sự biết ơn các thầy cô giáo, viết vào giấy màu vàng những việc em đã làm mà cảm thấy chưa ngoan, còn làm cô buồn, chưa biết ơn thầy cô.
+ Yeu cầu HS dán lên bảng theo 2 cột.
+ Yêu cầu 2 HS đọc kết quả.
4/ Củng cố dặn dò:
Nhận xét tiết học. 
HS làm theo nhóm, thảo luận và trả lời câu hỏi.
Đại diện nhóm trả lời.
+ Yêu cầu HS làm việc cả lớp.
+ Yêu cầu đại diện nhóm đóng vai , các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
2 nhóm đóng vai.
Các nhóm khác theo dõi và nhận xét.
HS trả lời.
HS lắng nghe.
HS nhắc lại.
HS quan sát các bức tranh
HS giơ tay nếu đồng ý bức tranh thểhiện lòng biết ơn. Không giơ tay nếu bức tranh không thể hiện kính trọng.
HS trả lời.
 Tiết 2 Tập đọc 
 CHÚ ĐẤT NUNG.
I/ MỤC TIÊU:
 - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai,nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm đọc phân biệt lời người kể với lời câc nhân vật.
 - Hiểu nội dung truyện. 
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong sgk.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Khởi động: Hát vui.
2/ Kiểm tra:
Gọi HS đọc bài và trả lời câu hỏi:
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
a/ Luyện đọc:
- GV chia đoạn : 3 đoạn
- Cho HS đọc nối tiếp.
- Cho HS luyện đọc từ khó: cưỡi ngựa tía,kị sĩ, cu Chắt
- Cho HS đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu.
b/ Tìm hiểu bài:
- HS đọc đoạn 1 :
+ Cu Chắt có những đồ chơi gì? Chúng khác nhau như thế nào
+Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì
- HS đọc đoạn còn lại:
+ Vì sao chú bé đất quyết định trở thành chú đất nung
+ Chi tiết nung trong lửa tượng trưng cho điều gì? 
c/ Luyện đọc diễn cảm:
- Cho HS đọc phân vai.
- Luyện đọc diễn cảm. GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm đoạn cuối.
- Thi đọc diễn cảm.
- GV nhận xét khen nhóm đọc hay.
4/ Củng cố – dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
3 HS đọc bài và trả lời câu hỏi.
HS lắng nghe.
3 HS đọc nối tiếp.
Tìm từ khó và luyện đọc.
HS đọc nhóm đôi
HS lắng nghe.
1 HS đọc to, cả lớp lắng nghe và trả lời câu hỏi.
HS ý kiến.
- HS đọc đoạn 2:
1 HS đọc to, trả lời câu hỏi.
1 HS đọc và trả lời câu hỏi.
HS trả lời
4 HS đọc phân vai: người dẫn chuyện, chú bé Đất, chàng kị sĩ, ông hòn Rấm.
2 nhóm thi nhau đọc. Cả lớp nhận xét.
Tiết 3 Toán 
 CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ
I/ MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh:
 - Nhận biết tính chất một tổng chia cho một số và một hiệu chia cho một số.
 -Aùp dụng tính chất một tổng ( một hiệu) chia cho một số để giải các bài toán có liên quan.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Khởi động: Hát vui.
2/ Kiểm tra:3/ Bài mới:
 * Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
 So sánh giá trị của biểu thức:
GV viết lên bảng 2 biểu thức:
( 35 + 21 ) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7
GV yêu cầu HS tính giá trị của 2 biểu thức trên.
- GV nêu vậy ta có thể viết:
( 35 + 21 ) :7 = 35 : 7 + 21 :7 
- GV đặt câu hỏi để HS nhận xét về các biểu thức trên.
- GV nêu tính chất sau đó cho HS nêu lại.
Luyện tập:
Bài 1a/ GV hỏi : BT yêu cầu chúng ta làm gì?
- GV viết lên bảng biểu thức.
 ( 15 + 35) :5
- GV yêu cầu HS nêu cách tính biểu thức trên.
- GV gọi HS lên bảng làm theo 2 cách.
- GV nhận xét và cho điểm.
Bài 1b/ GV viết lên bảng biểu thức
 12 :4 + 20 :4
- GV yêu cầu HS tìm hiểu cách làm và làm theo mẫu.
Bài 2: GV viết lên bảng biểu thức
 ( 35 – 21 ) :7 
- GV yêu cầu HS thực hiện tính giá trị biểu thức theo 2 cách
- GV nhận xét và cho điểm HS.
Bài 3: GV gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- GV yêu cầu HS tự tóm tắt và trình bày lời giải. Cả lớp làm vào vở.
GV chữa bài, sau đó yêu cầu HS nhận xét cách làm nào thuận tiện hơn.
- GV cho điểm HS.
4/ Củng cố dặn dò: 
 Nhận xét tiết học.
HS đọc biểu thức.
1 HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào nháp.
HS đọc biểu thức.
HS trả lời.
HS nêu lại.
HS đọc yêu cầu BT
HS trả lời.
HS lên bảng làm.
HS nêu cách tính.
HS trả lời.
HS lên bảng làm.
2 HS lên bảng làm mỗi em làm một cách.
HS cả lớp nhận xét.
HS làm vào vở.
1 HS đọc to đề toán.
1 HS lên bẩng tóm tắt và giải 
Cả lớp làm vào vở.
HS nhận xét – sửa bài.
Tiết 5 Luyện từ và câu 
 LUYỆN TẬP VE À CÂU HỎI
 I/ MỤC TIÊU:
Luyện tập nhận biết một số từ nghi vấn và đặt câu với các từ nghi vấn ấy.
Bước đầu nhận biết một dạng câu có từ nghi vấn nhưng không dùng để hỏi.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Giấy khổ to viết sẵn lới giải BT1.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU:
1/ Khởi động: Hát vui.
2/ Kiểm tra bài cũ:
- Câu hỏi dùng để làm gì? Cho ví dụ.
- Em nhận biết câu hỏi nhò những dấu hiệu nào? Cho ví dụ.
- GV nhận xét cho điểm.
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng
Bài tập 1
- Cho HS đọc yêu cầu của BT1 
- GV giao việc: Các em có nhiệm vụ đặt câu hỏi cho bộ phận in đậm trong các câu a, b, c, d.
- Cho HS làm bài. GV phát giấy và bút d.ạ cho 3 HS.
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng
Bài tập 2
- Cho HS đọc yêu cầu BT2.
- GV phát giấy cho HS trao đổi nhóm.
- Cho HS trình bày kết quả
- GV nhận xét chốt lại ý đúng
VD: Ai đọc hay nhất lớp? 
Bài tập 3
- Cho HS đọc yêu cầu BT3.
- Gọi 3 HS lên bảng làm trong giấy. HS còn lại gạch trong VBT.
- GV nhận xét + chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 4
- Cho HS đọc yêu cầu BT4.
- Cho HS làm bài và trình bày
- GV nhận xét , khen HS làm đúng
Bài tập 5
- Cho HS đọc yêu cầu BT5
- Cho HS làm bài và trình bày
- GV nhận xét chốt lại
4/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
3 HS lần lượt trả lời câu hỏi.
Cả lớp nhận xét.
HS lắng nghe.
1HS đọc to
3 HS làm bài vào giấy.HS còn lại làm vào VBT
1 HS đọc to
HS trao đổi đặt 7 câu hỏi với 7 từ đã cho
Đại diện cácnhóm lên trình bày. Lớp nhận xét.
1 HS đọc to
3 HS lên bảng làm
HS còn lại làm vào VBT
lớpù nhận xét.
1 HS đọc to
HS đặt câu và trình bày
Lớp nhận xét.
HS đọc lại phần ghi nhớ về câu hỏi
Một số Hs phát biểu ý kiến
Lớp nhận xét
Thứ ba ngày 15 tháng 11 năm 2008
 Tiết 1 Chính tả: Nghe viết
 CHIẾC ÁO BÚP BÊ
I/ MỤC TIÊU:
 - HS nghe đọc, viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn Chiếc áo búp bê.
 - Làm đúng các bài luyện tập phân biệt các tiếng có âm vần dễ phát âm sai dẫn đến viết sai.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 - Bút dạ, giấy khổ to viết đoạn văn ở BT 2a, 2b
 - Một tờ giấy khổ A4.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1/ Khởi động: Hát vui.
2/ Kiểm tra:
3/ Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
* Hướng dẫn học sinh viết chính tả
- GV ... HS phát biểu.
1 HS đọc, lớp lắng nghe.
HS suy nghĩ làm bài vào VBT.
Một số HS trình bày.
Lớp nhận xét.
1 HS đọc to, lớp lắng nghe
Hs suy nghĩ trả lời
Lớp nhận xét.
3 HS đọc ghi nhơ
ùHS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT + đọc 4 câu a, b, c, d.
4 HS lên bảng thi làm bài.
HS còn lại làm vào VBT
HS nhận xét kết quả của 4 bạn làm bài.
HS đọc lần lượt đọc yêu cầu+ tình huống
HS làm việc nhóm đôi, trình bày.
Lớp nhận xét.
- Cho HS làm bài
Tiết 3 Hát nhạc
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em, Cò lả
NGHE NHẠC
I/MỤC TIÊU
- HS hát đúng cao độ, trường độ 3 bài hát. Học thuộc lời ca tập hát diễn cảm.
- HS hăng hái tham gia các hoạt động kết hợp với bài hát và mạnh dạn lên biểu diễn trước lớp.
II. CHUẨN BỊ
GV: nhạc cụ
HS: sgk
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Phần mở đầu
 Giới thiệu nội dung bài ôn: Ôn tập 3 bài hát: Trên ngựa ta phi nhanh, Khăn quàng thắm mãi vai em,Cò lả. Nghe nhạc
Phần hoạt động
* Nội dung 1: Ôn tập và biể diễn bài: Trên ngựa ta phi nhanh
* Nội dung 2:Ôn tập và biểu diễn bài: Khăn quàng thắm mãi vai em
* Nội dung 3: Ôn bài Cò lả
* Nội dung 4: Nghe nhạc
GV mở nhạc cho HS cùng nghe
Củng cố, dặn dò:
 Nhận xét giờ học
-HS hát lại bài Trên ngựa ta phi nhanh
- Từng nhóm lên trước lớp biểu diễn 2 bài hát
- HS nghe bài hát “ Ru em” dân ca Xê – đăng.
 Thứ sáu ngày 28 tháng 11 năm 2008
Tiết 1 TẬP LÀM VĂN 
 CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT
 I/ MỤC TIÊU: 
Nắm được cấu tạo của bài văn miêu tả đồ vật, câc kiểu mở bài, kết bài trình tự miêu tả trong phần thân bài.
Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài, kết bài cho một bài văn miêu tả ddồ vật.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
Tranh vẽ cái cối xay.
Một số tờ giấy khổ to viết đoạn văn thân bài tả cái trống.
4 tờ giấy trắng.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1/ Khởi động: Hát vui
2/ Kiểm tra :
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
 PHẦN NHẬN XÉT:
- Cho HS đọc yêu cầu bài BT1 và đọc bài cái cối tân.
-Yêu cầu HS phải đọc hiểu bài văn và trả lời câu hỏi mà đề bài yêu cầu
- Cho HS làm việc
a/ Bài văn tả gì? 
 b/ Tìm các phần mở bài, kết bài. Mỗi phần ấy nói lên điều gì?
- GV nhận xét chốt lại:
c/ Các phần mở bài,kết bài đó giống với những cách mở bài nào đã học?
 d/ Phần thân bài tả cái cối theo trình tự như thế nào?
- GV nhận xét và chốt lại
- Cho HS đọc yêu cầu BT 2:
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét và chốt lại: Khi tả đồ vật, ta cần tả bao quát toàn bộ đồ vật, sau đó đi vào tả từng bộ phận có đặc điểm nổi bật, kết hợp thể hiện tình cảm với đồ vật.
- Cho HS đọc nội dung ghi nhớ.
 LUYỆN TẬP.
- Cho HS đọc yêu cầu BT và đọc đoạn viết của bạn HS.
- Cho HS làm bài HS theo nhóm , mỗi nhóm lên trình bày một phần.
- GV nhận xét và cho điểm.
4/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học
HS lắng nghe.
HS đọc , lớp đọc thầm theo.
- Tả cối xay lúa bằng tre.
HS đọc thầm lại đoạn văn và làm bài
HS trả lời
Lớp nhận xét.
Một số HS trả lời
HS chép lời giải đúng vào VBT
Một số HS trả lời
Lớp nhận xét.
1 HS đọc cả lớp lắng nghe
HS làm bài cá nhân
Một số HS trình bày
Lớp nhận xét.
3 HS đọc ghi nhớ
1 HS dọc cả lớp đọc thầm.
HS làm theo nhóm.
4 nhóm lên bảng trình bày.
Cả lớp nhận xét. 
Tiết 2 TOÁN 
CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ
 I/ MỤC TIÊU:
 Giúp học sinh:
 - Biết cách thực hiện phép chia một tích cho một số.
 - Aùp dụng phép chia một tích cho một số để giải các bài toán có liên quan.
 II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Khởi động : Hát vui.
2/ Kiểm tra:
Tính giá trị biểu thức sau:
 112 : ( 7 x 4 ) 945 : ( 7 x 5 x 3 )
- GV nhận xét và cho điểm.
3/ Bài mới:
Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
a/ So sánh giá trị các biểu thức:
- GV viết lên bảng hai biểu thức sau:
( 7 x 15 ) : 3
7 x ( 15 : 3 )
- GV yêu cầu HS tính giá trị của các biểu thức trên 
- GV yêu cầu HS so sánh giả trị của 3 biểu thức trên.( Giá trị của 2 biểu thức trên bằng nhau và cũng bằng 35.
- Vậy ta có: 
 ( 7 x 15 ) : 3 = 7 x ( 15 : 3 )
b/ Tính chất một tích chia cho một số:
- GV hỏi: Biểu thức ( 9 x 15 ) : 3 có dạng như thế nào?
 - Vậy khi thực hiện tính một tích chia cho một số ta có thể lấy một thừa số chia cho số đó( nếu chia hết ) rồi lấy kết quả tìm được nhân với thừa số kia.
- GV hỏi : Với biểu thức ( 7 : 3 ) x 15 tại sao chúng ta không tính ( 7 : 3 ) x 15? 
- GV nhắc HS khi áp dụng tính chất chia một tích cho một số nhớ chọn thừa số chia hết cho số chia.
 LUYỆN TẬP.
 Bài 1:- GV yêu cầu HS nêu đề bài.
- GV yêu cầu HS tự làm bài 
 - GV yêu cầu hS nhận xét bài của bạn làm trên bảng. Sau đó hỏi em đã áp dụng tính chất gì để thức hiện tính giá trị của biểu thức bằng hai cách
Bài 2:
- viết lên bảng biểu thức
 ( 25 x 36 ) : 9
- GV hỏi : Vì sao cách làm 2 thuận tiện hơn cách làm thứ nhất.?
- GV nhận xét cho điểm.
Bài tập 3: 
- GV gọi HS đọc yêu cầu của bài toán.
- GV yêu cầu HS tóm tắt bài toán.
- GV nhận xét và chấm điểm vở HS
4/ Củng cố dặn dò: 
- Nhận xét tiết học.- HS về học thuộc tính chất chia một số cho một tích.- Chuẩn bị bài sau.
2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào nháp.
Nhận xét bài của bạn.
2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm vào giấy nháp.
HS trả lời.
HS nhắc lại.
HS phát biểu.
- ó dạng là một tích chia cho một số.
HS phát biểu.
HS nhắc lại.
- 7 không chia hết cho 3.
 HS đọc .
2 HS lên bảng làm và HS cảê lớp làm bài vào vở.
Nhận xét bài của bạn
2 HS lên bảng làm lần lượt trả lời câu hỏi.
1 HS đọc to BT.
2 HS lên bảng thực hiện
lớp làm vào vở.
Cả lớp nhận xét .
Tiêt 3 Địa lý
HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
 I/ MỤC TIÊU: SGV
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Bản đồ nông nghiệp VN
- Tranh ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Khởi động: Hát vui
2/ Kiểm tra:
3/ Bài mới:
*Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
I/ Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước:
- Hoạt động 1: Làm việc cá nhân
Bước 1: HS dựa vào SGK, tranh ảnh và vốn hiểu biết, trả lời các câu hỏi sau:
+ Đồng bằngBắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước?
Bước 2: HS trình bày kết quả.
GV giải thích thêm về đặc điểm của cây lúa nước
- Hoạt động 2: Làm việc cả lớp
+ HS dựa vào SGK, tranh, ảnh nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ?
 - GV giải thích vì sao nơi đây nuôi nhiều lợn, gà, vịt
II/ Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh:
Hoạt động 3:Làm việc theo nhóm
:HS dựa vào SGK, thảo luận nhóm theo gợi ý:
+ Mùa đông của đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng? Khi đó nhiệt độ như thế nào?
+ Quan sát bằng số liệu và trả lời câu hỏi trong SGK.
+ Kể tên các loại rau xứ lạnh được trồng ở đồng bằng Bắc Bộ.
- GV gọi HS đọc lại cả bài học.
4/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
- Chuẩn bị bài sau.
HS lắng nghe.
HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
HS ý kiến , bổ sung.
HS trình bày
- trồng ngô, khoai, cây ăn quả, nuôi gia súc, gia cầm, nuôi và đánh bắt cá, tôm
HS quan sát tranh ảnh và trả lời câu hỏi.
HS lắng nghe.
HS thảo luận nhóm.
Đại diện nhóm trình bày, các nhóm khác bổ sung.
3 HS đọc lại bài học.
Tiết 4 KHOA HỌC 
 BẢO VỆ NGUỒN NƯỚC
 I/ MỤC TIÊU:
 Sau bài học học sinh biết:
- Nêu những việc nên và không nên làm để bảo vệ nguồn nước.
- Cam kết thực hiện bảo vệ nguồn nước.
- Vẽ tranh cổ động tuyên truyền bảo vệ nguồn nước.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Hình trang 58, 59 SGK.
- Giấy Ao đủ cho các nhóm., bút màu đủ cho mỗi HS.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
1/ Khởi động: Hát vui.
2/ Kiểm tra:
 3 / Bài mới:
* Giới thiệu bài: GV ghi tựa bài lên bảng.
Hoật động 1: Tìm hiểu những biện pháp bảo vệ nguồn nước.
- GV yêu cầu HS quan sát các hình và trả lời câu hỏi trang 58 SGK.
- Hai HS quay lại với nhau chỉ vào từng hình vẽ, nêu những việc nên và không nên làm và bảo vệ nguồn nước.
GV gọi một số HS trình bày kết qủa làm việc theo cặp. 
GV kết luận
Hoạt động 2: Vẽ tranh có cổ động bảo vệ nguồn nước.
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm:
+ Xây dựng bản cam kết bảo vệ nguồn nước.
+ Thảo luận để tìm ý cho nội dung tranh tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
+ Phân công từng thành viên của nhóm vẽ hoặc viết từng phần của bức tranh.
- GV đi tới các nhóm kiểm tra và giúp đỡ, đảm bảo rằng mọi HS đều tham gia.
- GV đánh giá nhận xét, chủ yếu tuyên dương các sáng kiến tuyên truyền cổ động mọi người cùng bảo vệ nguồn nước.
- GV gọi HS đọc lại bài học.
4/ Củng cố dặn dò:
- Nhận xét tiết học.
HS làm việc theo nhóm.
HS trình bày kết quả, HS khác nhận xét- Ý kiến.
HS kể về việc mình đã làm.
HS lắng ngheHS thảo luận nhóm vẽ tranh cổ động
HS vẽ tranh vào giấy của GV phát
HS trình bày bài vẽ của mình và nêu ý tưởng
Cả lớp nhận xét 
Tiết 5 Sinh hoạt lớp
TUẦN 14
Đánh giá tuần 14
– Về nề nếp: Thực hiện đúng giờ giấc ra vào lớp và thể giũa giờ
- Nhắc HS học kém cần ôn luyện nhiều hơn
2. Phương hướng tuần 15
-Oån định nề nếp học tập
- Thi đua học tốt
- Tích cực nộp các khoản quỹ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGAT14.doc