Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 31

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 31

TUẦN 31

Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009

BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2)

I. Mục tiêu:

* HS hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm.

* Có ý thức bảo vệ môi trường.

+ Đồng tình ủng hộ noi gương những người có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường và ngược lại.

* Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở trường, lớp, gia đình, công cộng, nơi sinh sống.

+ Thấy được vai trò quan trọng của môi trường . Từ đó có ý thức tuyên truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.

II. Đồ dùng Thiết bị dạy học:

GV: Nội dung môt số thông tin về môi trường Việt Nam, thế giới.

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 518Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm 2008 - 2009 - Tuần 31", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 31
Thứ hai ngày 13 tháng 4 năm 2009
BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
* HS hiểu được ý nghĩa của việc bảo vệ môi trường và tác hại của việc môi trường bị ô nhiễm.
* Có ý thức bảo vệ môi trường. 
+ Đồng tình ủng hộ noi gương những người có ý thức giữ gìn, bảo vệ môi trường và ngược lại.
* Tích cực tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường ở trường, lớp, gia đình, công cộng, nơi sinh sống.
+ Thấy được vai trò quan trọng của môi trường . Từ đó có ý thức tuyên truyền mọi người xung quanh để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường.
II. Đồ dùng Thiết bị dạy học:
GV: Nội dung môït số thông tin về môi trường Việt Nam, thế giới.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ GV
HĐ Học sinh
1.GTB(1’)
2.Bài mới:
* Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (15 phút)
* Hoạt động 2: Xử lí tình huống ( 10 phút)
*Hoạtđộng3:(10phút)
3.Củng cố, dặn dò:
 ( 3 phút)
-GV nêu MĐ YC của giờ học
+ Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm bàn bày tỏ ý kiến của mình về các ý kiến sau và giải thích thêm vì sao?
1. Mở xưởng cưa gỗ gần khu dân cư.
2. Trồng cây gây rừng.
3. Phân loại rác trước khi sử lí.
4. Giết mổ gia súc gần nguồn nước.
5. Vứt xác súc vật ra đường.
6. Dọn rác thải trên đường phố thường xuyên.
7. Làm ruộng bậc thang.
* GV kết luận: Bảo vệ môi trường cũng chính là bảo vệ cuộc sống hôm nay và mai sau. Có rất nhiều cách bảo vệ môi trường như: trồng cây gây rừng, sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên.
+ Tổ chức cho HS thảo luận nhóm, sử lí các tình huống sau:
1. Hàng xóm nhà em đặt bếp than ở lối đi chung để đun nấu.
2. Anh trai em nghe nhạc, mở tiếng quá lớn.
3. Lớp em tổ chức thu nhặt phế liệu và dọn sạch đường phố.
+ Nhận xét câu trả lời của HS.
* GV kết luận: Bảo vệ môi trường là ý thức trách nhiệm của mọi người, không loại trừ riêng ai.
+ H: Em biết gì về môi trường ở địa phương mình?
+ GV nhận xét và mở rộng, liên hệ thực tế với môi trường ở địa phương mình đang sinh sống.
+ Gọi HS đọc lại ghi nhớ SGK.
+ Dặn HS về nhà mỗi em vẽ 1 bức tranh có nội dung bảo vệ môi trường.
- HS tiến hành thảo luận nhóm, hoàn thành các ý kiến.
+ Sai.( phần giải thích HS suy nghĩ trả lời theo ý hiểu)
+ Đúng.
+ Đúng.
+ Sai. 
+ Sai.
+ Đúng.
+ Đúng.
- HS lắng nghe.
+ HS làm việc theo nhóm, xử lí tình huống. 
+ Lần lượt các nhóm trình bày theo suy nghĩ của nhóm đã thống nhất.
+ Lớp nhận xét bổ sung .
+ HS lắng nghe.
+ HS trả lời bằng việc quan sát ngay xung quanh địa phương mình đang sinh sống.
+ 2 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
TẬP ĐỌC: ĂNG- CO -VÁT
I. Mục tiêu:
+ Đọc đúng, đọc trôi chảy toàn bài,chú ý đọc đúng các tên riêng, chữ số La Mã XXI (mưới hai) và các từ khó đọc : Ăng-coVát, lựa ghép, lấp loáng, thốt nốt, thâm nghiêm, điêu khắc tuyệt diệu, muỗm già cổ kính. Biết ngắt nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, cụm từ, nhấn giọng ở những từ ngữ ca ngợi vẻ đẹp của Ăng-co Vát.
+ Đọc diễn cảm toàn bài với giọng chậm rãi, tình cảm kính phục, ngưỡng mộ Ăng-co Vát.
+ Hiểu các từ ngữ :Kiến trúc, điêu khắc, thốt nốt, kì thú, thâm nghiêm.
+ Hiểu nôị dung bài :Ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm-pu-chia.
II. Đồ dùng Thiết bị dạy học: GV:+ Ảnh khu đền Ăng-co Vát.
 + Bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ GV
HĐ HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
( 3 phút)
2. Dạy bài mới:
*Hoạt động 1: Luyện đọc ( 10 phút)
* Hoạt động 2: Tìm hiểu bài. ( 1 2phút)
* Hoạt động 2: Đọc diễn cảm.(10’)
3. Củng cố, dặn dò: 
( 3 phút)
+ GV gọi 4 HS đọc nối tiếp bài thơ Dòng sông mặc áo và trả lời câu hỏi.
+ GV nhận xét và ghi điểm.
GV giới thiệu bài.
H: Em đã biết những cảnh đẹp nào của đất nước ta và trên thế giới?
+ GV cho HS quan sát tranh ảnh đền Ăng-co Vát và giới thiệu bài.
+ Gọi 1 HS đọc cả bài.
+ Yêu cầu 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài. GV chú ý sửa lỗi phát âm đúng cho HS.
+ Gọi 1 HS đọc chú giải SGK để hiểu một số từ ngữ.
* GV đọc mẫu
+ Yêu cầu HS đọc thầm toàn bài, trao đổi và trả lời câu hỏi.
H : Ăng-co Vát được xây dựng ở đâu và từ bao giờ?
H : Khu đền chính được xây dựng kì công như thế nào?
H : Du khách cảm thấy như thế nào khi thăm ăng-co Vát? Tại sao như vậy?
H : Đoạn 3 tả cảnh khu đền vào thời gian nào?
H : Lúc hoàng hôn, phonhg cảnh khu đền có gì đẹp?
* GV : Khu đền Ăng-co Vát quay về hướng Tây nên vào lúc hoàng hôn, ánh sáng mặt trời vàng soi vào bóng tối cửa đền, vào những ngọn tháp cao vút, những thềm đá rêu phong, làm cho quang cảnh có vẻ uy nghi gợi sự nghiêm trang và tôn kímh, thâm nghiêm một cách kì lạ.
+ Yêu cầu HS nêu ý chính từng đoạn.
ND:Bài ca ngợi vẻ đẹp tráng lệ, uy nghi của đền Ăng-co Vát, một công trình kiến trúc và điêu khắc tuyệt diệu của nhân dân Căm-pu-chia.
+ Gọi HS nhắc lại.
+ GV gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn của bài, lớp theo dõi tìm cách đọc hay.
+T/C cho HSđọc diễn cảm đoạn 3.
+ GV treo bảng phụ ghi sẵn đoạn cần luyện đọc.
* Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm.
+ Nhận xét, tuyên dương.
+ GV nhận xét tiết học, dặn HS học bài và chuẩn bị bài con chuồn chuồn nước.
4 em đọc 
Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS nối tiếp trả lời:
- Vịnh Hạ Long, Sa Pa, Vạn Lí Trường Thành, Kim Tự Tháp Ai cập, Tháp Eùp- phen.
+ HS quan sát tranh ảnh Ăng-co Vát.
+ 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
* Đoạn 1: Từ đầuthế kỉ XXI.
* Đoạn 2: Tiếp gạch vỡ.
* Đoạn 3: Còn lại.
+ 1 HS đọc.
+ HS lắng nghe GV đọc mẫu.
+ HS nối tiếp nhau trả lời.
- Được xây dựng ở Cam-pu-chia từ đầu thế kỉ thứ XII.
- Khu đền chính gồm 3 tầngxây gạch vữa.
- Du khách cảm thấy như lạc vào thế giới của nghệ thuật chạm khắc và kiến trúc cổ đại. Vì nét kiến trúc ở đây rất độc đáo và có từ lâu đời.
- Tả khu đền vào lúc hoàng hôn.
- Ăng-co Vát thật huy hoàngtừ các ngách.
- HS lắng nghe.
* Đoạn 1: Giới thiệu chung về khu đền Ăng-co Vát. 
* Đoạn 2: Đền Ăng-co Vát được xây dựng rất to đẹp.
* Đoạn 3: Vẻ đẹp uy nghi, thâm nghiêm của khu đền trước hoàng hôn.
+ 3 HS đọc, lớp theo dõi.
+ 1 HS khá đọc, lớp theo dõi cách đọc.
+ Mỗi nhóm 1 HS tham gia thi.
+ HS lắng nghe và thực hiện.
TOÁN: THỰC HÀNH (Tiếp)
I. Mục tiêu:* Giúp HS:
+ Biết cách vẽ trên bản đồ (có tỉ lệ cho trước) một đoạn thẳng AB ( thu nhỏ) biểu thị đoạn thẳng AB có độ dài thật cho trước.
+ Rèn cho HS bước đầu về vẽ bản đồ .
II. Đồ dùng Thiết bị dạy học:
 HS chuẩn bị giấy vẽ, thước thẳng có vạch xăng-ti-mét, bút chì.
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ thày
HĐ trò
1. Giới thiệu bài:
( 1 phút)
2. Dạy bài mới:
*Hoạtđộng 1: Hướng dẫn vẽ đoạn thẳng AB trên bản đồ 
( 15 phút)
*Hoạt động 2: Luyện tập thực hành 
( 20 phút)
Bài 1:
Bài 2:
3. Củng cố dặn dò:
(3’)
GV giới thiệu mục đích yêu cầu tiết học.
+ GV nêu ví dụ: Một bạn đo độ dài đoạn thẳng AB trên mặt đất được 20 m. Hãy vẽ đoạn thẳng AB đó trên bản đồ có tỉ lệ 1 : 400.
H : Để vẽ được đoạn thẳng AB trên bản đồ, trước hết ta phải xác định được gì?
H : Có thể dựa vào đâu để tính độ dài của đoạn thẳng AB thu nhỏ?
+ Yêu cầu HS tính độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ.
H : Vậy đoạn thẳng AB thu nhỏ trên bản đồ tỉ lệ 1 : 400 dài bao nhiêu cm?
H : Hãy nêu cách vẽ đoạn thẳng AB dài 5 cm?
+ Yêu cầu HS thực hành vẽ đoạn thẳng AB dài 20 cm trên bản đồ tỉ lệ 1: 400.
- GV yêu cầu HS nêu chiều dài bảng lớp đã đo ở tiết thực hành trước.
- GV yêu cầu HS vẽ đoạn thẳng biểu thị chiều dài bảng lớp trên bản đồ có tỉ lệ 1:50.
- GV yêu cầu HS đọc đề bài trong SGK.
H: Để vẽ được hình chữ nhật biểu thị nền phòng học trên bản đồ tỉ lệ 1:200, chúng ta phải tính được gì?
-GV yêu cầu HS làm bài.
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
-HS lắng nghe.
- Cả lớp nghe và thực hiện 
- Chúng ta cần xác định được độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ.
- Dựa vào độ dài thật của đoạn thẳng AB và tỉ lệ của bản đồ.
- HS tính toán và báo cáo kết quả trước lớp:
20m = 2000cm
Độ dài đoạn thẳng AB thu nhỏ là:
 2000 : 400 = 5 (cm)
- Dài 5cm.
- 1 HS nêu trước lớp, HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS nêu.
- HS tính độ dài đoạn thẳng thu nhỏ biểu thị chiều dài bảng lớp và vẽ.
- 1 HS đọc trước lớp, HS cả lớp đọc SGK.
- Phải tính được chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật thu nhỏ.
- HS làm bài.
8m = 800cm, 6m = 600cm.
Chiều dài lớp học thu nhỏ là:
800 : 200 = 4 (cm)
Chiều rộng lớp học thu nhỏ là:
600 : 200 = 3 (cm)
CHÍNH TẢ: NGHE LỜI CHIM NÓI
I. Mục tiêu:
 + HS nghe viết đúng, đẹp bài : Nghe lời chim nói
+ Viét đúng theo thể thơ
 + Làm bài tập chính tả phân biệt l / n thanh hỏi thanh ngã
II. Đồ dùngThiết bị dạy – học
+ Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu
Nội dung
HĐ thày
HĐ trò
1. Kiểm tra bài cũ: 
(3 phút)
2. Dạy bài mới :
*Hoạtđộng 1: Hướng dẫn viết chính tả 
(25 phút)
*Hoạt động 2: Luyện tập ( 10 phút)
3. Củng cố – dặn dò: (3 phút)
+ GV đọc các từ dễ lẫn, khó viết ở tuần trước cho HS viết: Trung thành , chung sức , con trai, phô trương .
+ Nhận xét bài viết của HS trên bảng.
GV giới thiệu bài.
+ Yêu cầu HS đọc đoạn văn.
H: Loài chim nói về  ... àm ở phiếu để dán lên bảng, lớp nhận xét
Thứ sáu ngày 17 tháng 4 năm 2009
TẬP LÀM VĂN:
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN MIÊU TẢ CON VẬT.
I. Mục tiêu
+ Giúp HS luyện tập viết một số đoạn văn miêu tả con vật. Yêu cầu viết từng đoạn hoàn chỉnh. Câu đúng ngữ pháp. Dùng từ hay. Sinh động, chân thực, giàu tình cảm.
II. Đồ dùng Thiết bị dạy học
GV: Giấy khổ to viết đoạn văn chưa hoàn chỉnh vào giấy.
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
HĐ GV
HĐ HS
1. Kiểm tra bài cũ: 
( 3 phút)
2. Dạy bài mới:
Bài 1: ( 5 phút)
Bài 2: ( 15 phút)
Bài 3(15’)
3.Củng cố, dặn dò: 
( 2phút)
+ GV gọi 3 HS đọc đoạn văn viết về lợi ích của cây.
+ Nhận xét và ghi điểm cho HS.
GV giới thiệu bài.
+ GV gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
+ Yêu cầu HS suy nghĩ, trả lời câu hỏi: Từng nội dung dàn ý trên thuộc phần nào trong cấu tạo của bài văn tả con vật?
+ Gọi HS trình bày ý kiến.
+ Nhận xét kết luận lơì giải đúng.
+ Nhận xét kết luận : Trong bài văn chú chuồn chuồn nước tác giả đã xây dựng 2 đoạn văn miêu tả với nội dung rất cụ thể 
+ Đoạn 1 : tả ngoại hình chú chuồn chuồn nước khi đậu trên cành Lộc vừng ..
+ Đoạn 2 : Tác giả tả lúc chú tung bay , theo cánh bay của tác giả 
+ Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
* GV hướng dẫn: Bốn đoạn văn của bạn Hồng Nhung được viết theo các phần trong dàn ý ở bài tập 1. Các em giúp bạn hoàn chỉnh từng đoạn bằng cách viết tiếp vào chỗ có dấu 3 chấm ()
+ Yêu cầu HS tự viết đoạn văn.
+ Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng và đọc đoạn văn của mình. GV sửa lỗi ngữ pháp, dùng từ cho HS.
+ Gọi HS dưới lớp đọc bài của mình.
+ GV nhận xét và ghi điểm những em làm bài tốt.
+ Kết luận lời giải đúng : Con chim gáy , hiền lành, béo nục,. Đôi mắt nâu trầm ngâm ngơ ngác nhìn xa, cái bụng mịn mượt, cổ yếm quàng chiếc tạp dề .
 Goi. Hs đọc yêu cầu bài 
+ Yêu cầu HS tự viết bài
+ GV nhắc Hs : Đoạn văn đã có câu mở đoạn cho sẵn : Chú gà nhà em đã ra dáng một chú gà trống đẹp 
+ Nhận xét tiết học.
+ Dặn HS về nhà hoàn chỉnh đoạn văn thành bài văn hoàn chỉnh và chuẩn bị bài sau.
Lớp theo dõi và nhận xét.
+ HS nhắc lại tên bài.
+ 1 HS đọc.
* Giới thiệu bài : Con chuồn chuồn nước:Phần mở bài.
* Tả bao quát, tả từng bộ phậốcn chuồn chuồn nước: Phần thân bài.
* Nêu vẻ đẹp của chú chuồn chuồn nước
+ 1 HS đọc.
+ Lớp lắng nghe hướng dẫn.
+ HS tự viết bài của mình.
+ 3 HS lên bảng dán.Lớp theo dõi và nhận xét.
+ 5 em đọc.
+ HS lắng nghe và thực hiện yêu cầu của GV.
ĐỊA LÍ: THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG 
I/ Mục tiêu:
Học xong bài , HS có khả năng :
+ Chỉ được vị trí thành phố Đà Nẵng trên bản đồ .
+ Trình bày được những đặc điểm thành phố Đà Nẵng về vị trí địa lí ,là thành phố cảng ,là trung tâm công nghiệp và địa điểm du lịch .
 + Giáo dục HS tự hào về thành phố cảng đẹp , giàu có ở miền Trung .
II/ Đồ dùng Thiết bị dạy học:
GV:-Bản đồ hành chính Việt Nam, lược đồ thành phố Đà Nẵng .
 -Tranh ảnh ,một số cảnh quan đẹp như núi Non Nước , Hội An 
III/Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Nội dung
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1/ Bài cũ :(3’)
2-Bài mới 
a)Hoatïđộng 1 : Đà Nẵng thành phố cảng 
(11’)
b)Hoạt động2:Đà Nẵng -Thành phố công nghiệp 
(11’)
c) Hoạt động 3: Thành phố địa điểm du lịch :
(11’)
3/ Củng cố- dặn dò:(3’)
Gọi 3 em lên bảng
 H: Nêu các công trình kiến trúc cổ đẹp nổi tiếng ở Huế ? 
 H:Vì sao Huế được được gọi là thành phố du lịch ? 
 H: Nêu ghi nhớ ? 
Giới thiệu bài – ghi đề bài 
-GV treo bản đồ Việt Nam 
-Yêu cầu HS thảo luận nhóm cặp ,chỉ thành phố Đà Nẵng trên bản đồ , mô tả vị trí thành phố Đà Nẵng trên lược đồ .
H:Thành phố Đà Nẵng giáp với những tỉnh nào ?
-Yêu cầu HS chỉ đèo Hải Vân ,sông Hàn, vịnh Đà Nẵng ,bán đảo Sơn Trà trên bản đồ .
H:Kể các loại đường giao thông ở Đà Nẵng ?
- GV cho HS quan sát tranh ảnh,đọc sách giáo khoa .
H :Kể tên các hàng hoá được đưa đến đây và từ thành phố Đà Nẵng đưa đi nơi khác ? 
H : Hàng hoá từ nơi khác đưa đến chủ yếu là sản phẩm của ngành nào ? 
H : Sản phẩm chở từ Đà Nẵng đinơi khác chủ yếu là sản phẩm là công nghiệp hay nguyên vật liệu ?
*GV: Đà Nẵng có các cơ sở sản xuất hàng tiêu dùng ,dệt ,chế biến thực phẩm ,đóng tàu 
Yêu cầu HS quan sát hình 1,tranh ảnh .
H : Đà Nẵng có những điều kiện nào để phát triển du lịch ?
H :Kể tên các địa điểm thu hút khách du lịch ? 
GV giảng :Những cảnh đẹp này đã thu hút rất nhiều khách du lịch trong và ngoài nước đến tham quan.
H : HS nêu ghi nhớ ?
-GV nhận xét tiết học
-Về học chuẩn bị bài :Thành phố Đà Nẵng 
HS nhắc đề bài .
-HS quan sát 
3-4 em lên chỉ vị trí của thành phố Đà Nẵng trên bản đồ .
Thành phố Đà Nẵng nằm ở phía Nam của đèo Hải Vân .Nằm bên sông Hàn và vịnh Đà Nẵng ,bán đảo Sơn Trà .
-Thành phố Đà Nẵng giáp các tỉnh : Thừa Thiên –Huế và Quảng Nam. 
-HS quan sát bản đồ và chỉ cho nhau xem về đèo Hải Vân ,sông Hàn , vịnh Đà Nẵng 
Đường biển ,đường
HS quan sát ,kể các hàng hoá .
+ Một số hàng đưa đến :Ô tô, máy móc, thiết bị, hàng may mặc, đồ dùng sinh hoạt .
Một số hàng đưa đi nơi khác :
Vật liệu xây dựng, đá mĩ nghệ, vải may mặc quần áo, hải sản đông lạnh, khô. 
+ Chủ yếu là sản phẩm của ngành công nghiệp .
+Đưa đi chủ yếu là nguyên vật liệu :đá, cá tôm đông lạnh.
-Có nhiều bãi tắm đẹp, nhiều cảnh đẹp, danh lam thắng cảnh .
-Chùa Non Nước, núi Ngũ Hành Sơn, bãi biển, bảo tàng Chăm . 
+. HS nêu ghi nhớ .
HS lắng nghe và ghi nhận .
TOÁN : ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT)
I_Mục tiêu : Giúp HS ôn tập về 
+ Phép nhân , phép chia các sốtự nhiên
+ Tính chất , mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia
+ Giải bài toán liên quan đến phép nhân và phép chia số tự nhiên .
+ Rèn HS làm bài cẩn thận, chính xác
II- Các hoạt động Dạy – Học chủ yếu:
Nội dung
HĐ thày
HĐ trò
1-Kiểm tra bài cũ : 
(3’)
2- Bài mới :
Bài 1 :(6’)
Bài 2 :(6’)
Bài 3 :(6’)
Bài 4 :(6’)
Bài 5 :(6’)
3.Củng cố,Dặn dò(3’)
+ Gọi HS lên bảng sửa 2 bài tập trong vở luyện tập 
+ GV nhận xét , cho điểm
GTB _ Ghi đề 
+ GV gọi HS nêu yêu cầu của bài 
+ GV yêu cầu HS tự làm 
+ Gv sửa bài 
+ Yêu cầu HS nêu lại cách làm 
+ GV yêu cầu HS đọc lại đề và tự làm 
+ GV sửa bài 
+ Yêu cầu HS giải thích cách tìm X của mình
+ GV nhận xét cho điểm HS
+ GV tiến hành tương tự như bài tập 2
GV yêu cầu HS đọc đề bài 
Nêu được cách tính trong mỗi bài khác nhau 
Nêu được cách tính giá trị biểu thức 
+ Gọi HS đọc đề toán 
+ GV yêu cầu HS tự làm 
+ nhận xét tiết học 
+ Dặn về nhà làm baqì trong vở luyện tập thêm 
+ Thực hiện theo yêu cầu
+ Đặt tính rồi tính
+ 3 em lên bảng thực hiện 
+ HS cả lớp làm vào vở 
+ Hs nhận xét bài làm
+ 2 em lên bảng thực hiện 
a)40 x X=1400
 X= 1400 : 40
 X = 35
X : 13 = 205
X = 205 x 13
X = 2665
+ HS hoàn thành như sau :
+ a x b = b x a
 ( a x b ) x c = a x ( b x c )
 a x 1 = 1 x a = a
 a x ( b + c ) = a x b + a x c 
 a : 1 = a
 a : a = 1 ( với a khác 0 )
 0 : a = 0 ( Với a khác 0 )
+ HS lần lượt trả lời 
13500 = 1325 x 100 áp dụng nhân nhẩm một số với 100
26 x 11 > 280 Aùp dụng nhân nhẩm một số 2 chữ số với 11 thì 26 x 11 = 286
1600 : 10 < 1006 Aùp dụng chia nhẩm một số cho m10 thì 1600 : 10 = 160
 257 > 8762 x 0
320 : ( 16 x 2 ) = 320 : 16 : 2
15 x 8 x 37 = 37 x 15 x 8 
+ Yêu cầu HS nêu đượpc cách tính
 Bài giải 
Số lít xăng cần tiêu hao để xe ô tô đi được quãng đường dài 180 km là :
 180 : 12 = 15 ( l )
số tiền phải mua xăng để ô tô đi được quãng đường đài 180 km là :
7500 x 15 = 112500(đồng)
KĨ THUẬT:LẮP Ô TÔ (Tiết1)
 I/ Mục tiêu:
 + Củng cố kĩ thuật về lắp ráp ô tô tải .
 + HS thực hành lắp ô tô tải đúng kĩ thuật, chắc chắn, đúng qui trình.
 + Lắp được từng bộ phận và lắp ráp hoàn chỉnh ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình . 
 + Rèn luyện tính cẩn thận , làm việc đảm bảo an toàn khi lắp, tháo .
 II. Đồ dùng Thiết bị dạy – học:
 GV: + Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn 
 + Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật .
 III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Nội dung
HĐ Giáo viên
HĐ Học sinh
1.Bài cũ :(3’)
2/ Bài mới :
a)Hoạtđộng1:GV hướng dẫn quan sátø mẫu 
(10’)
b)Hoạt động 2: Học sinh thực hành lắp ô tô tải 
(20’)
3/Củng cố -dặn dò: 
(3’)
 Kiểm tra dụng cụ .
 H : Kể tên các bộ phận của ô tô tải ? 
 H : Nêu trình tự lắp ô tô tải ? Giới thiệu bài – ghi đề bài 
 + GV giới thiệu mẫu ô tô tải .
+ GV cho HS quan sát mẫu ô tô tải đã lắp sẵn 
+ Hướng dẫn HS quan sát từng bộ phận 
H: Lắp ô tô tải gồm những bộ phận nào ?
 GV hướng dẫn củng cố thao tác kĩ thuật
H :Nêu trình tự lắp ô tô tải ?
Gọi 1em đọc ghi nhớ .
Yêu cầu HS QS kĩ hình vẽ ,đọc nội dung từng bước lắp .
 GV giúp đỡ em yếu chọn đúng và đủ . 
GV nhận xét các bộ phận các em đã lắp .
+ GV nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập.
+ Dặn HS chuẩn bị bàisau tiết sau :Lắp ô tô tải tiết 3
-HS quan sát .
Gồm 3 bộ phận :
- Giá đỡ trục bánh xevà sàn ca bin
- Lắp ca bin , 
- Lắp thành sau của thùng Xe và lắp trục bánh xe .
-2 em nêu 
+ HS đọc quy trình lắp và tự lắp ráp 
+ HS tiến hành láp ráp từng phần theo gợi ý trong SGK .
+ HS thực hiện yêu cầu.
+ HS lắng nghe.
HS lắng nghe và ghi nhận .

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 31.doc