Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 28

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 28

Thiết kế bài dạy Tuần 28

Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2007.

TOÁN

LUYỆN TẬP CHUNG

 I – MỤC TIÊU: Giúp HS củng cố kĩ năng:

- Nhận biết hình dạng và đặc diểm của một số hình đã học.

- Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông và hình chữ nhật; các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi để giải toán.

II - ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Các hình minh hoạ trong SGK.

- Phiếu bài tập như trong SGK.

III – HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

A – Kiểm tra bài cũ:

- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm lại BT 2, 3.

- GV nhận xét chữa bài, ghi điểm.

B – Dạy bài mới:

 

doc 32 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 688Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tiểu học Trần Quốc Toản - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thiết kế bài dạy Tuần 28
Thứ hai ngày 24 tháng 3 năm 2007.
Toán
Luyện tập chung
 I – Mục tiêu: Giúp HS củng cố kĩ năng:
- Nhận biết hình dạng và đặc diểm của một số hình đã học.
- Vận dụng các công thức tính chu vi và diện tích của hình vuông và hình chữ nhật; các công thức tính diện tích của hình bình hành và hình thoi để giải toán.
II - Đồ dùng dạy – học:
- Các hình minh hoạ trong SGK.
- Phiếu bài tập như trong SGK.
III – HOạt động dạy – học:
A – Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu các em làm lại BT 2, 3.
- GV nhận xét chữa bài, ghi điểm.
B – Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng.
2. Hướng dẫn HS luyện tập:
a) Tổ chức cho HS tự làm bài:
- GV phát cho mỗi HS một phiếu bài tập, sau đó yêu cầu các em tự làm bài với thời gian là 25 phút.
b) Hướng dẫn kiểm tra bài:
- GV lần lượt cho HS phát biểu ý kiến của từng bài, sau đó chữa bài.
- Yêu cầu HS giải thích cách làm của từng bài.
- GV yêu cầu đổi chéo bài để kiểm tra bài lẫn nhau.
- GV nhận xét phần bài làm của HS.
- HS tự làm bài.
- HS lần lượt phát biểu ý kiến, theo dõi bài chữa của GV và các bạn. 
- Giải thích cách làm.
- Đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau và báo cáo kết quả.
3. Củng cố, dặn dò: 
- GV tổng kết giờ học, dặn dò HS ôn lại các đặc điểm của các hình đã học và chuẩn bị bài sau.
ÂM nhạc
Học hát: Bài Thiếu nhi thế giới liên hoan.
 Nhạc và lời: Lưu Hữu Phước.
I-Mục tiêu:
- HS thuộc lời ca, đúng giai điệu, thể hiện được sắc thái của bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Trình bày bài hát kết hợp vận động phụ hoạ.
- Giáo dục HS thêm yêu quý các làn điệu dân ca và trân trọng ngời lao động.
II-Chuẩn bị của GV:
- Hát chuẩn xác bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.
- Chuẩn bị một số nhạc cụ đơn giản.
- Bảng phụ chép sẵn bản nhạc và lời ca.
III-Các hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
2.Bài mới:
*HĐ 1: Dạy BH Thiếu nhi thế giới liên hoan. :
- GV giới thiệu về nội dung bài hát.
- Treo bảng phụ.
- GV hát mẫu 1 lần.
- HDHS đọc lời ca theo tiết tấu.
- GV giải thích từ khó trong bài.
- Chia câu hát , đánh dấu chỗ lấy hơi.
- Cho HS luyện thanh.
- Hướng dẫn HS học hát từng câu với tốc độ vừa phải.
- GV lắng nghe và sửa những chỗ HS hát cha chuẩn xác.
- Cho HS luyện tập nhiều lần để nhớ giai điệu và lời ca của bài.
- GV nhận xét.
*HĐ 2: Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp .
- GV hướng dẫn HS hát kết hợp gõ đệm theo nhịp : Lưu ý HS các câu hát đều bắt đầu từ phách yếu ( GV bắt nhịp 1-2)
- Gọi 1 vài cá nhân , nhóm xung phong thực hiện. 
- GV nhận xét, đánh giá.
* Củng cố - Dặn dò:
- HS nhắc lại tên BH, nêu cảm nhận về bài hát.
- Nhận xét , dặn dò HS.
- HS ngồi ngay ngắn, chú ý lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS lắng nghe.
- Đọc lời ca theo tiết tấu.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát, nhận biết.
- Thực hiện luyện thanh.
- Tập hát từng câu theo HD của GV. 
- Thực hiện sửa sai nếu có.
- HS thực hiện.
- HS lắng nghe.
- Lắng nghe và thực hiện theo hướng dẫn của GV.
- HS thực hiện sôi nổi, nhịp nhàng.
- HS lắng nghe.
- HSTL
- HS nói cảm nhận của mình.
- HS lắng nghe, ghi nhớ.
Tập đọc
Ôn tập tiết I
I – Mục tiêu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu: Yêu cầu HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu học kì II .
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
II - Đồ dùng dạy – học: 
 - GV chuẩn bị các phiếuviết tên các bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu của HKII.
III – Hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
2. Kiểm tra tập đọc và HTL (khoảng 1/3 số HS trong lớp).
- Từng HS lên bốc thăm chọn bài- chuẩn bị bài 2-3 phút, sau đó lên đọcbài theo nội dung ghi trong phiếu.
- GV nhận xét, cho điểm HS.
3. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài tập. Sau đó làm bài vào vở.
- Nhận xét, chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị trước bài ôn tập tiết sau.
Chiều:
Tiếng việt*
Tập đọc: Ôn các bài tập đọc, HTL từ tuần 24 đến tuần 27.
I – Mục đích yêu cầu:
- Giúp HS ôn tập các bài tập đọc đã học từ tuần 24 đến tuần 27.
- Rèn kĩ năng đọc lưu loát, trôi chảy và diễn cảm các bài tập đọc đã học từ tuần 24 đến tuần 27.
 - HS nắm vững nội dung, ý nghĩa và các biện pháp nghệ thuật của các bài tập đọc đó. 
II - Đồ dùng dạy – học:
	- GV chuẩn bị một số bảng phụ chép các câu văn khó, các đoạn văn tiêu biểu cần luyện đọc, phiếu ghi tên bài và các câu hỏi tìm hiểu ND các bài tập đọc.
III – Hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài : GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
a) Luyện đọc đúng:
- GV yêu cầu HS nêu tên các bài tập đọc đã học từ tuần 24 đến tuần 26.
- GV ghi tên các bài tập đọc đó lên bảng.
- Lần lượt gọi HS đọc lại từng bài tập đọc đó, GV nhận xét kết hợp sửa lỗi đọc sai cho HS, hướng dẫn HS đọc đúng các câu văn khó cần thể hiện giọng đọc diễn cảm.
b) Luyện đọc hiểu:
- GV yêu cầu HS lên bảng bốc các phiếu ghi tên các bài tập đọc mà GV đã chuẩn bị rồi đọc và trả lời câu hỏi ghi trong phiếu.
- GV theo dõi, nhận xét, cho điểm.
- HS nêu.
- HS luyện đọc lại các bài tập đọc vừa nêu.
- HS thực hện theo yêu cầu của GV.
3. Củng cố dặn dò:
	- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS tiếp tục tự luyện đọc các bài tập đọc vừa ôn để chuẩn bị cho kiểm tra phần đọc tuần sau.
Thứ ba ngày 25 tháng 3 năm 2008
chính tả
ôn tập tiết II
I – Mục tiêu:
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy.
- Ôn luyện về 3 kiểu câu kể: Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?.
II - Đồ dùng dạy – học:
- Tranh, ảnh hoa giấy minh hoạ cho bài đọc.
- 3 tờ giấy khổ to để HS làm bài tập 2 theo nhóm.
III – Hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của giờ học.
2. Nghe – viết chính tả:
- GV đọc đoạn văn Hoa giấy. 
- GV nhấc các em chú ý trình bày đoạn văn, tập viết những từ ngữ mình dễ viết sai.
- - GV hỏi về ND đoạn văn.
- Yêu cầu HS gấp SGK, GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV chấm một số bài, nhận xét.
3. Đặt câu:
- Gọi HS đọc yêu cầu của Bài tập 2.
- Yêu cầu các em làm bài vào vở, 3 em làm bài trên phiếu khổ to.
- Yêu cầu HS đọc kết quả bài làm trên bảng.
- GV và cả lớp nhận xét chữa bài. 
- HS nghe.
- Tập viết những từ ngữ khó.
- Nêu ND đoạn văn.
- Viết bài.
- nhận xét , sửa lỗi viết sai.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm bài.
- Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, yêu cầu HS chuẩn bị tiết ôn tập giờ sau.
Luyện từ và câu
ôn tập tiết III
I – Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1).
- Hệ thống được những điều cần ghi nhớ về ND chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Cô Tấm của mẹ.
II - Đồ dùng dạy – học:
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Phiếu ghi sẵn ND chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
III – Hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2. Kiểm tra Tập đọc và HTL: Thực hiện như tiết 1.
3. Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, ND chính:
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2, tìm 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu, sau đó lần lượt nêu ND chính của từng bài.
- GV nhận xét, dán phiếu đã ghi sẵn ND chính của mỗi bài TĐ lên bảng, chốt lại ý kiến đúng.
- Gọi 2 – 3 HS đọc lại ND bảng tổng kết.
4. Nghe – viết: Cô Tấm của mẹ.
- GV đọc bài thơ Cô Tấm của mẹ. HS theo dõi trong SGK.
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm lại bài thơ. GV nhắc các em chú ý cách trình bày bài thơ lục bát; cachs dẫn lời nói trực tiếp, tên riêng cần viết hoa, những từ ngữ mình dễ viết sai.
- HS trả lời câu hỏi: Bài thơ có ND như thế nào?
- HS gấp SGK. GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết.
- HS đổi chéo vở để soát lỗi.
- GV chấm một số bài, nhận xét chữa bài, nhắc nhở HS một số lỗi sai.
5. Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét tiết học, dặn HS chuẩn bị trước các tiết ôn tập tiếp theo.
Toán
giới thiệu về tỉ số.
I. Mục tiêu:
- HS hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của 2 số.
- HS biết đọc, viết tỉ số của 2 số,biết vẽ sơ đồ đt biểu thị tỉ số của 2 số.
- HS say mê học toán.
II. Đồ dùng dạy - học: Bảng phụ kẻ sẵn VD2
III. Hoạt động dạy- học:
A. Kiểm tra bài cũ: 
 - 1 HS chữa lại bài 3. Nêu cách tính dt của HT? Nhận xét, ghi điểm.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Giới thiệu tỉ số: 5:7 và 7:5 
- GV nêu VD 1
-Vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK
- Giới thiệu tỉ số như SGK
3. Giới thiệu tỉ số a:b (b khác 0).
- GV đưa bảng phụ
- GV HD HS lập các tỉ số 5 và 7, 3 và 6, avà b
- Lưu ý HS cách viết tỉ số của 2 số không kèm theo tên đơn vị.
 Muốn tìm tỉ số của số thứ nhất và số thứ 2 ta làm tn?
4. Thực hành 
Bài 1
- Nêu cách viết tỉ số của a và b?
-GV chốt kq
Bài 2: 
- GV lưu ý HS viết câu TL:Tỉ số của bút đỏ và bút xanh là .
-GV NX, chữa bài
Bài 3: 
?Bài toán cho biết gì? Hỏi gì?
-Trước hết phải tính gì? 
- GV NX, chốt kq đúng.
Bài 4:
- Bài toán cho biết gì, hỏi gì?
- GV vẽ sơ đồ minh hoạ, HDHS làm
- GV chấm bài, NX.
- HS nghe và nêu lại bài toán
- HS nêu lại tỉ số của số xe khách và số xe tải, ý nghĩa thực tiễn của tỉ số này
- HS nêu miệng:Tỉ số giữa số thứ nhất và số thứ 2 là: + 5:7 hay
 + 3: 6 hay
 + a: b hay 
- 3HS nêu
- HS nêu y/c.
- HS nêu.
- HS tự làm, 1 số HS chữa.
- Lớp NX.
- HS nêuy/c.
- HS trao đổi nhóm, nêu cách tìm.
- HS làm vào vở, 1 HS chữa.
-HS đọc bài
-HS nêu
-Tính số HS cả lớp
- HS tự làm. 1 HS lên chữa bài.
- HS đọc đầu bài
- HS nêu.
- HS tự làm .
- 1 HS chữa bài, lớp NX.
4. Củng cố, dặn dò: 
- Nhắc lại cách tìm tỉ số của 2 số?
- NX giờ học. VN ôn lại cách tìm tỉ số.
 Khoa học
 Ôn tập vật chất và năng lượng
I.Mục đích, yêu cầu:
- Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và năng lượng.
- Củng cố những kĩ năng về bảo vệ môi trường,giữ gìn sức khỏe liên quan tới nội dung phần Vật chất và năng lượng.
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II. Đồ dùng dạy học
III.Các hoạt động dạy –học:
A.Kiểm tra bài cũ: -Nêu vai trò của nhiệt đối với sự sống trên trái đất
B.Dạy bài mới: 
1.Giới thiệu bài- ghi bảng
2.Bài giảng 
 HĐ1: Trả lời các câu hỏi ôn tập .
* Mục tiêu: Củng cố các kiến thức về phần Vật chất và nă ... và vân dụng .
GV củng cố kt đã học . 
YC học sinh vận dụng kt đã học vào thực tế .
- NX tiết học .
Tập đọc
ôn tập tiết V
 I – Mục tiêu:
- Tiếp tục kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL (yêu cầu như tiết 1).
- Hệ thống hoá một số điều cần nhớ về nội dung chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm
 II - Đồ dùng dạy – học:
 - Phiếu viết tên các bài tập đọc và HTL (như tiết 1).
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ bảng để HS làm Bài tập 2.
 III – Hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu của tiết học.
2. Kiểm tra TĐ và HTL (số HS còn lại): Thực hiện như tiết 1.
3. Tóm tắt vào bảng nội dung các bài TĐ là truyện kể thuộc chủ điểm Những người quả cảm.
- GV gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài tập, nói tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểmvừa nêu.
- GV phát phiếu cho HS làm việc theo nhóm.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả bài làm.
- GV nhận xét, chữa bài.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- Nêu tên các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm.
- HS làmviệc theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả bài làm.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
4. Củng cố dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS tự ôn tập, chuẩn bị tiết sau.
Toán
Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó
 I – Mục tiêu:
- Giúp HS biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
II - Đồ dùng dạy – học:
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng bài toán 1.
 III – Hoạt động dạy – học:
 A – Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 3, 4 tiết trước.
- Nhận xét, chữa bài, cho điểm.
 B – Bài mới:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích, yêu cầu của giờ học.
2. Hướng dẫn cách giải bài toán :
Bài toán 1:
- GV nêu đề toán, phân tích đề toán.
- Nêu câu hỏi để HS trả lời để tìm ra cách giải bài toán.
- GV nhận xét chốt cách giải cho HS.
Bài toán 2:
- GV hướng dẫn tương tự như BT1.
3. Thực hành:
Bài tập 1
- GV gọi 1 HS đọc đề bài, xác định dạng toán. 
- Gọi 1 HS nêu lại các bước giải bài toán thuộc dạng toán vừa học.
- Cho HS tự làm bài vào vở.
- GV nhận xét chữa bài.
Bài tập 2: GV tiến hành tương tự như bài 1.
Bài tập 3: 
- Gọi HS đọc đề bài, nêu các bước giải. 
- Gv nêu câu hỏi: Số lớn nhất có hai chữ số là số nào?
- Yêu cầu HS vẽ Sơ đồ và giải bài toàn vào vở, 1 HS lên bảng chữa bài, GV chấm điểm một số bài, nhận xét chữa bài.
- HS đọc thầm bài toán trong SGK. 
- Suy nghĩ, trả lời câu hỏi của GV.
- Rút ra các bước giải bài toán.
- HS thực hiện như bài 1.
- HS đọc đề bài, xác định dạng toán,nêu các bước giải.
- Làm bài toán vào vở, chữa bài, nhận xét.
- HS tự làm bài và chữa bài.
- HS đọc đề bài, tóm tắt và giải bài toán vào vở.
- Nhận xét chữa bài.
4. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
Tập làm văn
ôn tập tiết 6.
 I – Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì?, Ai thế nào?, Ai là gì?.)
- Viết được một đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể.
 II - Đồ dùng dạy – học:
- Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể ( BT1); 1 tờ giấy viết đoạn văn ở BT2.
 III – Hoạt động dạy – học:
1. Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học.
2. Hướng dẫn HS ôn tập:
Bài tập 1:
- Gv gọi HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- GV nhắc HS xem lại các tiết Luyện từ và câu: Câu kể Ai làm gì?, Câu kể Ai thế nào?, Câu kể Ai là gì?.
- Phát phiếu và yêu cầu HS làm bài theo nhóm.GV quan sát giúp đỡ HS làm bài.
- Gọi đại diện nhóm trình bày kết quả bài làm của nhóm mình.
- Nhận xét,chữa bài.
Bài tập 2:
- GV cho HS tự đọc yêu cầu của bài rồi làm bài cá nhân. 
- Gọi một số HS đọc lời giải bài tập.
- GV cùng cả lớp nhận xét chữa bài.
Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu của bài tập, nhắc nhở HS cách viết đoạn văn.
- Cho HS tự làm bài.
- Gọi HS đọc đoạn văn của mình trước lớp. GV nhận xét, sửa bài cho HS.
- 1 HS đọc yêu cầu.
- HS mở các bài về 3 kiểu câu ra xem lại.
- HS làm bài theo nhóm.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
- Nhận xét chữa bài.
- HS đọc bài và tự làm bài.
 - Một số HS đọc bài làm trước lớp.
- Cả lớp cùng nhận xét chữa bài.
- HS viết đoạn văn vào vở.
- Đọc bài trước lớp.
- Nhận xét chữa bài.
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học, nhắc nhở HS xem lại các bài tập vừa làm, bổ sung cho hoàn chỉnh, chuẩn bị bài sau.
Kĩ thuật
Lắp xe nôi (tiết 2)
 I – Mục tiêu: Như tiết 1.
 II - Đồ dùng dạy – học: GV – HS chuẩn bị như tiết 1.
 III – Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 3: HS thực hành lắp xe nôi.
- GV kiểm tra bộ lắp ghép.
- Gọi 1 HS đọc lại ghi nhớ ở tiết 1.
- Yêu cầu HS quan sát các hình.
- Tổ chức HS thực hành theo nhóm.
_ GV quan sát, giúp đỡ HS lắp ghép.
Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập của HS:
_ GV yêu cầu HS trưng bày sản phẩm.
- Hướng dẫn HS tự đánh giá sản phẩm của mình và của bạn.
- GV nhận xét, đánh giá.
- Nhắc HS tháo rời các chi tiết và xếp vào trong hộp cho ngăn nắp.
- Thu dọn vệ sinh nơi thực hành.
IV – Nhận xét, dặn dò:
- HS chuẩn bị đồ dùng học tập.
- 1 HS đọc ND ghi nhớ.
- HS quan sát các hình 2,4,5,6.
- HS thực hành theo nhóm.
- HS trưng bày sản phẩm.
- Nhận xét đánh giá sản phẩm theo tiêu chuẩn mà GV nêu.
- Tháo rời các chi tiết và xếp vào trong hộp.
- Thu dọn vệ sinh nơi thực hành.
Nhận xét sự chuẩn bị và tinh thần thái độ học tập của HS.
 - Hướng dẫn học bài 29.
Thứ năm ngày 29 tháng 3 năm 2007.
Khoa học
Ôn tập: vật chất và năng lượng.(Tiếp)
I- Mục tiêu:
- Như tiết ôn tập trước.
II- Đồ dùng dạy – học: GV và HS chuẩn bị như tiết trước.
III – Hoạt động dạy – học:
Hoạt động 3: Triển lãm.
- GV phát giấy Ao cho các nhóm (4 HS). Yêu cầu các nhóm dán tranh ảnh nhóm mình sưu tầm được, sau đó tập thuyết minh, giới thiệu về ND các tranh, ảnh đó của nhóm mình.
- GV cùng 3 HS làm giám khảo thống nhất tiêu chí đánh giá.
- Cả lớp đI tham quan khu triển lãm của các nhóm.
- Ban giám khảo chấm điểm và công bố kết quả.
- Nhận xét, kết luận chung.
Hoạt động 4: Thực hành.
- GV vẽ các hình : chiếc cọc, ông mặt trời, hình chiếu của ánh sáng mặt trời lên chiếc cọc lên bảng và yêu cầu HS: 
+ Quan sát các hình minh hoạ.
+ Nêu từng thời gian trong ngày tương ứng với sự xuất hiện bóng của cọc.
- Nhận xét câu trả lời của HS.
- Kết luận.
Hoạt động kết thúc:
- Gv nhận xét tiết học,mhắc HS chuẩn bị bài sau: gieo hạt đậu theo yêu cầu của GV.
Toán
Luyện tập
I – Mục tiêu :
- Giúp HS:
- Rèn kĩ năng giải bài toấn khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
II – Hoạt động dạy – học:
A- Kiểm tra bài cũ:
- GV gọi 2 HS lên bảng làm lại bài tập 2,3 tiết trước.
- GV và cả lớp nhận xét chữa bài, cho điểm.
B – Dạy bài mới:
1. Giới thiệu bài – ghi bảng:
2. Hướng dẫn HS thự c hành:
Bài tập 1:
- GV yêu cầu HS đọc đề bài và tự làm bài.
- GV chữa bài nhận xét, hỏi HS về cách vẽ sơ đồ, cách giải.
Bài tập 2:
- GV gọi 1 HS đọc đề bài trước lớp.
+ Bài toán thuộc dạng toán nào? Vì sao em biết?
+ Nêu các bước giải dạng toán này?
- Cho HS tự làm bài, 1 HS lên bảng làm.
- GV và cả lớp nhận xét chữa bài.
Bài tập 3: 
- GV tổ chức hướng dẫn tương tự như bài tập 2, 3.
- Nhận xét, chấm chữa bài.
- HS đọc yêu cầu và tự làm bài.
- Chữa bài, nhận xét, trả lời câu hỏi của GV.
- HS đọc đề bài.
- Trả lời câu hỏi của GV.
- Làm bài vào vở, 1SH lên bảng chữa bài.
- Cả lớp nhận xét chữa bài.
- HS làm bài và chữa bài.
3. Củng cố dặn dò:
- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở HS xem lại các bài tập vừa chữa, chuẩn bị cho bài sau.
Luyện từ và câu
Ôn tập tiết vii:
kiểm tra Đọc – hiểu , luyện từ và câu.
GV tiến hành ôn tập và kiểm tra như các đề bài, bài tập trong SGK.
Âm nhạc*
ÔN tập bài hát: Thiếu nhi thế giới liên hoan
I, Mục tiêu : 
+ H/s hát đúng giai điệu bài hát Thiếu nhi thế giới liên hoan.
 + H/s biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu .
+ G/d h/s yêu thích âm nhạc . 
II, Chuẩn bị :
- Chép lời cuả bài hát vào bảng phụ .
- Tranh ảnh một vài nhạc cụ quen dùng .
III, Các hoạt động dạy học :
1.Hoạt động 1: 
 Ôn lời hát của bài hát
+ G/v gọi 1 HS hát. 
* G/v Cho cả lớp hát .
+ Luyện tập luân phiên hát theo nhóm.
+ Hát kết hợp với gõ phách .
2. Hoạt động 2: Hát kết hợp với vận động phụ hoạ .
- Gv hướng dẫn một số đt phụ hoạ
3. Hoạt động 3. 
Củng cố dặn dò
- Gọi 1 - 2 em hát cả bài
- Nhận xét giờ học.
- Hs nghe.
- Cả lớp hát 2 lần
- Các nhóm luân phiên hát 
- Hs thực hiện .
- Hs theo dõi .
 - Luyện hát + biểu diễn . 
- 2 hs hát . 
Thể dục
Môn thể thao tự chọn: Trò chơi:” trao tín gậy”.
I – Mục tiêu: Ôn và học mới một số ND môn tự chọn. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác.
- Trò chơi: “Trao tín gậy”. Yêu cầu tham gia chơi tương đối chủ động để rèn luyện sức nhanh.
II - Địa điểm, phương tiện:
- Sân trường vệ sinh sạch sẽ, an toàn cho tập luyện, mỗi HS 1 dây nhảy và dụng cụ đẻ chơI trò chơi, tập môn tự chọn.
III – Hoạt động dạy – học:
1. Phần mở đầu: 6-10 phút.
- GV nhận lớp, phổ biến ND, yêu cầu giờ học:1 phút.
- HS khởi động: + Xoay các khớp cổ chân, đầu gối, hông: 1 phút.
 + Ôn 8 động tác bài thể dục phát triển chung. 
 + Thi nhảy dây.
2. Phần cơ bản: 18- 22 phút.
a) Môn tự chọn: 9-11 phút.
- Đá cầu: 9-11 phút.
+ Tâng cầu bằng đùi: 2 phút.
+ Học đỡ và chuyền cầu bằng mu bàn chân: 5-6 phút
- Ném bóng: 9 phút.
+Ôn cách cầm bóng và tư thế đứng chuẩn bị: 1-2 phút.
+ Ôn cách ném bóng và tư thế đứng chuẩn bị – ngắm đích – ném (chưa ném bóng đi và có ném bóng vào đích): 5-6 phút.
b) Trò chơi: 9-11 phút:
- GV nêu tên trò chơi, cùng HS nhắc lại cách chơi sau đó tổ chức cho HS vui chơi. 
3. Phần kết thúc: 4-6 phút.
- GV cùng HS hệ thống bài: 1-2 phút.
- Một số động tác hồi tĩnh, nhận xét tiết học, nhắc nhở HS chuẩn bị bài sau.
Buổi chiều:
Tiếng việt
ôn tập
I – Mục tiêu:
Thiết kế bài dạy Tập làm văn
Bài 2: Nhân vật trong chuyện.
I - Kiểm tra bài cũ:
 + Thế nào là kể chuyện? Cho ví dụ.
II - Dạy bài mới:
1- Giới thiệu bài: Giờ trước các em đã được tìm hiểu thế nào là bài văn kể chuyện. Một bài văn kể chuyện thì phải có nhân vật, có các sự việc xảy ra liên quan đến các nhân vật. Vậy nhan vật trong chuyện có những tính cách gì và ldựa vào đâu để có thể nhận ra được các tính cách của mỗi nhân vật trong chuyện. Hôm nay cô cùng các em tìm hiểu bài tập làm văn: "Nhân vật trong chuyện". Cô mời cả lớp mở SGK trang chúng ta cùng học bài. Trước hết chúng ta cùng tìm hiểu phần nhận xét.
2- Nhận xét: Cô mời một bạn đọc to cho cô và cả lớp nghe yêu cầu và nội dung bài tập số 1.

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 4 Tuan 28.doc