Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 34

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 34

Tập đọc:

LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG

I. MỤC TIU :

- Đọc trôi chảy, diễn cảm toàn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngoài

- Hiểu ý nghĩa truyện: ca ngợi tấm lịng nhn từ, quan tm GD trẻ của cụ Vi-ta-li, khao ht quyết tm học tập của cậu b ngho R-mi

II. CHUẨN BỊ :

- Tranh minh họa

- Hai tập truyện: Không gia đình

 

doc 25 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 665Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Năm học 2007 - 2008 - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 34
----------œ¬----------
 Ngày soạn : / / 2009
 Ngày dạy : Thứ hai,ngày / / 2009 
Tiết 1: Tập đọc:	
LỚP HỌC TRÊN ĐƯỜNG
I. MỤC TIÊU :
Đọc trơi chảy, diễn cảm tồn bài. Đọc đúng các tên riêng nước ngồi
Hiểu ý nghĩa truyện: ca ngợi tấm lịng nhân từ, quan tâm GD trẻ của cụ Vi-ta-li, khao hát quyết tâm học tập của cậu bé nghèo Rê-mi
II. CHUẨN BỊ :
Tranh minh họa
Hai tập truyện: Khơng gia đình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ
- Đọc thuộc lịng bài thơ: Sang năm con lên bảy, trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc
2. Giới thiệu bài mới
- Lớp học trên đường
3. Phát triển các hoạt động :
v	Hoạt động 1: 
- Cho HS đọc mẫu
- Cho HS quan sát tranh minh họa, giới thiệu về tranh
- Cho HS đọc xuất xứ
- GV giới thiệu 2 tập truyện “Khơng gia đình”
- GV ghi tên nước ngồi để HS luyện đọc
- Cho HS đọc đoạn tiếp nối (2 lượt)
- GV kết hợp cho HS giải nghĩa từ
- Cho HS luyện đọc theo cặp
- cho HS đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
v	Hoạt động 2: Tìm hiểu bài
Đoạn 1
? Rê-mi học chữ trong hồn cảnh ntn?
- Cho HS đọc lướt bài văn
? Lớp học của Rê-mi cĩ gì ngộ nghĩnh?
? Kết quả học tập của Ca-pi và Rê-mi khác nhau như thế nào?
Đoạn 2+3
? Tìm những chi tiết cho thấy Rê-mi rất hiếu học?
? Qua câu chuyện, em cĩ suy nghĩ gì về quyền được học tập ở trẻ em?
 v	Hoạt động 3: Đọc diễn cảm: 
- Cho HS đọc diễn cảm
- GV luyện đọc diễn cảm đoạn 3
- Cho HS thi đđọc diễn cảm
3. Cũng cố dặn dị :
- Nêu ý nghĩa của truyện
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS tìm đọc truyện “Khơng gia đình”
- 2 HS đọc , trả lời
- Lắng nghe
- 1 HS giỏi đọc cả bài
- HS quan sát, lắng nghe
- 1 HS dọc xuất xứ sau bài đọc
- HS lắng nghe
- HS luyện đọc tên nước ngồi
- Chia truyện thành 3 đoạn, 1 lượt cĩ 3 em đọc, kết hợp giải nghĩa từ
- Từng cặp đọc cho nhau nghe, sửa lỗi
- 2 HS đọc cả bài
- Lắng nghe
- Trên đường 2 thầy trị đi kiếm sống
- Cả lớp đọc lướt
- Học trị là Rê-mi và chú chĩ; sách là những miếng gỗ; Lớp học ở trên đường
- Ca-pi khơng biết đọc nhưng Ca-pi cĩ trí nhớ tốt hơn Rê-mi
- Lúc nào trong túi cúng đầy những miếng gỗ đẹp
- Thuộc tất cả các chữ cái
- Khơng sao nhãng nên đã đọc được
- Trẻ em cĩ quyền được học tập
- Người lớn cần quan tâm chăm sĩc tạo mọi điều kiện để cho trẻ em được học tập
- 3 HS đọc 3 đoạn tiếp nối nhau diễn cảm
- HS luyện đọc diễn cảm đoạn cuối
- Vài HS thi đọc trước lớp
- Ca ngợi tấm lịng nhân từ, biết quan tâm
- Lắng nghe
- Ghi chép
Tiết 2	 Tốn: 
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:	 - Giúp học sinh ôn tập, củng cố các kiến thức về giải toán chuyển động.
2. Kĩ năng: - Rèn cho học sinh kĩ năng giải toán, chuyển động một hai động tử, chuyển động dòng nước.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh tính chính xác, cẩn thận.
II. CHUẨN BỊ :
+ GV:	- Bảng phụ, bảng hệ thống công thức toán chuyển động.
+ HS: - SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
	HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: Luyện tập (tiếp)
3. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập
Bài 1
Giáo viên yêu cầu học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Nêu công thức tính vận tốc quãng đường, thời gian trong chuyển động đều?
® Giáo viên lưu ý: đổi đơn vị phù hợp.
Yêu cầu học sinh làm bài vào vở.
Bài 2
- Yêu cầu học sinh đọc đề
- Giáo viên gợi ý cách giải : Muốn tính thời gian xe máy đi thì phải tính vận tốc xe máy, vận tốc ô tô bằng 2 lần vận tốc xe máy. Vậy trước hết phải tính vận tốc của ô tô.
Bài 3
Giáo viên tổ chức cho học sinh thảo luận nhóm. 
Giáo viên nhấn mạnh: chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc. 
Giáo viên gợi ý : “Tổng vận tốc của 2 ô tô bằng độ dài quãng đường AB chia cho thời gian đi dể gặp nhau:”
?km/giờ
Gặp nhau
A
B
C
VA
VB
180km
90 km/giờ
?km/giờ
VA
VB
Nêu các kiến thức vừa ôn qua bài tập 3?
v Hoạt động 2: Củng cố.
4. Tổng kết – dặn dò:
Về nhà làm bài 4/ 85 SGK
Chuẩn bị: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu.
Học sinh nêu
Học sinh làm bài vào vở + 1 học sinh làm vào bảng nhóm.
Giải:
2 giờ 30 phút = 2,5 giờ.
Vận tốc của ôtô là :
120 : 2,5 = 48 (km/ giờ)
b) Nửa giờ = 0,5 giờ.
Quảng đường từ nhà Bình đến bến xe là : 15 x 0,5 = 7,5 (km)
Thời gian người đó đi bộ là :
 6 : 5 = 1,2 (giờ) hay 1 giờ 12 phút.
Học sinh đọc đề, suy nghĩ cách giải
Học sinh lắng nghe.
Một học sinh lên bảng giải :
Giải 
	Vận tốc ôtô:
	90 : 1,5 = 60 (km/giờ)
	Vận tốc xa máy:
	60 : 2 = 30 (km/giờ)
 Thời gian xe máy đi hết quãng đường AB:
	90 : 30 = 3 (giờ)
	Ôtô đến trước xe máy trong:
	3 – 1,5 = 1,5 (giờ) 
Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
Học sinh thảo luận nhóm xác định hướng giải.
Học sinh làm bài vào bảng nhóm 
Giải
	Tổng vận tốc 2 xe:
	180 : 2 = 90 (km/giờ)
	Tổng số phần bằng nhau:
	3 + 2 = 5 (phần)
	Vận tốc ôtô đi từ A:
	90 : 5 ´ 3 = 54 (km/giờ)
	Vận tốc ôtô đi từ B:
	90 – 54 = 36 (km/giờ)
	 Đáp số : 
	Vận tốc ôtô đi từ A: 54 (km/giờ)
	Vận tốc ôtô đi từ B: 36 (km/giờ)
Chuyển động 2 động tử ngược chiều, cùng lúc.
Tiết 3	 Đạo đức: 
VƯỢT LÊN SỐ PHẬN
I.MỤC TIÊU: 
- Học sinh biết được khi gặp người bị tai nạ bom mìn thì cần phải báo cho người lớn biết hoặc cùng hỗ trợ người lớn sơ cứu và đưa nạn nhân đến bện viện.
- Biết noi gương những người khuyết tật vượt lên số phận.
II. CHUẨN BỊ :
Sách học.
 III. CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1.Bài cũ :
- Em hãy nêu cách tự bảo vệ mình và người khác khỏi tai nạn bom mìn ?
2. Giới thiệu bài mới: 
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Thảo luận và xử lý tình huống :
-Trong khi đi chăn trâu, An gặp một người bị tai nạn bom mìn. An nên làm gì để giúp người bị nạn ?
-Giáo viên khen ngợi câu trả lời tốt và chốt lại các ý.
v	Hoạt động 2 : Đọc truyện và trả lời câu hỏi :
-Yêu cầu học sinh đọc truyện
-Bạn Hoàng Quang Sỹ và chú Nguyễn Quang Hoàng đã gặp những khó khăn gì trong cuộc sống? Vì sao?
-Mặc dù gặp khó khăn nhưng họ đã vươn lên trong cuộc sống như thế nào?
-Giáo viên kết luận : Bạn Hoàng Quang Sỹ và chú Nguyễn Quang Hoàng mặc dù bị khuyết tật gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và sinh hoạt nhưng họ vẫn vươn lên, sống có ích cho gia đình và xã hội.
v	Hoạt động 3 : Củng cố
-Qua bài học em có suy nghĩ gì về các nạn nhân của bom mìn ?
4. Tổng kết - dặn dị: 
Thực hành những điều đã học.
Chuẩn bị: Thực hành cuối học kỳ II
- Nhận xét tiết học.
-Một học sinh lên bảng trình bày .
-Học sinh khác nhận xét, bổ sung
-Thảo luận nhóm 4.
-Đại diện nhóm trả lời.
-Các nhóm khác bổ sung :
+Chạy nhanh đi gọi người tới giúp.
+Tự mình lấy áo sạch băng bó cho người bị nạn.
+Hổ trợ người lớn sơ cứu
-2 học sinh nối tiếp nhau đọc 2 truyện.
-Một số em phát biểu ý kiến.
-Học sinh trả lời : Các nạn nhân bom mìn gặp rất nhiều khó khăn trong cuộc sống, bởi vậy mọi người đều có trách nhiệm giúp đở nạn nhân bom mìn vượt khó khăn, hòa nhập với cuộc sống 
- Học sinh lắng nghe
Tiết 4	 Khoa học:
TÁC ĐỘNG CỦA CON NGƯỜI ĐẾN 
MÔI TRƯỜNG KHÔNG KHÍ VÀ NƯỚC. 
I. MỤC TIÊU :
1. Kiến thức:	- Phân tích những nguyên nhân đẫn đến việc môi trường không khí và nước bị ô nhiễm, nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
 2. Kĩ năng: 	- Liên hệ thực tế về những nguyên nhân gây ra ô nhiễm môi trường nước và không khí ở địa phương.
3. Thái độ: 	- Giáo dục học sinh ý thức bảo vệ môi trường không khí và nước.
II. CHUẨN BỊ :
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 128, 129. 
HSø: - SGK.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: Tác động của con người đến môi trường đất trồng.
Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới:	
Tác động của con người đến môi trường không khí và nước.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Phương pháp: Quan sát, thảo luận.
- Giáo vieómtor chức, hướng dẫn học sinh thảo luận theo nhóm.
- Câu hỏi gợi ý :
+ Điều gì sẽ xảy ra nếu những con tàu lớn bị đắm hoặc những đường dẫn dầu đi qua đại dương bị rò rỉ?
+ Tại sao một cây số trong hình bị trụi lá? Nêu mối liên quan giữa sự ô nhiễm môi trường không khí vối sự ô nhiễm môi trường đất và nước.
Giáo viên kết luận:
	¨	Nguyên nhân dẫn đến ô nhiễm môi trường không khí và nước, phải kể đến sự phát triển của các ngành công nghiệp và sự lạm dụng công nghệ, máy móc trong khai thác tài nguyên và sản xuất ra của cải vật chất.
v Hoạt động 2: Thảo luận.
Phương pháp: Thảo luận.
Giáo viên nêu câu hỏi cho cả lớp thảo luận.
+ Liên hệ những việc làm của người dân dẫn đến việc gây ra ô nhiễm môi trường không khí và nước.
+ Nêu tác hại của việc ô nhiễm không khí và nước.
+ Giáo viên kết luận về tác hại của những việc làm trên.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc toàn bộ nộïi dung ghi nhớ.
3. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
 Chuẩn bị: “Một số biện pháp bảo vệ môi trường”.
Nhận xét tiết học .
- Học sinh tự đặt câu hỏi mời học sinh khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
- Nhóm trưởng điều khiển quan sát các hình trang 128 SGK và thảo luận.
- Nêu nguyên nhân dẫn đến việc làm ô nhiễm bầu không khí và nguồn nước.
- Quan sát các hình trang 129 SGK và thảo luận.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Các nhóm khác bổ sung.
	¨	Nguyên nhân gây ô nhiễm không khí, do sự hoạt động của nhà máy và các phương tiện giao thông gây ra.
	¨	Nguyên nhân gây ô nhiễm nguồn nước:
+ Nước thải từ các thành phố, nhà máy và đồng ruộng bị phun thuốc trừ sâu.
+ Sự đi lại của tàu thuyền trên sông biển, thải ra khí độc, dầu nhớt,
+ ... yêu cầu, cho HS phân tích mẫu
- GV nhận xét, chốt kquả đúng
4. Tổng kết - dặn dị: 
- Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị tiết ơn tập tuần 35
- 2 HS nghe - viết lên bảng
- Lắng nghe
- 1 HS đọc khổ 2+3 của bài thơ
- Cả lớp theo dõi SGK
- HS đọc kĩ, nhớ 1 số từ dễ sai
- HS nhớ - viết
- Thực hiện theo yêu cầu của GV
- HS làm bài vào vở BT
- 2 HS làm ở phiếu to
- Cả lớp sửa bài
- Cả lớp theo dõi SGK
+ Cơng ti Giày da Phú Xuân: cĩ 3 bộ phận; Cách viết hoa
- Cả lớp sửa bài
- Lắng nghe
Tiết 4	 Tập làm văn : 
TRẢ BÀI VĂN: TẢ CẢNH
I. MỤC TIÊU:
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả cảnh theo 4 đề bài đã cho
- Cĩ ý thức tự đánh giá những thành cơng và hạn chế trong bài văn của mình. Biết sửa lỗi và viết lại 1 đoạn trong bài cho hay hơn
II.CHUẨN BỊ:
- Bảng phụ ghi 4 đề văn
- Bảng phụ ghi 1 số lỗi điển hình
III .CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài 
2. Nhận xét chung
- GV treo bảng phụ cĩ 4 đề văn
- GV treo bảng phụ ghi một số lỗi điển hình
- GV nhận xét ưu, khuyết điểm
3. Chữa bài
- Cho HS đọc thầm những lỗi điển hình
- Cho HS sửa bài
- GV nhận xét
- GV phát bài cho HS 
- Cho HS sửa lỗi trong bài làm
- GV đọc những đoạn văn, bài văn hay
- Cho HS đọc và viết lại đoạn văn cho hay hơn
4. Củng cố - dặn dị 
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về nhà luyện đọc các bài tập đọc HTL để chuẩn bị ơn tập cuối năm
- Lắng nghe
- 1 HS đọc lại
- HS quan sát
- Một số HS lần lượt lên bảng chữa lỗi, cả lớp tự chữa vào nháp
- Cả lớp trao đổi về bài làm của bạn trên bảng
- HS nhận bài, xem lại lời nhận xét của GV , tự sửa lỗi
- HS thảo luận tìm ra cái hay để học tập
- HS chọn 1 đoạn trong bài, viết lại đoạn cho hay hơn
- HS đọc lại đoạn văn đã viết lại trước lớp
- Lắng nghe
Tiết 5	Khoa học:
MỘT SỐ BIỆN PHÁP BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG.
I. MỤC TIÊU:
1. Kiến thức:	- Xác định được những biện pháp nhằm bảo vệ môi trường ở mức độ thế giới, quốc gia, cộng đồng và gia đình.
 2. Kĩ năng: 	- Trình bày về các biện pháp bảo vệ môi trường.
3. Thái độ: 	- Gương mẫu thực hiện nếp sống vệ sinh, văn minh góp phần giữ vệ sinh môi trường.
II. CHUẨN BỊ:
GV: - Hình vẽ trong SGK trang 130, 131.
 - Sưu tầm những hình ảnh và thông tin về các biện pháp bảo vệ 
 môi trường. 
 - HSø: - Giấy khổ to, băng dính hoặc hồ dán, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 Bài cũ: 
Tác động của con người đến với môi trường không khí và nước.
® Giáo viên nhận xét.
2. Giới thiệu bài mới: Một số biện pháp bảo vệ môi trường.
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Quan sát và thảo luận.
Mỗi hình, Giáo viên gọi học sinh trình bày.
Hình
Ghi chú
1
Mọi người trong đó có chúng ta phải luôn ý thức giữ vệ sinh và thường xuyên dọn vệ sinh cho môi trường sạch sẽ.
2
Ngày nay, ở nhiều quốc gia trên thế giới trong đó có nước ta đã có luật bảo vệ rừng, khuyến khích trồng cây gây rừng, phủ xanh đồi trọc.
3
Nhiều nước trên thế giới đã thực hiện nghiêm ngặt việc xử lí nước thải bằng cách để nước bẩn chảy vào hệ thống cống thoát nước rồi đưa vào bộ phận xử lí nước thải. Sau đó, chất thải được đưa ra ngoài biển khơi hoặc chôn xuống đất.
4
Loài linh dương này đã có lúc chỉ còn 3 con hoang dã vì bị săn bắn hết. Ngày nay, nhờ Quỹ bảo vệ thiên nhiên hoang dã thế giới đã có trên 800 con được bảo vệ và sống trong trạng thái hoang dã.
5
Để chống việc mưa lớn có thề trôi đất ở những sườn núi dốc, người ta đã làm ruộng bậc thang. Ruộng bậc thang vừa giúp giữ đất, vừa giúp giữ nước để trồng trọt.
6
Những con bọ này chuyên ăn các loại rầy hại lúa. Việc sử dụng biện pháp sinh học để tiêu diệt sâu hại lúa cũng nhằm góp phần bảo vệ môi trường, bảo vệ sự cân bằng hệ sinh thái trên đồng ruộng.
Yêu cầu cả lớp thảo luận xem trong các biện pháp bảo vệ môi trường, biện pháp nào ở mức độ: thế giới, quôc gia, cộng đồng và gia đình.
Giáo viên cho học sinh thảo luận câu hỏi.
Bạn có thể làm gì để góp phần bảo vệ môi trường?
® Giáo viên kết luận:
Bảo vệ môi trường không phải là việc riêng của một quốc gia nào, đó là nhiệm vụ chung của mọi người trên thế giới.
 v Hoạt động 2: Triển lãm.
Giáo viên đánh giá kết quả, tuyên dương nhóm làm tốt.
v Hoạt động 3: Củng cố.
Đọc lại toàn bộ nội dung ghi nhớ.
4. Tổng kết - dặn dò: 
Xem lại bài.
Chuẩn bị: “Ôn tập môi trường và tài nguyên”.
Nhận xét tiết học.
Học sinh tự đặt câu hỏi, mời bạn khác trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Học sinh làm việc cá nhân, quan sát các hình vả đọc ghi chú xem mỗi ghi chú ứng với hình nào.
- Học sinh trả lời.
Hoạt động nhóm, lớp.
Nhóm trưởng điều khiển sắp xếp các hình ảnh và các thông tin về các biện pháp bảo vệ môi trường.
Từng cá nhân tập thuyết trình.
Các nhóm treo sản phẩm và cử người lên thuyết trình trước lớp.
wwwwwwwwww ị wwwwwwwwww
Thứ năm, ngày / / 2009
nghỉ ốm

wwwwwwwwww ị wwwwwwwwww
 Ngày soạn : / / 2009
 Ngày dạy :Thứ sáu, ngày / / 2009
Tiết 1 Toán: 
LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU :
- Giúp học sinh tiếp tục cũng cố các kỹ năng thực hành tính nhân, chia và vận dụng để tìm thành phần chưa biết của phép tính ; giải bài toán liên quan đến tỉ số phần trăm.
II. CHUẨN BỊ :
+ GV:	- SGK
+ HS: - SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
2. Bài mới: Luyện tập chung
3. Phát triển các hoạt động: 
v Hoạt động 1: Luyện tập
-Giáo viên tổ chức, hướng dẫn học sinh tự làm
 bài rồi sửa bài.
Bài 1: Cho học sinh thực hiện lần lượt các phép tính rồi sửa bà
Học sinh làm bài
Học sinh sửa bài
Bài 2
Yêu cầu học sinh làm bài rồi sửa bài
Bài 3
Yêu cầu học sinh đọc đề, nêu tóm tắt
Học sinh tự giải và chữa bài
Bài 4 : 
Cho học sinh làm bài rồi sửa bài
v Hoạt động 2: Củng cố.
4. Tổng kết – dặn dò:
Chuẩn bị: Luyện tập chung
Nhận xét tiết học
-Học sinh làm bài vào vở
-Hai học sinh làm lên bảng sửa bài:
-Học sinh đọc đề, xác định yêu cầu đề.
-Cả lớp làm bài vào vở, một học sinh lên bảng chữa bài :
Bài giải:
Số kg đường cửahàng đó đã bán trong ngày đầu là :
2400 : 100 x 35 = 840 (kg)
Số kg đường cửahàng đó đã bán trong ngày thứ hai là :
2400 : 100 x 40 = 960 (kg)
Số kg đường cửahàng đó đã bán trong hai ngày đầu là :
840 + 960 = 1800 (kg)
Số kg đường cửahàng đó đã bán trong ngày thứ ba là :
2400 – 1800 = 600 (kg)
Đáp số : 600 kg
Bài giải :
Vì tiền lãi bằng 20% tiền vốn, nên tiền vốn là 100%, và 1 800 000 đồng bao gồm : 100% + 20% = 120% (tiền vốn)
Tiền vốn để mua số hoa quả đó là:
1800000 : 120 x 100 = 1500000 (đồng)
Đáp số : 1500000 đồng
Tiết 2 Tập làm văn:
TRẢ BÀI VĂN: TẢ NGƯỜI
I. MỤC TIÊU :
- HS biết rút kinh nghiệm về cách viết bài văn tả người theo 3 đề đã cho . 
- Tự đánh giá được những thành cơng và hạn chế trong bài viết của mình. Biết sửa bài, viết lại 1 đoạn trong bài cho hay hơn
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ ghi 3 đề bài
- Phiếu thống kê các lỗi điển hình
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Giới thiệu bài : 
2. Nhận xét: 
- GV mở bảng phụ ghi 3 đề bài
- Nhận xét chung về ưu, khuyết điểm
+ Ưu:
+ Khuyết:
3. Hướng dẫn HS chữa bài
- GV trả bài cho từng HS
- GV treo bảng phụ cĩ lỗi điển hình
- Cho HS chữa bài trên bảng
- GV chốt lại cho đúng từng lỗi
- Cho HS sửa lỗi trong bài
- GV đọc một số đoạn văn, bài văn hay
- Cho HS đọc và viết lại đoạn văn cho hay hơn
- GV nhận xét
4. Củng cố - dặn dị 
- Nhận xét tiết học
- Về nhà tập đọc HTL để chuẩn bị tuần sau ơn tập
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- Lắng nghe
- HS nhận bài
- HS đọc thầm
- HS lần lượt lên bảng chữa lỗi
- Cả lớp trao đổi, sửa lại cho đúng
- HS đọc các lỗi, tự sửa bài
- HS thảo luận để thấy cái hay của bài bạn để học tập
- Một số em đọc
- lắng nghe
Tiết 3 : Luyện từ và câu :
ÔN TẬP VỀ DẤU – DẤU GẠCH NGANG
I. MỤC TIÊU :
- Củng cố, khắc sâu kiến thức đã học ở lớp 4 về dấu gạch ngang
- Nâng cao kĩ năng sử dụng dấu gạch ngang
II. CHUẨN BỊ :
- Bảng phụ viết nội dung cần ghi nhớ về dấu gạch ngang
- Phiếu ghi bảng tổng kết về 3 tác dụng của dấu gạch ngang
III. CÁC HOẠT ĐỘNG
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Bài cũ: 
2. Giới thiệu bài mới: 
- Ơn tập về dấu câu - dấu gạch ngang
3. Phát triển các hoạt động: 
v	Hoạt động 1: Làm bài tập
Bài tập 1
- HS đọc yêu cầu BT + 3 đoạn a,b,c
- Mở bảng phụ cĩ nội dung cần ghi nhớ
- Cho HS đọc thầm từng câu, từng đoạn, làm bài cá nhân. 
- Cho 2 HS làm phiếu, nĩi rõ tác dụng của dấu gạch ngang.
- GV chốt lại kquả đúng
Bài tập 2
- HS đọc yêu cầu BT + chuyện “Cái bếp to”
- GV nhắc 2 yêu cầu của BT
- Cho HS đọc đoạn văn cĩ dấu gạch ngang trong mẩu chuyện
- GV chốt lại kquả đúng
4. Củng cố - dặn dị 
 - Nĩi lại 3 tác dụng của dấu gạch ngang
- Nhận xét tiết học
- Dặn HS về ơn tập cuối năm
- Lắng nghe
- 1 HS đọc
- 1 HS đọc
- HS làm bào vào vở BT
- 2 HS làm phiếu, trình bày, cả lớp sửa.
- 1 HS đọc
-Tìm dấu gạch ngang, nêu tác dụng của từng trường hợp
- HS đọc trước lớp
- 2 HS nhắc lại
- Lắng nghe
Tiết 5:
SINH HOẠT LỚP
I . MỤC TIÊU :
Đánh giá các hoạt động của chi đội tuần qua , đề ra phương hướng hoạt động tuần tới
II . CÁC HOẠT ĐỘNG:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1 . Đánh giá các hoạt đơng tuần qua :
+ Ưu điểm :
 - Đi học chuyên cần , ý thức học tập tương đối tốt 
- Các đội viên chấp hành tốt nội quy trường lớp
 + Nhược điểm :
 Một số em chưa chăm chỉ học tập, về nhà chưa chịu khĩ chuẩn bị bài cũ
 + Tuyên dương : 
+ Nhắc nhở : 
2. Phương hướng tuần tới: 
 Học chương trình tuần 35,
 Tiếp tục duy trì các nề nếp 
 Tăng cường việc học ở nhà.
Ơn tập tốt cho kỳ thi hoc kỳ II
Các tổ báo cáo kết quả theo dõi các hoạt động của tổ tuần qua
Cả lớp gĩp ý về theo dõi thi đua
Chi đội trưởng đánh giá chung các hoạt động của lớp tuần qua

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 34.doc