TUẦN 3
Thứ hai ngày 8 thỏng 9 năm 2008
Đạo đức: VƯỢT KHể TRONG HỌC TẬP ( Tiết 1).
I - Mục tiờu:
- Biết quan tõm, chia sẻ, giỳp đỡ những bạn cú hoàn cảnh khú khăn.
- Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khú trong cuộc sống và học tập.
II - Đồ dùng – Thiết bị dạy học
- SGK, cỏc mẩu chuyện, tấm gương biết vượt khú trong học tập.
III - Cỏc hoạt động dạy – hoc:
TUẦN 3 Thứ hai ngày 8 thỏng 9 năm 2008 Đạo đức: VƯỢT KHể TRONG HỌC TẬP ( Tiết 1). I - Mục tiờu: - Biết quan tõm, chia sẻ, giỳp đỡ những bạn cú hoàn cảnh khú khăn. - Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khú trong cuộc sống và học tập. II - Đồ dùng – Thiết bị dạy học - SGK, cỏc mẩu chuyện, tấm gương biết vượt khú trong học tập. III - Cỏc hoạt động dạy – hoc: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: (3’) 2. Giới thiệu bài. 4. Tìm hiểu bài: Bài 2: (11’) Bài 3 : (11’) Bài 4: ( 12’) 5. Củng cố- Dặn dò: (3’) - Nhận xột, đỏnh giỏ, - Ghi điểm - Bài: Vượt khú trong học tập (T1) * Cho HS Thảo luận nhúm( bài tập 2). - Chia nhúm, giao nhiệm vụ. - Kết luận, khen ngợi. * Cho HS thảo luận nhúm đụi (BT3) - Kết luận, khen ngợi. * Cho làm việc cỏ nhõn( Bài tập 4). - Giải thớch yờu cầu bài tập. - Cựng học sinh nhận xột. - Đọc lại, giỏo viờn ghi bảng. - Kết luận. + Trong cuộc sống, mỗi người đều cú những khú khăn riờng. + Để học tập tốt, cần vượt qua những khú khăn. - Nhấn mạnh lại bài học. - Nhận xột giờ học. - Cần vận dụng tốt trong học tập. - 2 em đọc ghi nhớ bài học trước. - Lắng nghe - Đọc yờu cầu bài tập. - Thảo luận , trỡnh bày, cỏc nhúm bổ sung. - Đọc yờu cầu, thảo luận trỡnh bày. - Cỏc nhúm bổ sung. - Đọc yờu cầu. - Trỡnh bày miệng. - Nhận xột, đỏnh giỏ, bổ sung - Thực hiện cỏc nội dung ở mục “ thực hành”. - Thực hiện Tập đọc: THƯ THĂM BẠN I - Mục tiêu: 1. Đọc lỏ thư lưu loỏt, giọng đọc thể hiện sự thụng cảm với người bạn bất hạnh khi bị trận lũ cướp mất ba . 2. Hiểu được tỡnh cảm người viết thư: Thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cựng bạn. 3. Nắm được phần mở đầu và phần kết thỳc. II - Đồ dựng dạy-học: Tranh minh hoạ, giấy ghi cõu, đoạn cần luyện đọc. III - Cỏc hoạt động dạy-học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: (3’) 2. Giới thiệu bài. 3. Luyện đọc: (12’) 4. Tìm hiểu bài: (12’) 5. Đọc diễn cảm: (10’) 6. Củng cố- Dặn dò: (3’) - GV nhận xét , cho điểm. - Nêu MĐ - YC giờ học. * Phõn đoạn. - Sửa lỗi phỏt õm và cỏch đọc. - Đọc diễn cảm, hướng dẫn đọc. * Cho HS đọc thầm từng đoạn , trao đổi thảo luận trả lời câu hỏi. - Bạn Lương cú biết bạn Hồng trước khụng? - Tỡm những cõu cho thấy bạn Lương rất khi ba Hồng đó ra đi mói mói. - Tỡm những cõu cho thấy Lương biết cỏch an ủi Hồng ? - Nờu tỏc dụng của dũng đầu và cuối? * Dớnh phiếu ghi sẵn lờn bảng. Hướng dẫn học luyện đọc diễn cảm. - Nhận xột. - Nhận xột giờ học - Về luyện đọc phõn vai lại bài, chuẩn bị cho bài học sau. - 2 em đọc thuộc lũng bài “Truuyện cổ nước mỡnh” và trả lời cõu hỏi. - Lắng nghe - 1 HS đọc toàn bài. - Đọc nối tiếp từng đoạn của bài. - Luyện theo cặp, đọc cả bài. - Lớp đọc thầm đoạn - Khụng chỉ biết thụng tin qua đọc bỏo. - Hụm nay đọc bỏo TNTP mỡnh rất thụng cảm với bạn Hồng? - Lương làm cho Hồng yờn tõm : Bờn cạnh bạn cũn cú mỏ, cụ, bỏc,.... - Suy nghĩ trả lời, lớp nhận xột. - Đọc nối tiếp lại bài. - HS tìm ra cách đọc từng đoạn. - Luyện ở phiếu, thi luyện đọc. - Lớp nhận xét. - Đọc bài, nờu nội dung bài. * Thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cựng bạn. - Lắng nghe - Thực hiện Toán: triệu và lớp triệu (tiếp theo) I. Mục tiêu: - Giúp HS: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu - Củng cố về các hàng, lớp đã học - Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu II. Đồ dùng dạy - học: Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu) III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra : (4’) 2.Giới thiệu bài: 3.Hướng dẫn đọc viết số đến lớp triệu : (10’) 4. Luyện tập: Bài 1.(5’) Bài 2. (6’) Bài 3. (6’) Bài 4. ( 6’) 5. Củng cố- Dặn dò: (3 phút) - Gọi 3 HS làm các bài tập tiết trước - Kiểm tra vở bài tập ở nhà của 1 số HS - Giờ học toán hôm nay giúp các em biết đọc, viết các số đến lớp triệu * Treo bảng các hàng, lớp - GV vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu: có 1 số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị - Bạn nào có thể lên bảng viết số trên - Bạn nào có thể đọc số trên - Hướng dẫn lại cách đọc + Tách số trên thành các lớp thì được 3 lớp đơn vị, lớp nghìn, lớp triệu, GV vừa giới thiệu vừa dùng phấn gạch chân dưới từng lớp để được số 342 157 413 + Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có 3 chữ số để đọc, sau đó thêm tên lớp đó sau khi đọc hết phần số và tiếp tục chuyển sang lớp khác + Vậy số trên đọc là Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba - Yêu cầu HS đọc lại số trên - Có thể viết thêm 1 vài số khác cho HS đọc * Treo bảng có sẵn nội dung bài tập, trong bảng số kẻ thêm 1 cột viết số - Yêu cầu HS viết các số mà bài tập yêu cầu - Yêu cầu HS kiểm tra các số HS đã viết trên bảng - Yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng đọc số - GV chỉ các số trên bảng và gọi HS đọc số * Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? - Viết các số trong bài lên bảng, có thể thêm 1 vài số khác, sau đó chỉ định HS bất kì đọc số - Nhận xét và cho điểm HS * GV lần lượt đọc các số trong bài và 1 số số khác, yêu cầu HS viết số theo thứ tự đọc - GVnhận xét và cho điểm HS * GV treo bảng phụ đã kẻ sẵn bảng thống kê số liệu của bài tập và yêu cầu HS đọc - Yêu cầu HS làm bài theo cặp, 1 HS hỏi, HS kia trả lời, sau mỗi câu hỏi thì đổi vai - Lần lượt đọc từng câu hỏi cho HS trả lời - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn - HS nghe GV giới thiệu bài - Quan sát, lắng nghe - 1 HS lên bảng viết, HS cả lớp viết vào nháp 342 157 413 - 1 HS đọc trước lớp, sả lớp nhận xét đúng/sai - HS thực hiện tách số thành các lớp theo thao tác của GV - Lắng nghe - Đọc theo nhóm đôi - Đọc theo nhóm đôi, cá nhân - Đọc cá nhân. - HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng viết số. HS cả lớp viết vào VBT - HS kiểm tra và nhận xét bài làm của bạn - Làm việc theo cặp, 1 HS chỉ số cho HS kia đọc, sau đó đổi vai - Mỗi HS được gọi đọc từ 2 đến 3 ssố - Đọc số - Đọc số theo yêu cầu của GV - 3 HS lên bảng viết số, HS cả lớp viết vào vở - HS đọc bảng số liệu - HS làm bài - 3 HS lần lượt trả lời từng câu hỏi trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét - Lắng nghe, thực hiện Chớnh tả: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I. Mục tiêu - Nghe-viết lại đỳng chớnh tả bài thơ Chỏu nghe cõu chuyện của bà. Biết trỡnh bày đỳng, đẹp cỏc dũng thơ lục bỏt và cỏc khổ thơ. - Luyện viết đỳng cỏc tiếng cú õm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch; dấu hỏi/dấu ngó) II. Đồ dựng dạy học - Ba bốn tờ phiếu khổ to viết nội dung BT2a hoặc 2b, vở BT tiến việt. III. Cỏc hoạt động dạy học Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: (3’) 2. Giới thiệu bài. 3. Hướng dẫn viết chính tả. (18’) 4.Làm bài tập: Bài 2. (8’) 5. Củng cố- Dặn dò:(3 phút) - Gọi 4 h/s lờn bảng viết cỏc từ ngữ bắt đầu bằng s/x hoặc vần ăn/ăng. - Nờu mục đớch, yờu cầu giờ học * Đọc bài: Chỏu nghe cõu chuyện của bài. - H/S giỏi đọc lại bài thơ. - Nội dung của bài này núi lờn điều gỡ? - Cả lớp đọc thầm bài thơ. GV nhắc h/s chỳ ý những từ hay viết sai. Thơ lục bỏt được trỡnh bày như thế nào? - GV đọc thừng cõu hoặc từng bộ phận ngắn trong cõu cho học sinh viết. - GV đọc toàn bài chớnh tả một lần cho h/s soỏt lỗi chớnh tả. - Cho h/s đổi bài tự soỏt bài của bạn, GV thu vở chấm 5 bài, h/s đối chiếu với sgk viết những từ sai bờn lề vở. *GV nờu yờu cầu của bài. - HS đọc thầm đoạn văn, làm bài cỏ nhõn vào vở, h/s trỡnh bày bài thi đua làm đỳng. - Một h/s đọc lại đoạn văn ở bài tập 2a. + Đoạn văn ca ngợi cõy tre thẳng thắn, bất khuất, là ban. của con người. - Cho cả lớp sửa bài làm theo lời giải đỳng. - GV nhận xột tiết học. - Về nhà tỡm ghi vào vở năm từ chỉ tờn cỏc con vật bắt đầu bằng chữ tr/ch. - Một lượt lờn bảng làm 2 em. - HS theo dừi. - H/s theo dừi sgk. - 1 h/s đọc khỏ nhất lớp đọc lại toàn bài - Lớp trật tự. - Cõu 6 viết lựi vào cỏch lề vở 1ụ, cõu 8 viết sỏt lề vở. - HS nghe viết bài. - Hs tự soỏt bài của mỡnh. - Đổi vở cho bạn bờn cạnh và thực hiện. - HS làm bài cỏ nhõn sau đó chọn 5 bài mẫu trỡnh bày và đỏnh giỏ nhận xột - HS thực hiện - Tự giỏc sửa bài - HS thực hiện Thứ ba ngày 9 thỏng 9 năm 2008 Kể chuyện: kể chuyện đã nghe - đã đọc I.Mục tiêu: - Kể lại được bằng ngồn ngữ và cách diễn đạt của mình câu chuyện thơ nàng tiên ốc đã đọc. - Hiểu ý nghĩa câu chuyên, trao đổi được cùng với các bạn về ý nghĩa câu chuyện con người cần thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ trong SGK III. Các hoạt động dạy học: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: (3’) 2 Giới thiệu bài. 3.Hướng dẫn kể chuyện : a. Tìm hiểu câu chuyện. (7’) b) Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi về ý nghĩa truyện. (27’) 4. Củng cố- Dặn dò: (3 phút) - Gọi 2 hs tiếp nối nhau kể lại câu chuyện Sự tích hồ Ba Bể, Nêu ý nghĩa - Kể chuyện đã nghe đã học - Gv đọc diễn cảm bài thơ, lần lượt trả lời những câu hỏi * Đoạn 1: Bà lão nghèo làm việc gì để sống? - Và lão làm gì khi bắt được ốc ? * Đoạn 2: Khi rình xem, bà lão đã nhìn thấy gì? - Sau đó bà đã làm gì ? - Câu chuyện kết thúc thế nào Hướng dẫn hs kể lại câu chuyện bằng những lời của mình. - Gv: Thế nào là kể chuyện câu chuyện bằng lời của mình - Gv có thể viết 6 câu hỏi lên bảng Cho hs kể chuyện theo cặp, theo nhóm - Gv Hướng dẫn đi đến kết luận - Cả lớp và gv nhận xét- bình chọn kể chuyện hay nhất - Hệ thống toàn bài. - Nhận xét tiết học - Câu chuyện ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. Khẳng định người giàu lòng nhân ái sẽ được đền đáp xứng đáng -Ba HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn thơ - 1 hs đọc toàn bài - Cả lớp đọc thầm từngđoạn thơ - Bà lão kiếm sống bằng nghề mò cua bắt ốc - Thấy ốc đẹp, bà thương, không muốn bán bà thả vào chum nước để nuôi - Bà thấy một nàng tiên từ trong chum bước ra. - Bà bí mật đập vở vỏ ốc - Bà lão và nàng tiên sống rất hạnh phúc - Đóng vai người kể, kể lại câu chuyện cho người khác nghe, kể bằng lời kể của em dựa vào nội dung truyện thơ. - Mời 1 hs giỏi kể mẫu đoạn 1. - Hs nối tiếp nhau thi kể toàn bộ câu chuyện - Mỗi hs kể chuyện xong cùng các bạn trao đổi về ý nghĩa câu chuyện - Lắng nghe, thực hiện Luyện từ và câu: từ đơn và từ phức I.Mục tiêu - Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ:Tiếng để tạo nêntừ, còn từ tạo nên câu,tiếng có thể có ng ... bài hay. - GV nhận xét tiết học. - Biểu dương những HS viết thư hay - Yêu cầu những HS viết chưa xong về nhà viết cho hoàn thiện. Xem bài tiết sau. - 2 HS nhắc lại ghi nhớ bài trước - HS lắng nghe GV giới thiệu bài. - 1HS khá đọc toàn bài cả lớp theo dõi đọc thầm, trả lời câu hỏi. - Chia buồn với bạn Hồng vì gia đình Hồng bị trận lụt gây đau thương... - Thăm hỏi, trao đổi ...tin tức cho nhau + Nêu lí do và mục đích viết thư. + Thăm hỏi tình hình của người nhận thư. + Thông báo tình hình của người viết thư. + Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư. - Đầu thư: Ghi địa điểm, thời gian viết thư/ lời thưa gửi. - Cuối thư: Ghi lời chúc, lời cảm ơn, hứa hẹn của người viết thư/ chữ ký, tên của người viết thư, - 3 HS đọc ghi nhớ trong SGK - 1HS đọc đề bài, cả lớp đọc thầm, tự xác định yêu cầu của đề. - Một bạn ở trường khác. - Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay. - Xưng hô gần gũi thân mật: bạn-cậu, mình-tớ. - Sức khoẻ, việc học hành, sở thích, gia đình... của bạn - Tình hình học tập, vui chơi, sinh hoạt (VH,VN,TDTT) ... - Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn gặp lại... - HS viết bài theo yêu cầu đề ra. - 2HS đọc lại bài viết. - HS nhận xét - HS thực hiện nghiêm túc. Địa lí: Một số dân tộc ở hoàng liên sơn I - Mục tiêu: - Trình bày được đặc điểm tiêu biểu về dân cư, về sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - Dựa vào tranh, ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức. - Xác lập được mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên và sinh hoạt của con người ở Hoàng Liên Sơn. - Tôn trộng truyền thống văn hoá của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn II - Đồ dùng dạy học - Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh về nhà sàn, tranh phục, lễ hội sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. III - Các hoạt động dạy - học chủ yếu Nội dung Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra: (1’) 2. Giới thiệu bài. 3. Tìm hiểu bài: a) Làm việc cá nhân . (12’) b)Làm việc theo cặp. (11’) c) Làm việc theo nhóm. (12’) 6. Củng cố- Dặn dò: (4 phút) - Kiểm tra BTV của HS - GV nêu MĐ - YC giờ học. * Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau: + Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt so với đồng bằng? + Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn? + Dựa vào bảng số liệu trong SGK, xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao. + Người dân ở những nơi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao? - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiện. *Cho HS làm việc theo cặp các câu hỏi sau: + Bảng làng thường nằm ở đâu? + Bản làng có nhiều nhà hay ít nhà? + Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn ? + Nhà sàn được làm bằng chất liệu gì? - GV theo dõi và giúp đỡ. - GV sửa chữa và hoàn thiện câu trả lời. * GV giải thích cho HS về chợ phiên: chợ phiên ở Hoàng Liên Sơn họp vào những ngày nhất định. Vào những ngày này chợ rất đông vui. - Làm việc theo nhóm các câu hỏi sau: + Nêu những hoạt động của chợ phiên. + Kể tên một số hàng hoá ở chợ. Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hoá này? + Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. + Lễ hội ở dân tộc Hoàng Liên Sơn được tổ chức vào mùa nào? trong lễ hội có những hộat động gì + Nhận xét trang phục truyền thống của các dân tộc trong hình 4, 5 và 6 - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiên câu trả lời - GV vẽ sơ đồ (1) ở phục lục lên bảng và yêu cầu HS kẻ mũi tên nối các ô của sơ đồ cho phù hợp. - GV yêu cầu HS trình bày lại những đặc điểm tiêu biểu về dân cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội,... của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - GV nói : ở mỗi vùng có truyền thống văn hoá riêng, chúng ta cần tôn trộng, giữ gìn và phát huy bản sắc văn hoá dân tộc. - HS nhận nhiệm vụ (Thưa thớt hơn ở đồng bằng) (Dân tộc Thái, Dao, Mông...) (Dân tộc Thái, Dao, Mông) (ở những nơi núi cao, người dân chỉ có thể đi bộ hoặc đi bằng ngựa vì đường giao thông chủ yếu là đường mòn) - HS trình bày kết quả trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS nhận nhiệm vụ (ở sườn núi, thung lũng) (ít nhà) (Để tránh thú dữ và ẩm thấp) (Gỗ, tre, nứa, ...) - HS trình bày kết quả làm việc nhóm. - Đại diện nhóm HS trình bày kết quả. - HS khác nhận xét bổ sung - HS nhận nhiệm vụ . (Mua bán, giao lưu văn hoá, gặp gỡ, kết bạn ...) (Hàng thổ cẩm, rau, măng, mộc nhĩ... Chợ bán nhiều hàng hoá này vì đâylà những sản phẩm do dân tự làm và khai thác từ rừng) (Hội chợ núi mùa xuân, hội xuống đồng) (Lễ hội được tổ chức vào mùa xuân với các hoạt động: thi hát, múa sạp, ném còn....) (Trang phục có màu sắc sặc sỡ, được may thêu trang trí rất công phu,..) - HS trình bày kết quả làm việc nhóm - HS khác nhận xét, bổ sung - HS lên bảng kẻ mũi tên - Các nhóm học HS có thể giới thiệu trao đổi tranh ảnh cho nhau xem Toán: viết số tự nhiên trong hệ thập phân I. Mục tiêu: Giúp HS nhận biết: - Đặc điểm của hệ thập phân (mức độ đơn giản). - Sử dụng 10 ký hiệu (10 chữ số) để viết số trong hệ thập phân. - Giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong một số cụ thể. II. Đồ dùng dạy - học: - Bảng phụ viết sẵn nội dung bài tập 1, 3 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra : (4’) 2.Giới thiệu bài: 3.Tìm hiểu bài: a) Đặc điểm hệ thập phân. (7’) b) Cách viết số trong hệ thập phân. (7’) 4. Luyện tập: Bài 1.(7’) Bài 2. (6’) Bài 3. (6’) 4. Củng cố- Dặn dò: (3’) - GV gọi HS lên bảng làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 14 - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm. - Trong giờ học toán này các em sẽ được biết 1 số đặc điểm đơn giản của hệ thập phân Đặc điểm của hệ thập phân - GV viết lên bảng bài tập và yêu cầu HS làm bài: 10 đơn vị = ...chục 10 chục = ...trăm ... - GV hỏi: Qua bài tập trên em nào cho biết trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành mấy đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó? - GV khẳng định: Chính vì thế ta gọi đây là hệ thập phân Cách viết số trong hệ thập phân -GV hỏi: Hệ thập phân có bao nhiêu chữ số, đó là những số nào? - GV giới thiệu: Như vậy với 10 chữ số đó chúng ta có thể viết được mọi số tự nhiên - GV: Hãy nêu giá trị của các chữ số trong số 999 - GV: Cùng là chữ số 9 nhưng ở những vị trí khác nhau nên giá trị khác nhau. Vậy có thể nói giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó * GV yêu cầu HS đọc bài mẫu sau đó tự làm bài - Yêu cầu HS đổi chéo vở để kiểm tra bài nhau - GV chữa bài và cho điểm HS * GV viết số 387 lên bảng và yêu cầu HS viết số trên thành tổng giá trị các hàng của nó - GV nêu cách viết đúng sau đó yêu cầu HS tự làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS * GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Giá trị của mỗi chữ số trong số phụ thuộc điều gì? - GV viết số 45 lên bảng và hỏi: Nêu giá trị chữ số 5 trong số 45, vì sao chữ số 5 lại có giá trị như vậy? - GV yêu cầu HS làm bài - GV nhận xét và cho điểm HS - GV tổng kết giờ học, dặn dò HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm và chuẩn bị bài sau. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe GV giới thiệu bài - HS lên bảng làm: 10 đơn vị = 1 chục 10 chục = 1 trăm - Trong hệ thập phân cứ 10 đơn vị ở 1 hàng thì tạo thành 1 đơn vị ở hàng trên liền tiếp nó - Hệ thập phân có 10 chữ số đó là 0, 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 -2 HS lên bảng viết 5 số trong hệ thập phân bất kì - HS: Giá trị của chữ số 9 ở hàng đơn vị là 9 đơn vị, của chữ số 9 ở hàng chục là 90, của chữ số 9 ở hàng trăm là 900 - HS nhắc lại kết luận - HS cả lớp làm vào VBT - HS kiểm tra bài cho nhau - HS nêu nhận xét bài bạn 5 em - 1 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào giấy nháp: 387 = 300 + 80 + 7 - HS nhận xét bài bạn làm trên bảng - HS trả lời câu hỏi: - Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó - Trong số 45, giá trị của chữ số 5 là 5 đơn vị, vì chữ số 5 thuộc hàng đơn vị, lớp đơn vị. - 1 HS lên bảng làm, các HS khác làm các bài tập trong vở - HS nhận xét bài của bạn. Kỹ thuật: khâu thường. I. Mục tiêu: - HS biết cách cầm vải, cầm kim, lên kim khi khâu và đặc điểm mũi khâu, đường khâu thường. - Biết cách khâu và khâu được các mũi khâu thường theo đường vạch dấu. - Rèn luyện tính kiên trì, sự khéo léo của đôi tay. II. Đồ dùng dạy học: - Tranh quy trình khâu thường. - Mộu khâu thường được khâu bằng lên trên bìa, vải khác màu. - Vật liệu và dụng cụ cần thiết.+Mảnh vải sợi bông trắng kích thước: 20Cm x 30Cm + Sợi màu khác màu vải + Kim khâu (cở to) thước, kéo, phấn vạch. III. Các hoạt động dạy và học: (tiết 1) Nội dung Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra: (3’) 2. Giới thiệu bài. 3. Tìm hiểu bài: a) Quan sát nhận xét: (10’) b) Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. (24’) 4. Củng cố- Dặn dò: (3 phút) - GV kiểm tra việc chuẩn bị bài của HS. - Nêu MĐ- YC giờ học. * GV giới thiệu mẫu khâu mũi thường. -Hướng dẫn HS mặt phải, trái mẫu khâu - GV bổ sung và nêu kết luận mũi khâu - GV nêu: Thế nào là mũi khâu thường? - HS đọc mục 1 phần ghi nhớ. * GV hướng dẫn HS quan sát H1(sgk) nêu cách cầm vải, cầm kim, GV nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh - GV hướng dẫn HS quan sát H2a, 2b (sgk) nêu cách, cầm kim, lên kim, xuống kim khi khâu. GV nhận xét bổ sung cho hoàn chỉnh - Hướng dẫn những lưu ý cho HS - GV kết luận nội dung 1 - GV treo tranh quy trình, HS quan sát -HS Q.sát H4 nêu cách vạch dấu đ.khâu - GV nhận xét và hướng dẫn HS vạch dấu đường khâu theo hai cách. + Cách 1: Dùng thước kẻ, phấn màu... + Cách 2: Rút một sợi vải trên mảnh vải - HS đọc phần b, mục 2, quan sát H5a, 5b, 5c (SGK) và tranh quy trình để trả lời câu hỏi. - GV hướng dẫn khâu mũi thường 2lần - GV: Khâu đến cuối đường vạch dấu ta phải làm gì? - GV hướng dẫn thao tác khâu lại mũi và nút chỉ cuối đường khâu theo SGK - HS đọc ghi nhớ - Cho HS tập khâu mũi khâu thường trên giấy kẻ ô li. - HS tập mũi khâu thường cách đều nhau 1 ô trên giấy kẻ ô li. - GV nhận xét giờ học - Dặn về xem lại bài , chuẩn bị bài sau. - HS lắng nghe. - HS quan sát - HS lắng nghe - HS trả lời: 9SGK) - 5 HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm. - HS quan sát và trả lời câu hỏi - HS làm theo sự hướng dẫn của GV - Cho HS nói lại lời của GV - HS cả lớp quan sát tranh và SGK - HS theo dõi và đọc lại cách khâu - HS đọc thầm, trả lời câu hỏi. - HS làm theo GV - Cắt chỉ - HS lắng nghe - HS thực hiện Ký duyệt của giám hiệu
Tài liệu đính kèm: