Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 16

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 16

TUẦN16 Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008

 ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG

I. Mục tiêu

- HS hiểu được ý nghĩa của lao động: giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người.

- HS yêu thích và có tinh thần lao động.

- Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, phù hợp với khả năng của mình và tự giác làm tốt các việc phục vụ bản thân.

II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học: GV+HS:Một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động.

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu

 

doc 21 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 630Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN16 Thứ hai ngày 8 tháng 12 năm 2008
 ĐẠO ĐỨC YÊU LAO ĐỘNG
I. Mục tiêu
- HS hiểu được ý nghĩa của lao động: giúp con người phát triển lành mạnh, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người.
- HS yêu thích và có tinh thần lao động.
- Tích cực tham gia lao động ở gia đình, nhà trường, phù hợp với khả năng của mình và tự giác làm tốt các việc phục vụ bản thân.
II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học: GV+HS:Một số câu ca dao tục ngữ ca ngợi lao động.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
(3’)
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Liên hệ bản thân.(5’)
Hoạt động 2: Tìm hiểu truyện “Một ngày của Pê-chi-a”(15’)
Hoạt động 3: Bày tỏ ý kiến.(11’)
3. Củng cố, dặn dò:
(3’)
- GV gọi 2 HS lần lượt nêu phần ghi nhớ ở bài trước.
- GV nhận xét
GV giới thiệu bài. Ghi đề
H: Hãy kể những công việc em làm ngày hôm qua
+ GV : Như vậy, trong ngày hôm qua, các bạn trong lớp đã làm được 1 số việc khác nhau. Bạn Pê-chi-a của chúng ta cũng có một ngày của mình
 - GV kể câu chuyện “ Một ngày của Pê-chi-a”
- Gọi HS đọc lại câu chuyện.
H: Hãy so sánh một ngày cùa Pê-chi-a với những người khác trong truyện?
H: Theo em, Pê-chi-a sẽ thay đổi như thế nào sau chuyện xảy ra?
H: Nếu em là Pê-chi-a em có làm như bạn không? Vì sao?
Kết luận: Lao động mới tạo ra của cải, đem lại cuộc sống ấm no, hạnh phúc cho bản thân và mọi người. Vì vậy mỗi người chúng ta phải biết yêu lao động.
- GV chia nhóm , yêu cầu HS hoạt động nhóm.
1. Sáng nay, lớp đi lao động dọn vệ sinh xung quanh trường, Hoa đến rủ Mai đi nhưng Mai ngại trời lạnh nên viết giấy xin phép nghỉ. Việc làm của Mai đúng hay sai?
2. Hà đang quét sân thì Nam rủ đi đá bóng, mặc dù rất thích nhưng Hà vẫn từ chối và tiếp tục quét cho xong, việc làm của Hà đúng hay sai?
+ GV nhận xét câu trả lời của HS.
Kết luận: Phải tích cực tham gia lao động ở gia đình và nhà trường, phù hợp với sức khoẻ và hoàn cảnh của bản thân.
- Gọi HS đọc mục ghi nhớ SGK.
- Dặn HS sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ nói về lao động. Các tấm gương lao động của Bác Hồ, các anh hùng lao động.
2 HS thực hiện
- HS lắng nghe.
- Lần lượt HS kể công việc làm của mình
- Lắng nghe
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc truyện
- HS suy nghĩ và trả lời 
- Theo dõi, lắng nghe
- 2 HS nhắc lại.
- các nhóm hoạt động, sau đó thống nhất bày tỏ ý kiến của nhóm mình.
- Sai.
- Đúng.
- Lớp lắng nghe.
- HS đọc mục ghi nhớ SGK 
- HS lắng nghe và thực hiện chuẩn bị cho tiết sau.
 TẬP ĐỌC KÉO CO
I. Mục tiêu
- Luyện đọc đúng các tiếng, từ ngữ khó đọc, dễ lẫn lộn: , khuyến khích, trai tráng
- Đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ gợi tả
- Hiểu các từ ngữ: thượng võ, giáp.
II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học
GV -Tranh minh hoạ bài tập đọc.
 - Bảng phụ ghi đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
(3’)
2. Dạy bài mới:
* Hoạt động 1: Luyện đọc.(10’)
*Hoạt động 2: Tìm hiểu bài.(12’)
Ý 1: Cách chơi kéo co.
Ý 2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
Ý 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.
* Hoạt động 3: Luyện đọc diễn cảm.
(10’)
3. Củng cố, dặn dò:
(3’)
+ Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời câu hỏi từng đoạn của bài.Tuổi Ngựa
+ Gọi 1 em đọc bài và nêu đại ý.
GV giới thiệu bài. – Ghi đề
- Gọi 1 HS đọc toàn bài và phần chú giải
- Gọi 4 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
 - Ghi từ khó lên bảng, hướng dẫn HS luyện phát âm
- Hướng dẫn HS đọc.
- Cho HS đọc nối tiếp lần 2
- Cho HS luyện đọc trong nhóm
- Thi đọc giữa các nhóm
- Gọi 1 HS đọc toàn bài
- GV đọc mẫu toàn bài. Chú ý cách đọc: Toàn bài đọc với giọng sôi nổi, hào hứng.
- Cho HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi.
H: Đầu bài văn giới thiệu với người đọc điều gì?
H: Em hiểu cách chơi kéo co như thế nào?
H:Nội dung đoạn 1 nói lên điều gì?
- Cho HS đọc thầm đoạn 2, suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
 H: Hãy giới thiệu cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp?
H: Nội dung đoạn 2 nói lên điều gì?
- Cho HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
H: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn có gì đặc biệt?
H: Ngoài kéo co, em còn biết các trò chơi nào khác?
H: Đoạn 3 ý nói gì?
H: Nội dung bài nói lên điều gì?
- Yêu cầu HS nhắc lại.
- Gọi HS đọc nối tiếp từng đoạn của bài, lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
- GV treo bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc: “ Hội làng Hữu Trấpngười xem hội”
- Nhận xét giọng đọc và tuyên dương HS.
H: Em có thích trò chơi kéo co không? Vì sao?
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS về nhà học bài và chuẩn bài sau.
2 HS thực hiện
+ lớp theo dõi và nhận xét.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm theo.
- HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài
- HS luyện phát âm
- HS theo dõi
- HS luyện đọc trong nhóm
- Đại diện 1 số nhóm đọc, lớp nhận xét
- 1 HS đọc toàn bài
- HS đọc.
- Giới thiệu cách chơi kéo co.
+ HS nhớ và nêu cách chơi.
Ý 1: Cách chơi kéo co.
- HS đọc thầm đoạn 2
- 2 HS giới thiệu cách chơi kéo co.
Ý 2: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp.
- HS đọc thầm đoạn 3
- Cuộc thi giữa trai tráng hai giáp trong làng. So lượng moỗi bên không hạn chế. Có giáp thua keo đầu, keo sau đàn ông trong giáp kéo đến đông hơn, thế là chuyển bại thành thắng.
- HS trả lời
Ý 3: Cách chơi kéo co ở làng Tích Sơn.
ND: Bài tập đọc giới thiệu kéo co là trò chơi thú vị và thể hiện tinh thần thượng võ của người Việt Nam ta.
 - HS nhắc lại ND
- 4 HS đïc nối tiếp bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- HS thi đọc diễn cảm.
- HS trả lời.
- Lắng nghe và thực hiện.
TOÁN LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu
- Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số
- Áp dụng phép chia cho số có 2 chữ số để giải các bài toán có liên quan.
- có ý thức tự giác học tập
II. Đồ dùng Thiết bị D-H GV: Bảng phụ
 HS: SGK,Vở BTT,.
III. Cáchoạt động dạy – học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
(3’)
2. Dạy bài mới:
Bài 1:Đặt tính và tính
(10’)
Bài 2: (6’)
Bài 3:(8’)
Bài4(10’)
3. Củng cố, dặn dò:
(2’)
+ GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép chia:
75480 : 75; 12678 : 36.
+ 1 em lên giải bài toán giải giao về nhà. 
- GV nhậnä xét, ghi điểm
GV giới thiệu bài. Ghi đề 
Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
- Gọi HS lên bảng làm bài, cho lớp làm bài vào vở BTT
- GV theo dõi giúp đỡ những HS yếu.
- Gv nhận xét, sửa
+ GV gọi HS đọc đề bài.
+ Yêu cầu HS tự tóm tắt và giải.
 Tóm tắt
 25 viên: 1m2
 1051 viên: m2 ?
- GV nhận xét, sửa
Gọi HS đọc đề bài.
- Cho HS tìm hiểu, phân tích đề, nhận dạng toán.
- Gọi 1 HS lên bảng làm bài, cho lớp giải vào vở.
- Thu chấm 1 số bài, nhận xét
Gọi HS nêu YC BT
Treo bảng phụ viết sẵn 2 phép tính cho HS QS và suy nghĩ phát biểu ý kiến
NX+ Chốt lời giải đúng
NX giở học 
Dặn HS C/bị giờ sau
3 HS thực hiện
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc.
- 3 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài của bạn trên bảng.
- 1 em đọc.
+ 1 HS lên bảng giải.
Bài giải.
Số m2 nền nhà lát được là: 
1050 : 25 = 42(m2)
Đáp số: 42 m2
- 1 HS đọc.
- HS tìm hiểu, phân tích đề, nhận dạng toán
	Bài giải.
Số sản phẩm cả đội làm trong cả ba tháng là: 
855 + 920 + 1350 = 3125(sp)
Trung bình mỗi người làm được là:3125 : 25 = 125(sản phẩm)
Đáp số: 125 sản phẩm.
1 HS nêu: Chỉ ra chỗ sai.
Suy nghĩ và phát biểu ý kiến
NX
+ HS lắng nghe.
+ HS ghi bài về nhà.
 CHÍNH TẢ (nghe viết) KÉO CO
I. Mục tiêu
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn : Hội làng Hữu Trấpăng1 trong bài Kéo co. 
- Tìm và viết đúng các từ ngữ theo nghĩa cho trước có âm đầu d/r/gi hoặc vần ât/âc.
- Có ý thức giữ gìn vở sạch chữ đẹp
II. Đồ dùng Thiết bị dạy hoc. GV + Giấy khổ to và bút dạ.
III. Các hoạt động dạy – họcchủ yếu
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ:
(3’)
2. Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu nội dung đoạn viết.(6’)
Hoạt động 2: - Viết chính tả(12’)
Hoạt động 3: Làm bài tập chính tả.
Bài 2a:(15’)
3. Củng cố, dặn dò:
(3’)
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS khác viết các từ sau:chốn tìm, nơi chốn, châu chấu, ngật ngưỡng, kĩ năng..
+ Nhận xét về chữ viết của HS.
GV giới thiệu bài.
+ GV gọi HS đọc đoạn văn.
H: Cách chơi kéo co ở làng Hữu Chấp có gì đặc biệt?
- Gọi 3 HS lên bảng luyện viết từ khó, cho lớp viết vào vở nháp.
- GV đọc cho HS luyện viết.
- GV nhận xét, sửa.
- GV đọc cho HS viết bài vào vở.
- Đọc cho HS soát lỗi.
- Thu chấm 10-13á bài, nhận xét
 Gọi HS đọc yêu cầu.
- Phát giấy và bút dạ cho một số cặp Hs. Yêu cầu HS tự tìm từ.
- Gọi 1 cặp lên dán phiếu, đọc các từ tìm được, những HS khác bổ sung sửa bài.
- Nhận xét chung kết luận lời giải đúng.
+ GV nhận xét tiết học.
+ Dặn HS về nhà làm bài còn lại.
- HS thực hiện yêu cầu, lớp viết nháp rồi nhận xét bạn viết trên bảng.
+ HS lắng nghe và nhắc lại.
+ 1 HS đọc.
- Cách chơi kéo co ở làng Hữu Trấp diễn ra giữa nam và nữ. Cũng có năm nam thắng, cũng có năm nữ thắng.
+ Các từ ngữ: Hữu Trấp, Quế Võ, Bắc Ninh, Tiáh Sơn, Vĩnh Yên, Vĩnh Phúc, ganh đua, khuyến khích, trai tráng.
 ...  nào ?
H: Nêu ý nghĩa của cuộc kháng chiến ?
H: Theo em vì sao nhân dân ta giành được thắng lợi vẻ vang ?
H:Em hãy kể về tấm gương quyết tâm đánh giặc của Trần Quốc Toản ?
Yêu cầu hs nêu ghi nhớ 
nhắc lại ghi nhớ .
Qua bài em học được gì ở Trần Quốc Toản ?
Về nhà học bài –chuẩn bị bài sau .
3 HS thực hiện
- Hs nhắc đề bài .
- 1em đọc bài .
- Vua lo nghĩ trước sức mạnh của giặc bèn hỏi Trần Thủ  vang lên đồng thanh “Đánh”
-Trần Hưng Đạo người chỉ huy tối cao đã viết hịch tướng sĩ khích lệ lòng người :
“Dẫu cho . cam lòng ”
-Các chiến sĩ thích vào cánh tay hai chữ “Sát Thát”.
-Hs thảo luận nhóm .
- Khi giặc mạnh ,vua tôi đã chủ . buộc chúng phải rút lui khỏi nước ta 
-Việc rút quân là . làm cho giặc yếu dần đi vì không có lương ăn .
- HS nêu
-Sau ba lần thất bại ,.ø ,độc lập dân tộc được giữ vững .
 -Vì dân ta đoàn kết ,quyết tâm đánh giặc ,có tướng giỏi ,mưu cao nên đã thắng kẻ thù mạnh .
- Hs kể về Trần Quốc Toản .
Không được dự bàn vì còn nhỏ ,Toản rất phẫn nộ bóp nát quả cam . tránh lui không ai dám đối địch.
* Học sinh nêu ghi nhớ 
Thứ năm ngày 11 tháng 12 năm 2008
 ÂM NHẠC : CÔ THUỶ SOẠN VÀ DẠY
 KHOA HỌC KHÔNG KHÍ CÓ NHỮNG THÀNH PHẦN NÀO?
I.Mục tiêu :+ Giúp HS:
- Tự làm thí nghiệm để xác định được hai thành phần chính của không khí là khí ô-xi duy trì sự cháy và ni-tơ không duy trì sự cháy
- Tự làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có khí các-bô-níc, hơi nước, bụi, nhiều loại vi khuẩn khác.
- Luôn có ý thức giữ gìn bầu không khí trong lành.
II. Đồ dùng Thiết bị dạy học.
 GV - Các hình minh hoạ trong SGK 
 - Nước vôi trong , các ống hút nhỏ.
 HS ( nhóm): 2 cây nến nhỏ, 2 chiếc cốc thuỷ tinh, 2 chiếc đĩa nhỏ.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ.
(3’)
2.Dạy bài mới:
HĐ1: Hai thành phần chính của không khí.
(11’)
HĐ2:Khí các-bô-níc có trong không khí và hơi thở 
(11’)
HĐ3: Liên hệ thực tế(8’)
3. Củng cố dặn dò.
(3’)
+ Gọi 3 HS lên bảng trả lời câu hỏi:
H: E H: hảy nêu một số tính chất của không khí?
H.Làm thế nào để biết không khí bị nén lại hoặc giãn ra?
H. Con người đã ứng dụng một số tính chất của không khí vào những việc gì?
- NX trả lời và cho điểm HS.
GV giới thiệu bài
- Gv chia nhóm và kiểm tra lại việc chuẩn bị của mỗi nhóm.
- Gọi 1 HS đọc to phần thí nghiệm trang 66
- yêu cầu các nhóm làm thí nghiệm.
+ GV nêu yêu cầu: Các em hãy quan sát mực nước trong cốc lúc mới úp cốc và sau khi nến tắt?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày nghiệm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
H. Qua thí nghiệm trên em biết không khí gồm mấy hành phần chính? Đó là thành phần nào?
- Chia lớp thành 6 nhóm làm chung thí nghiệm ở hoạt động 1. GV rót nước vôi trong vào cốc cho các nhóm
- Yêu cầu1 HS đọc nội dung thí nghiệm 2 trang 67.
-Yêu cầu các nhóm quan sát hiện tượng và giải thích tại sao.
- Gọi đại diện 2 đến 3 nhóm trình bàykét quả thí nghiệm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
H. Em còn biết những hoạt động nào sinh ra khí các-bô-níc?
Kết luận: Rất nhiều hoạt động của con ngườiđang ngày càng làm tăng lượng khí các-bô-níc làm mất cân bằng các thành phần không khhí, ảnh hưởng nghiêm trọng đến cuộc sống của con người, động vật, thực vật.
Cho HS hoạt động theo nhóm bàn
+ Yêu cầu các nhóm quan sát các hình minh hoạ 4,5 trang 67cùng thảo luận để tìm ra trong thực tế không khí còn chứa những thành phần nào khác? Lấy ví dụ chứng tỏ điều đó. 
- Gọi các nhóm trình bày
- Nhận xét ,tuyên dương các nhóm có hiểu biết, trình bày lưu loát.
Kết luận: Trong không khí còn chứa hơi nước ,bịu, nhiều loại vi khuẩn.Vậy chúng ta phải làm gì để giảm bợt ..
- Tóm lại: Không khí gồm có những thành phần nào?
- Nhận xét giờ học.
- Dặn HS về học thuộc ghi nhớ
3 HS thực hiện
- HS lắng nghe.
- Nhắc lại đề
- 1HS đọc , lớp đọc thầm.
- Làm thí nghiệm, thảo luận và cử đại diện trình bày trước lớp.
Thảo luận và trả lời câu hỏi:
-Đại diện các nhóm trình bày nghiệm, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
- Không khí gốm hai thành phần chính, thành phần duy trì sự cháy và thành phần không duy trì sự cháy.
- HS đọc
- HS quan sát , thảo luận về hiện tượng xảy ra. Cử đại diện trình bày.
 - HS nối tiếp nhau trả lời:
* Quá trình hô hấp của người, động vật.
* Khi đốt các hợp chất hữu cơ hay vô cơ.
* Khi ta đun bếp.
- HS lắng nghe
HS thảo luận và trình bày trrong nhóm
+ Cử đại diện trình bày
Hs suy nghĩ trả lời
Không khí gồm có hai thành phần chính là ô-xi và ni-tơ. Ngoài ra còn chứa khí các-bô-níc , hơi nước , bụi, vi khuẩn.
 TOÁN LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: Giúp HS rèn kĩ năng
- Thực hiện phép chia số có bốn chữ số chosố có bachữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
- Chia một số cho một tích.
- GDHS tính cẩn thận, chính xác.
II. Đồ dùng Thiết bị D-H GV: Bảng phụ
 HS: SGK , Vở BTT,
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ
(3’)
2 Dạy bài mới:
Bài 1:(11’)
Bài 2:(11’)
Bài 3:Tính bằng hai cách(11’)
3 Củng cố, dặn dò:
(3’)
+ Gọi 2 HS lên bảng làm bài làm thêm ở tiết trước và kiểm tra bài làm ở nhà của 1 số em khác.
GV giới thiệu bài. Ghi đề
Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở BTT. GV theo dõi, giúp đỡ những HSyêú
- Gv nhận xét, sửa
Gọi HS đọc đề
- Yêu cầu HS tìm hiểu đề tóm tắt và làm bài.
- Gọi HS lên bảng làm, cho lớp làm bài vào vở.
- Gv thu chấm 1 số bài, nhận xét, sửa
Tóm tắt
Mỗi hộp 120 gói: 24 hộp
Mỗi hộp 160 gói:. Hộp?
- Gọi HS lên bảng làm, nêu cách làm.
- Cho Lớp làm vào vở .
- Gv nhận xét, sửa
2205 : ( 35 x 7)
3332 : ( 4 x 49)
+ GV nhận xét tiết học và hướng dẫn HS làm bài làm thêm về nhà.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- HS lắng nghe.
- HS lần lượt lên bảng làm, cả lớp làm vào vở, nhận xét và sửa bài (nếu sai).
- 1 HS đọc.
- 1HS lên bảng giải. cả lớp làm vào vở.
Bài giải:
Số gói kẹo trong 24 hộp là:
x 24 =2880 (gói)
số hộp cần là:
: 160 = 18 (hộp)
Đáp số: 18 hộp kẹo
2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
Hs có thể làm 2 trong 3 cách sau:
a)Cách 1: Cách 2:
 2205:(35 x 7) 2205 : (35 x 7)
=2205 : 245 = 2205 : 35 : 7
 = 9 = 63 : 7
 = 9 
b ) HS thực hiệnä tương tự.
- HS lắng nghe và ghi bài về nhà.
 LUYỆN TỪ VÀ CÂU CÂU KỂ
I.Mục tiêu:
- Hiểu được thế nào là câu kể.
- Tìm được câu kể trong đoạn văn.
- Đặt câu kể để tả, trình bày ý kiến. Nội dung câu đúng,từ ngữ trong sáng, câu văn giàu hình ảnh, sáng tạo.
II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học
GV - Giấy khổ to và bút dạ
 - Bảng phụ ghi sẵn doạn văn ở bài tập 1 phần nhận xét.
III.Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Nội dung
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ:
(3’)
2.Dạy bài mới:
Hoạt động 1: Tìm hiểu ví dụ.
Bài 1: (5’)
Bài 2 (5’)
*Bài 3:(5’)
Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 1:(9’)
Bài 2(10’)
3.Củng cố, dặn dò:
(3’)
- GV gọi 3 HS lên bảng , mỗi HS viết 2 câu thành ngữ, tục ngữ mà em biết
- Gọi 2 HS đọc thuộc lòng các câu thành ngữ, tục ngữ trong bài.
GV giới thiệu bài, ghi đề.
- Gọi 1HS đọc yêu cầu và nội dung
-Yêu cầu HS đọc câu in đậm trong đoạn văn.
-H. Câu: -Những kho báu ấy ở đâu?là kiều câu gì? Nó được dùng để làm gì?
- Cuối câu ấy có dấu gì?
+ Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để làm gì?
+ Cuối mỗi câu có dấu gì?
- Nhũng câu văn mà các em vừa tìm được dùng để giới thiệu, miêu tả hay kể lại một sự việc có liên quan đến nhân vât Bu-ra-ti-nô.
Gọi 1HS đọc yêu cầu và nội dung
+ Yêu cầu HS thảo luận, trả lời câu hỏi
+ Gọi HS phát biểu , bổ sung.
+ Nhận xét, kết luận câu trả lời đúng.
Ba-ra-ba uống rượu đã say.
 Vừa hơ bộ râu, lão vừa nói:
-Bắt được thằng người gỗ, ta sẽ tống nó vào cái lò sửi này.
H. Câu kể dùng để làm gì?
H:Dấu hiệu nào để nhận biết câu kể?
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ SGK.
- Gọi HS đặt câu kể 
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
- Yêu cầu HS tự làm bài
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
 - Yêu cầu HS tự làm bài
 - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt, cho điểm những HS viết tốt.
- Một, hai HS nhắc lại nội dung cần ghi nhớ của bàihọc.
- GV nhận xét tiết học. 
- HS thực hiện yêu cầu của GV, lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lắng nghe.
- Hs nhắc lại đề bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Những kho báu ấy ở đâu?
- Câu: -Những kho báu ấy ở đâu? là câu hỏi. Nó được dùng để hỏi về một điều mà mình chưa biết.
- Cuối câu có dấu chấm hỏi.
-Những câu còn lại trong đoạn văn dùng để kể , tả ,:
- HS nêu
- Cuối câu có dấu chấm .
- Lắng nghe.
-1 HS đọc thành tiếng.
- HS thảo luận, trả lời câu hỏi
- Tiếp nối nhau phát biểu , bổ sung.
Kể về Ba-ra-ba 
Kể về Ba-ra-ba 
Nêu suy nghĩ của Ba-ra-ba
- Câu kể dùng để: kề, tả hoặc giới thiệu về sự vật, sự việc, nói lên ý kiến hoặc tâm tư, tình cảm của mỗi người.
- Cuối câu kể có dấu chấm.
- 2 HS đọc.
- HS đặt câu.
 - 1HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bàivào vở BTTV, 2 HS làm ở phiếu.
Chữa bài theo lời giải đúng
-1HS đọc yêu cầu và nội dung.
Hs tự viết bài vào vở.
5đến 7 HS trình bày

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 16.doc