Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 14

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 14

Thiết kế bài dạy Tuần 14

Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2007.

Sáng : Nghỉ

Chiều: TIẾNG VIỆT*

ÔN CÁC BÀI TẬP ĐỌC ĐÃ HỌC Ở TUẦN 12, 13.

(Tiết 1: 4A2; Tiết 2: 4A3; Tiết 3: 4A1).

I - MỤC TIÊU:

- Ôn tập, củng cố để học sinh nắm vững nội dung ý nghĩa của các bài tập đọc đã học trong tuần 12, 13.

- Rèn kỹ năng đọc đúng, trôi chảy và bước đầu thể hiện giọng đọc diễn cảm phù hợp với nội dung từng bài.

- Giáo dục học sinh ý chí, nghị lực và lòng cam đảm vượt qua mọi khó khă, thử thách.

II - CHUẨN BỊ: - Một số tranh ảnh minh họa các bài đọc.

III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:

 

doc 34 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 649Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế bài dạy Tuần 14
Thứ hai ngày 10 tháng 12 năm 2007.
Sáng : Nghỉ
Chiều: Tiếng Việt*
Ôn các bài tập đọc đã học ở tuần 12, 13.
(Tiết 1: 4A2; Tiết 2: 4A3; Tiết 3: 4A1).
I - Mục tiêu:
- Ôn tập, củng cố để học sinh nắm vững nội dung ý nghĩa của các bài tập đọc đã học trong tuần 12, 13.
- Rèn kỹ năng đọc đúng, trôi chảy và bước đầu thể hiện giọng đọc diễn cảm phù hợp với nội dung từng bài.
- Giáo dục học sinh ý chí, nghị lực và lòng cam đảm vượt qua mọi khó khă, thử thách.
II - Chuẩn bị: - Một số tranh ảnh minh họa các bài đọc.
III - các hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng.
2 - Hướng dẫn luyện đọc:
* Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm từng đoạn:
a) HD HS đọc diễn cảm đoạn 1,2 
- Đoạn 1, 2 đoc giọng chậm rãi. Nhấn giọng các từ ngữ: mồ côi, khôi ngô, đủ mọi nghề, trắng tay, không nản chí.
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp, sau đó đại diện từng cặp lên đọc trước lớp .
b) HD HS đọc diễn cảm đoạn 3, 4 
- Đoạn 3 đọc nhanh hơn .
- Đoạn 4 đọc với giọng sảng khoái .
- HS luyện đọc diễn cảm theo cặp, sau đó đại diện từng cặp lên đọc trước lớp.
c) Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm toàn bài:
- GV theo dõi, cho điểm .
- HS thi đọc diễn cảm toàn bài.
2* Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện .
- Em hãy nêu ý nghĩa của câu chuyện .
- GV chốt ý nghĩa câu chuyện: Như ở mục I (mục tiêu) .
- HS phát biểu ý kiến .
- GV treo bảng phụ .
- HS đọc ý nghĩa của truyện ở bảng phụ.
- Các bài còn lại giáo viên tổ chức tương tự.
3 - Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét giờ học, dặn dò những học sinh đọc yếu cần cố gắng luyện đọc nhiều hơn.
Thứ ba ngày 11 tháng 12 năm 2007
Sáng: Chính tả
 chiếc áo búp bê 
I - Mục tiêu:
- Rèn kĩ năng phân biệt s/x; viết đẹp, đúng tốc độ quy định.
- Nghe đọc-viết đúng chính tả , trình bày đúng đv: “Chiếc áo búp bê” .
- GDHS ý thức giữ vở sạch, viết chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học: 
A. Kiểm tra bài cũ: - GV gọi 2 HS lên bảng viết :lỏng lẻo, nóng nảy, nợ nần. 
- Cả lớp viết vào vở nháp.
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài: Nêu mục đích yêu cầu của giờ học cần đạt.
2. Hướng dẫn HS nghe - viết:
- GV đọc đoạn văn “Chiếc áo búp bê” . 
- Nờu ND đoạn văn ?
- GV nhắc HS chú ý tên riêng cần viết hoa , những từ ngữ dễ viết sai , cách trình bày bài chính tả nêu yc của bài .
3. Viết chớnh tả: 
- GV đọc cho HS viết.
- GV đọc cho HS soỏt bài.
4. Chấm bài:
- GV chấm 7-10 bài . Nhận xét chung .
- Chữa 1 số lỗi cơ bản.
5. Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả:
Bài tập 2a: GV nờu y/c
- GVtreo bảng phụ.
-GV NX, chốt .
Bài tập 3a 
- GV HD HS .
- HS theo dõi trong SGK .
- HS đọc thầm lại đoạn văn 
- HSTL
- HS viết bài vào vở.
- HS đổi chộo vở soát lại bài .
- HS đọc thầm đoạn văn rồi làm vào vở .
- HS chữa bài
- HS đọc thầm yêu cầu của bài tập, trao đổi theo cặp .
- Đại diện nhóm trình bày KQ. 
- Cả lớp và GV nhận xét .
6. Củng cố , dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
- Yêu cầu HS về nhà xem lại bài tập 3 ghi nhớ các hiện tượng chính tả để không mắc lỗi khi viết
Luyện từ và câu
Luyện tập về câu hỏi
i - mục tiêu:
- Biết một số từ nghi vấn và đặt câu với từ nghi vấn ấy.
- Biết đặt câu hỏi với các từ nghi vấn đúng, giàu hình ảnh, sáng tạo.
ii - đồ dùng dạy học:
- Bảng phụ chép sẵn bài tập 3.
iii - các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ: 
 - Mỗi HS đặt 2 câu hỏi: 1 câu để hỏi người khác, 1 câu để tự hỏi mình. (3 HS đứng tại chỗ trả lời).
 - Nhận xét, ghi điểm.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng:
2 - Hướng dẫn luyện tập:
Bài 1: Yêu cầu HS tự làm bài trong nhóm rồi phát biểu ý kiến.
- GV sửa câu.
- Chốt kiến thức.
Bài 2: Giáo viên yêu cầu HS tự làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Giáo viên treo bảng phụ, gọi HS đọc yêu cầu rồi làm vào vở BT.
- Nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài tập 4,5: Giáo viên tổ chức tương tự các bài tập trên
- Hai HS ngồi cạnh nhau đặt câu và sửa cho nhau.
- Một số HS nêu.
- 3 HS đặt câu vào bảng lớp.
- Cả lớp đặt câu vào vở.
- 1 HS đọc yêu cầu, cả lớp đọc thầm.
- Làm bài vào vở bài tập.
- 1 em lên bảng chữa bài.
Lưu ý bài 5: Giáo viên thêm câu hỏi: "Thế nào là câu hỏi" rồi mới cho HS làm bài.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Hệ thống bài, nhắc nhở HS luyện tập về câu hỏi.
Toán
CHIA CHO số Có MỘT Chữ số.
I - Mục tiêu: 
- Củng cố cách chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số . 
- Rèn KN thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có một chữ số .
- GD HS tớnh cẩn thận, KH khi làm toỏn.
II - Đồ dùng dạy học:
 - Bảng phụ, SGK Toán 4 .
III- Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: - HS làm bài 1a (tr 76)
 - GV kiểm tra VBT của HS 
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài
2. Củng cố chia cho số cú 1 chữ số:
a. Trường hợp chia hết:
- GV viết phép tớnh 128472 : 6 = ?
- GV yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép chia 
- Chúng ta phải thực hiện phép chia theo thứ tự nào ?
- GV yêu cầu HS thực hiện phép chia .
? Vậy 128472 : 6 = ?
- Phép chia 128472 : 6 là phép chia hết hay phép chia có dư ?
 b. Trường hợp chia cú dư:
 - GV đưa phép chia 230859 : 5 
- GV y/c nờu lại cỏch chia
? Vậy 230859 : 5 = ?
- Phép chia này là phép chia hết hay phép chia có dư ?So sỏnh số dư và số chia?
- GV lưu ý trong phép chia có dư : số dư nhỏ hơn số chia. 
3. Thực hành:
Bài 1: Đặt tớnh rồi tớnh
- GV nhận xét, cho điểm HS làm bài trên bảng. 
 Bài 2 : 
- ? Bài toỏn cho biết gỡ, hỏi gỡ?
- Chấm bài của 1 số HS.
-Nhận xét, chữa bài.
Bài 3 : 
? Bài toỏn cho biết gỡ? hỏi gỡ?
 - HDHS làm bài.
- GV n/x, chữa bài .
- HS đọc phép chia .
- Một HS lên bảng làm , lớp làm vào vở nháp .
-Chia theo thứ tự từ trỏi sang phải
- Yêu cầu 1 HS nêu rõ các bước thực hiện .
- 128472 : 6 = 21412
-Phộp chia hết
- Yêu cầu HS đặt tính để thực hiện phép chia này .
- 1 HS lờn thực hiện
-230859 :5 = 46171 ( dư 4)
- Số dư bộ hơn số chia.
- HS tự làm bài rồi chữa .
- Vài HS lên bảng làm 
- 1 vài HS nờu miệng cỏch làm.
- Một HS đọc yêu cầu của bài 
-HS TL
- HS tự tóm tắt bài toán 
- 1 HS lên bảng làm , lớp làm bài vào vở .
- HS đọc đề bài
-HSTL
- HS tự làm bài .
4. Củng cố, dặn dò: 
 -Nhắc lại nội dung bài.
- GV nhận xét tiết học . HS chuẩn bị bài sau.
Khoa Hoc
 một số cách làm sạch nước
I- Mục tiêu:
- Nêu một số cách làm sạch nước và hiệu quả của từng cách. Nêu được tác dụng của từng giai đoạn trong cỏch làm sạch nước. Biết được sự cần thiết phải đun sôi nước khi uống .
- Trỡnh bày, mụ tả được cỏch làm 1 bể lọc nước đơn giản.
- GDHS luôn có ý thức giữ sạch nguồn nước ở mỗi gia đình và sử dụng nước sạch.
I - Đồ dùng dạy học: Hình trang 56,57 SGK.Dụng cụ lọc nước đơn giản.
III - Các hoạt động dạy học:
A. Kiểm tra bài cũ: - Những nguyên nhân nào làm ô nhiễm nguồn nước ?
 - Nêu tác hại của nguồn nước bị ô nhiễm ?	
b. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. Bài giảng:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu 1 số cách làm sạch nước 
* Mục tiêu: Kể được một số cách làm sạch nước và tác dụng của từng cách .
* Cách tiến hành:
- Gia đình hoặc địa phương em đã sử dụng nhữnh cách nào để làm sạch nước nào ?
- GV giảng cụ thể từng cỏch làm sạch nước và tác dụng của từng cỏch.
- Kể tờn cỏc cỏch làm sạch nước và t/d?
b. Hoạt động 2: Thực hành lọc nước 
* Mục tiêu: Biết được nguyên tắc của việc lọc nước đối với cách làm sạch nước đơn giản .
* Cách tiến hành:
 Bước 1 : Tổ chức và hướng dẫn 
- GV chia nhúm và HD cỏc nhúm thực hành thảo luận theo cỏc bước - SGK - 56
* Kết luận : GV nờu nguyên tắc chung của lọc nước.
Lưu ý HS: Sau khi lọc, nước khụng được uống ngay,
c. Hoạt động 3: Tìm hiểu qui trình sản xuất nước sạch 
* Mục tiêu: Kể ra tác dụng của từng giai đoạn sản xuất nước sạch.
* Cách tiến hành:
- Bước 1: Làm việc theo nhóm 
- GV chia lớp thành 4 nhúm, phỏt phiếu học tập.
Bước 2:- GV chữa bài.
* Kết luận: GV KL qui trỡnh SX nước sạch của nhà máy nước
d. Thảo luận về sự cần thiết phải đun sôi nước 
* Mục tiêu : Hiểu được sự cần thiết phải đun sôi nước trước khi uống .
* Cách tiến hành 
- GV nêu các câu hỏi: 
- Nước được làm sạch bằng các cách trên đã uống ngay được chưa ? Tại sao ?
- Muốn có nước uống được chúng ta phải làm gì ? Tại sao ?
* Kết luận: GV đưa ra KL
-HSTL:
a. Lọc nước 
b. Khử trùng nước 
c. Đun sôi
- HS nhắc lại dựa vào lời giảng của GV.
Bước 2 : HS thực hành theo nhóm và thảo luận
-Bước 3 : Đại diện các nhóm lên trình bày sản phẩm nước đã lọc và kết quả thảo luận.
- HS đọc các thông tin tr 57- SGK và trả lời câu hỏi vào phiếu .
- HS trỡnh bày
- HS thảo luận 
- Phải đun sụi
- HS đọc t/t.
3. Củng cố, dặn dũ:
 - Nhắc lại ND bài.
-GV nhận xét tiết học . Chuẩn bị bài sau
Chiều:
Tự học*
Hoàn thành kiến thức - Ôn tập thực hành.
I – Mục tiêu:
- HS hoàn thành, ôn luyện và thực hành kiến thức đã học trong tuần.
II – HOạt động dạy-học:
Phương án 1: Hoàn thành kiến thức đã học trong tuần:
.....................................................
.....................................................................................................................................................................................
Phương án 2: Ôn tập thực hành kiến thức đã học:
Luyện tập về câu hỏi
1 - Giới thiệu bài, ghi bảng:
2 - Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 1: Đặt câu hỏi cho bộ phận câu được gạch chân sau đây:
-HS làm bài.
- NX chữa bài.
a) Tiếng mưa rơi lộp độp trên mái nhà.	 ( ở đâu).
b) Những đường phố nườm nượp người đi lại.	 (thế nào).
c) Bến cảng lúc nào cũng đông vui.	 (thế nào).
d) Giờ ra chơi, các bạn gái thường nhảy dây.	 (làm gì).
d) Học giỏi nhất lớp 4A2 là ban Lê Mai Lan.	 (là ai).
e) Ngoài đồng, bà con nông dân đang thu hoạch lúa. (ở đâu).
Bài 2: Tìm từ nghi vấn của mỗi câu hỏi sau:
a) Bạn có biết chơi cờ vua không?
b) Anh vừa mới đi học về à?
c) Mẹ sắp đi chợ chưa ?
d) Làm sao con khóc?
- Học sinh làm bài vào vở tìm và gạch chân từ nghi vấn trong câu hỏi.
- Nhận xét chữa bài.
Bài 3: Thêm dấu hỏi chấm (?) vào những câu nào là câu hỏi.
a) Lâm xem hộ mình mấy giờ nhé.
b) Tôi làm sao biết được bạn nghĩ gì.
c) Ai làm chủ nhiệm lớp mình năm tới nhỉ (?).
d) Vắng con, mẹ có buồn không (?)
e) Trời ạ, sao tôi khổ thế.
- Học sinh tiếp tục làmbài.
- Giáo viên nhận xét chữa bài.
- Học sinh nêu khái niệm câu hỏi.
- Chốt kiến thức.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học - nhắc nhở học sinh luyện tập.
Toán*
Luyện tập một tổng chia cho một số, chia cho số có 1 chữ số
I - Mục tiêu:
- Củng cố cho học sinh về tính  ...  dới thời nhà Trần.
ii - đồ dùng dạy - học:
- Hình minh hoạ trong SGK, phiếu bài tập.
iii - các hoạt động dạy - học chủ yếu:
A - Kiểm tra bài cũ:
- Giáo viên kiểm tra bài cũ HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài trớc.
- Nhận xét, cho điểm.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài.
2 - Tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Hoàn cảnh ra đời của nhà Trần.
- Giáo viên yêu cầu học sinh đọc SGK và nêu hoàn cảnh nớc ta cuối thế kỷ 12.
- Yêu cầu HS nêu hoàn cảnh ra đời cảu nhà Trần.
- Giáo viên tổng kết hoạt động 1.
Hoạt động 2; Nhà Trần xây dựng đất nớc.
- Giáo viên tổ chức cho HS làm việc cá nhân để hoàn thành phiếu học tập.
- Yêu cầu HS nói về mối quan hệ giữa vua và quan, dân.
- Giáo viên kết luận hoạt động 2.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Hs đọc SGK và trả lời,
nhận xét bổ sung.
- HS nêu.
- HS lắng nghe.
- HS đọc SGK và hoàn thành phiếu học tập.
- Giáo viên yêu cầu HS báo cáo kết quả.
- HS nêu
- HS khác nhận xét
- Gọi HS đọc trớc lớp phần ghi nhớ SGK cả lớp theo dõi.
- Nhận xét giờ học, nhắc nhở HS làm bài, chuẩn bị bài sau.
Thứ t, ngày tháng năm 2006
kỹ thuật
Ôn tập và cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn
i - mục tiêu:
- Ôn tập củng cố một số kỹ thuật cắt, khâu, thêu đã học.
- Cách vận dụng kiến thức, kỹ năng cắt, khâu, thêu đã học để hoàn thành một sản phẩm tự chọn.
- Làm đợc một sản phẩm phối hợp cắt, khâu thêu tự chọn.
- Rèn luyện ý thức an toàn lao động.
- Yêu thích sản phẩm do mình làm đợc.
ii - đồ dùng dạy - học:
- Tranh, mẫu: nh SGV: phiếu học tập.
- HS chuẩn bị dụng cụ, vật liệu nh SGK.
iii - các hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài: Nêu tên và mục đích bài học.
2 - Hoạt động1: Tổ chức ôn tập các bài đã học trong chơng.
- Giáo viên nêu các câu hỏi yêu cầu học sinh nhắc lại các nội dung đã học.
+ Cách cắt vài theo đờng thẳng, đờng cong.
+ Đặc điểm các mũi khâu, thêu đã học.
+ Cách khâu thờng, đột tha, đột mau.
+ Cách thêu lớt vặn, thêu móc xích.
- Nhận xét, bổ sung các câu trả lời của học sinh.
- Kết hợp sử dụng mẫu với dùng lời để tóm tắt những nội dung chính của chơng.
3 - Hoạt động 3: Tổ chức cho HS làm bài trắc nghiệm.
- Giáo viên chuẩn bị phiếu bài tập cho Hs làm bài.
- Tổ chức đánh giá theo nhóm nhỏ.
- Yêu cầu 2 HS cùng bàn trao đổi bàn cho nhau để cùng đánh giá.
- Giáo viên nêu đáp án.
- Tổ chức cho HS đối chiếu kết quả. Giáo viên nhận xét.
4 - Củng cố, dặn dò:
- 3 - 4 HS nhắc lại nội dung đã học.
- HS khác nhận xét.
- Nghe Giáo viên nhận xét.
- Quan sát mẫu và nghe Giáo viên tóm tắt.
- HS làm bài chắc nghiệm.
- Trao đổi bài tập cho bạn cùng làm.
- Đối chiếu kết quả.
- Một vài HS báo cáo
- Giáo viên sử dụng tranh, mẫu hệ thống bài.
- Nhận xét giờ học, dặn dò HS chuẩn bị bài sau.
thể dục
Ôn bài thể dục phát triển chung. Trò chơi: Đua ngựa
i - mục tiêu:
- Ôn bài thể dục phát triển chung và trò chơi: Đua ngựa.
- Yêu cầu thuộc và thực hiện các động tác cơ bản đúng, chơi trò chơi một cách tích cực tự giác.
- Giáo dục ý thức, tác phong nhanh nhẹn.
ii - địa điểm, phơng tiện:
- Sân trờng sạch sẽ, đảm bảo an toàn, chuẩn bị 1 còi, kẻ sân.
iii - Các hoạt động dạy - học:
1 - Phần mở dầu: 6 - 10'.
- Giáo viên nhận lớp phổ biến nội dung yêu cầu giờ học 	- HS lắng nghe.
- Yêu cầu HS khởi động các khớp và chơi trò chơi	- HS thực hiện
2 - Phần cơ bản: 18 - 22'
a) Trò chơi vận động: Đua ngựa: 6'.
- Giáo viên nhắc lại luật chơi sau đó điều khiển Hs chơi, sau mỗi lần chơi Giáo viên nhận xét và tuyên bố kết quả. Cuối cuộc đua có phần thắng thua và thởng phạt.
b) Bài thể dục phát triển chung: 12 - 14'.
- Giáo viên cho cả lớp tập cả bài 2-3 lần mỗi động tác 2 x 8 nhịp. Giáo viên hô cho Hs tập lần 1 sau đó cán sự lớp vừa hô vừa tập.
- Kiểm tra thử: Giáo viên gọi lần lợt từng nhóm (mỗi nhóm 3 em) lên tập bài TDPTC.
- Giáo viên nhận xét từng em sau đó cho HS tập.
3 - Phần kết thức: 4 - 6'
- HS nắm luật chơi.
- Tổ hcức vui chơi.
- Nhận xét và nghe giáo viên công bố kết quả.
- HS tập bài thể dục phát triển chung.
- Cán sự hô cho các bạn tập.
- HS tập bài TD: 2 lần.
- Yêu cầu Hs đứng tại chỗ vỗ tay và hát 1 - 2'	- HS thực hiện.
- Giáo viên cùng HS hệ thống bài, nhận xét đánh giá kết quả giờ học và dặn dò chuẩn bị bài sau.
Thứ sáu, ngày tháng năm 2006
toán
Chia một tích cho một số
i - mục tiêu:
Giúp HS biết cách chi một tích cho một số. Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện, hợp lý.
ii - đồ dùng dạy - học.
iii - các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS chữa bài 1, 2.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng
2 - Tìm hiểu ví dụ:
a) Tính và so sánh giá trị của ba biểu thức (trờng hợp cả hai thừa số đều chia hết cho số chia):
- Giáo viên viết: 3 BT : (9x15):3; 9 x (15:3); (9:3) x 15
yêu cầu Hs tính giá trị của 3 biểu thức rồi so sánh 3 giá trị đó với nhau và rút ra kết luận.
(- x 15) : 3 = 9 x (15 : 3) = (9:3) x 15
b) Tính và so sánh giá trị của hai biểu thức (trờng hợp có một thừa số không chia hết cho số chia):
- Giáo viên hớng dẫn tơng tự nh trên để HS rút ra đợc:
+ Giáo viên hỏi: Vì sao ta không tính (7:3 x 15)?
- Rút ra kết luận
3 - Kết luận: SGK - Giáo viên cho vài HS đọc.
4 - Thực hành:
Bài 1: Cho HS tự làm bài rồi chữa bài.
Bài 2: Giáo viên lu ý cách làm thuận tiện nhất.
Bài 3: Giáo viên cho HS làm bài vào vở toán.
- Giáo viên lu ý HS 2 bớc giải rồi chấm bài nhận xét.
5 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, nhắc HS chuẩn bị bài sau.
- HS thực hiện tính và so sánh giá trị 3 biểu thức.
- Nhận xét rút ra KL.
(7 x 15) : 3 = 7 x (15:3)
- Vì 7 3
- Cả lớp đọc thầm.
- HS làm vào VBT.
- HS tự làm bài chữa bài.
- HS đọc đề tóm tắt rồi giải.
- 1 HS lên bảng chữa bài.
Địa lý
hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Bắc bộ
i - mục tiêu: Sau bài học, HS có khả năng:
- Trình bày đợc một số đặc điểm tiêu biểu của hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của ngời ở đồng bằng Bắc bộ.
- Nêu đợc các công việc chính phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- Đọc sách, quan sát tranh ảnh để tìm thông tin.
- Có ý thức tìm hiểu về hoạt động sản xuất của ngời dân ở đồng bằng Bắc Bộ, trân trọng kết quả lao động.
ii - đồ dùng dạy - học:
Hình 1, ...8 nh SGK, bảng phụ.
iii - các hoạt động dạy - học:
A - Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu HS trình bày những hiểu biết của mình về nhà ở, làng xóm của ngời dân đồng bằng Bắc Bộ.
B - Bài mới:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Hớng dẫn HS tìm hiểu bài:
Hoạt động 1: Đồng bằng Bắc Bộ - vựa lúa lớn thứ 2 của cả nớc.
- Giáo viên treo bản đồ đồng bằng Bắc Bộ, giới thiệu về hoạt động sản xuất lúa gạo, những điều kiện thuận lợi để trở thành vựa lúa lớn thứ 2 của cả nớc.
- Yêu cầu HS thảo luận và nêu các cộng vệ phải làm để sản xuất lúa gạo.
Hoạt động 2: Cây trồng và vật nuôi thờng gặp ở đồng bằng Bắc Bộ.
- Yêu cầu HS GT tranh ảnh về cây trồng và vật nuôi ở đồng bằng bắc Bộ.
- Yêu cầu HS nêu những điều kiện thuận lợi.
- Giáo viên kết luận.
Hoạt động 3: đồng bằng Bắc Bộ - vùng trồng rau xá lạnh.
- Yêu cầu HS thảo luận kể trên các loại rau xứ lạnh có trồng ở đồng bằng Bắc Bộ và điều kiện nhiệt độ
- Hs lắng nghe.
- Nêu 3 nguồn lực chính để đồng bằng Bắc Bộ trở thành...
- HS nêu.
- HS khác nhận xét.
- HS thực iện yêu cầu.
- HS nên.
- HS khác nhận xét.
- HS thảo luận chung và nêu nhận xét.
3 - Kết luận chung: Yêu cầu HS đọc ghi nhớ, nhận xét giờ học.
Kỹ thuật
Cắt, khâu, thêu sản phẩm tự chọn (tiết 2)
i - mục tiêu: Nh tiết 1.
ii - đồ dùng dạy - học: Nh tiết 1.
iii - các hoạt động dạy - học:
1 - Giới thiệu bài - ghi bảng.
2 - Thực hành.
a) Hoạt động 1: HS tự chọn sản phẩm và thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- Giáo viên hớng dẫn Hs chọn sản phẩm: có thể chọn sản phẩm khăn tay, túi đựng bút, áo liền váy cho búp bê.
- Gọi một số Hs nêu tên sản phẩm tự chọn.
- Giáo viên hớng dẫn cách làm từng sản phẩm.
- Yêu cầu HS thực hành làm sản phẩm tự chọn.
- Giáo viên quan sát hớng dẫn thêm.
- Giáo viên hớng dẫn Hs lắng nghe và tự chọn sản phẩm yêu thích.
- HS nêu.
- HS nghe.
- HS tự làm bài.
b) Hoạt động 2; Nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
- Giáo viên yêu cầu HS trng bày sản phẩm nhận xét, rút kinh nghiệm.
- Nhắc những HS cha hoàn thành, giờ sau làm tiếp.
3 - Củng cố, dặn dò:
- Nhận xét giờ học, chuẩn bị bài.
Ôn tập về Danh từ, động từ, tính từ.
A. Kiểm tra bài cũ: ? Thế nào là TT? Cho 1 VD? Đặt cõu với tính từ đó.?
B. Bài mới:
1. Giới thiệu bài:
2. HDHS ụn luyện:
Bài 1:GV treo bảng phụ
Tỡm danh từ, động từ, tính từ có trong đoạn văn sau:
 Ngày mai ,cỏc em cú quyền mơ tưởng một cuộc sống tươi đẹp vụ cựng.Mươi mười năm lăm nữa thụi, cỏc em sẽ thấy cũng dưới ỏnh trăng này, dũng thỏc nước đổ xuống làm chạy mỏy phỏt điện; ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng phấp phới bay trờn những con tàu lớn. 
-GV nhận xét chốt kết quả.
Bài 2: Tỡm cỏc TT để chỉ mức độ khỏc nhau của đặc điểm: nhỏ, thơm, xinh 
-GV tuyờn dương nhúm thắng cuộc.
-Y/c đọc lại cỏc TT trờn.
-HS đọc y/c
-HS làm bài cỏ nhõn
-1 HS chữa bài trờn bảng phụ
-NX, chữa
-HS thảo luận nhúm đụi
- Đại diện vài nhúm thi tiếp sức
-NX, chữa bài 
3.Củng cố, dặn dò:
 -Nhắc lại ND bài
-NX tiết học. CB bài sau.
đạo đức
Biết ơn thầy cô giáo, cô giáo
i - mục đích:
- HS hiểu đợc công lao của các thầy giáo, cô giáo đối với học sinh.
- HS hiểu vì sao phải kính trọng, biết ơn yêu quý thầy, cô giáo.
- Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo, cô giáo.
ii - Tài liệu, phơng tiện:
- SGK, các băng chữ để sử dụng cho bài tập 2.
iii - hoạt động dạy - học:
Hoạt động 1: Xử lý tình huống (trang 20, 21 SGK)
- Giáo viên nêu tình huống.
- Giáo viên kết luận nh SGV.
Hoạt động 2: Thảo luận theo nhóm đôi (Bài tập 1 - SGK)
- Giáo viên yêu cầu từng nhóm HS làm bài.
- Giáo viên nhận xét và đa ra phơng án đúng của BT: SGV - 36.
Hoạt động 3: Thảo luận nhóm (BT2 - SGK)
- Giáo viên chia HS làm bảy nhóm, mỗi nhóm viết tên 1 việc làm trong bài tập 2.
- Giáo viên kết luận (SGV - 36)
- Gọi 1 -2 Giáo viên đọc ghi nhớ.
Hoạt động nối tiếp:
- HS tự đoán các tình huống có thể xảy ra.
- Lựa chọn cách ứng xử - lý do.
- Thảo luận cả lớp về cách ứng xử.
- Từng nhóm HS thảo luận.
- HS lên chữa bài tập. Các nhóm khác nhận xét, BS.
- Từng nhóm HS thảo luận và ghi những việc nên làm.
- Từng nhóm lên dán kết quả
- Viết vẽ dựng tiểu phẩm về chủ đề bài tập (BT4 - SGK).
- Su tầm các bài hát, thơ, ca dao, tục ngữ,... ca ngợi công lao các thầy giáo, cô giáo (BT5 - SGK).

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 14(1).doc