Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Trường Tiểu Học Y Jút - Tuần 18

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Trường Tiểu Học Y Jút - Tuần 18

TẬP ĐỌC

Ôn tập kì I (tiết 1)

I/ Mục tiêu:

- Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm )

* Nội dung:

-Học sinh đọc thông các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp 4

đến nay (gồm 17 tuần )

* Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 80 chữ / phút biết

ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ biết đọc diễn cảm thể hiện

đúng nội dung văn bản nghệ thuật.

• Kĩ năng đọc hiểu: -Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài

đọc

• Hệ thống hoá được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung

chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm " Có chí

thì nên " và " Tiếng sáo diều "

 

pdf 36 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 603Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Trường Tiểu Học Y Jút - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Tuần 18 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 1 
Tuần 18 
Thứ 
Mơn 
Tên bài dạy 
2 
Chào cờ 
Tập đọc 
Tốn 
Khoa học 
Đạo đức 
Ơn tập (T1) 
Dấu hiệu chia hết cho 9 
Khơng khí cần cho sự cháy 
Thực hành kỹ năng cuối học kỳ I 
3 
Thể dục 
Tốn 
Luyện từ và câu 
Kể chuyện 
Lịch sử 
Bài 35 
Dấu hiệu chia hết cho 3 
Ơn tập (T2) 
Ơn tập (T3) 
Kiểm tra cuối học kỳ I 
4 
Tập đọc 
Tốn 
Tập làm văn 
Địa lý 
Âm nhạc 
Kiểm tra định kỳ 
Luyện tập 
Ơn tập (T5) 
Kiểm tra cuối học kỳ I 
Tập biểu diễn 
5 
Thể dục 
Tốn 
Chính tả 
Khoa học 
Mỹ thuật 
Bài 36 
Luyện tập chung 
Ơn tập (T6) 
Khơng khí cần cho sự sống 
Vẽ theo mẫu: Tĩnh vật lọ hoa và quả 
6 
Tốn 
Luyện từ và câu 
Tập làm văn 
Kỹ thuật 
Sinh hoạt lớp 
Kiểm tra học kỳ I 
Kiểm tra đọc thầm học kỳ I 
Kiểm tra ( Viết) 
Cắt, khâu, thêu sản phNm tự chọn ( T3 ) 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Tuần 18 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 2 
Thứ hai, ngày tháng 1 năm 2009 
TẬP ĐỌC 
Ôn tập kì I (tiết 1) 
I/ Mục tiêu: 
- Kiểm tra đọc - hiểu ( lấy điểm ) 
* Nội dung: 
-Học sinh đọc thông các bài tập đọc và học thuộc lòng đã học từ đầu năm lớp 4 
đến nay (gồm 17 tuần ) 
* Kĩ năng đọc thành tiếng: Phát âm rõ tốc độ đọc tối thiểu 80 chữ / phút biết 
ngừng nghỉ hơi sau các dấu câu, giữa các cụm từ biết đọc diễn cảm thể hiện 
đúng nội dung văn bản nghệ thuật. 
• Kĩ năng đọc hiểu: -Học sinh trả lời được 1 hoặc 2 câu hỏi về nội dung bài 
đọc 
• Hệ thống hoá được một số điều cần ghi nhớ về tên bài, tên tác giả, nội dung 
chính, nhân vật của các bài tập đọc là truyện kể trong hai chủ điểm " Có chí 
thì nên " và " Tiếng sáo diều " 
II / Chuẩn bị 
• Phiếu viết tên từng bài tập đọc và học thuộc lòng theo đúng yêu câu. 
• Giấy khổ to kẻ sẵn bảng như BT2 và bút dạ. 
III/ Các hoạt động dạy học: 
 Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
 1) Phần giới thiệu: 
* Ở tuần này các em sẽ ôn tập và 
kiểm tra lấy điểm học kì I. 
2) Kiểm tra tập đọc: 
-Kiểm tra học sinh cả lớp. 
-Yêu cầu từng học sinh lên bốc 
thăm để chọn bài đọc. 
-Yêu cầu đọc một đoạn hay cả bài 
theo chỉ định trong phiếu học tập. 
-Nêu câu hỏi về nội dung đoạn học 
sinh vừa đọc. 
-Theo dõi và ghi điểm 
-Yêu cầu những em đọc chưa đạt 
yêu cầu về nhà luyện đọc để tiết 
sau kiểm tra lại. 
-Vài học sinh nhắc lại tựa bài 
-Lần lượt từng em khi nghe gọi tên lên 
bốc thăm chọn bài ( mỗi lần từ 2 - 3em 
) HS về chỗ chuẩn bị khoảng 2 phút. 
Khi 1 HS kiểm tra xong thì tiếp nối lên 
bốc thăm yêu cầu. 
-Lên bảng đọc và trả lời câu hỏi theo 
chỉ định trong phiếu. 
- Lớp lắng nghe và theo dõi bạn đọc. 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Tuần 18 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 3 
 3) Lập bảng tổng kết: 
-Các bài tập đọc là truyện kể trong 
hai chủ điểm " Có chí thì nên " và " 
Tiếng sáo diều " 
-Yêu cầu học sinh đọc yêu cầu. 
-Những bài tập đọc nào là truyện kể 
trong hai chủ đề trên? 
_ Yêu cầu HS tự làm bài trong 
nhóm. GV đi giúp đỡ các nhóm gặp 
khó khăn. 
+ Nhóm nào xong trước dán phiếu 
lên bảng đọc phiếu các nhóm khác, 
nhận xét, bổ sung. 
+ Nhận xét lời giải đúng. 
- Học sinh đọc thành tiếng. 
+ Bài tập đọc: Ông trạng thả diều - " 
Vua tàu thuỷ " Bạch Thái Bưởi "- Vẽ 
trứng - Người tìm đường lên các vì sao - 
Văn hay chữ tốt - Chú đất nung - Trong 
quán ăn " Ba Cá Bống " - Rất nhiều 
mặt trăng. 
-4 em đọc đọc lại truyện kể, trao đổi và 
làm bài. 
- Cử đại diện lên dán phiếu, đọc phiếu. 
Các nhóm khác nhận xét bổ sung. 
Tên 
bài 
Tác giả Nộidung Nhân 
vật 
Ôâng 
trạng 
thả 
diều 
Trinh 
Đường 
Nguyễn 
Hiến nhà 
nghèo mà 
hiểu học 
Nguyễn 
Hiền 
Vu 
tàu 
thuỷ 
Bạch 
Thái 
Bưởi 
Từ điển 
nhân 
vật lịch 
sử Việt 
Nam 
Bạch Thái 
Bưởi từ 
tay trắng 
nhờ có chí 
đã làm 
nên 
nghiệp 
lớn 
Bạch 
Thái 
Bưởi 
Vẽ 
trứng 
Xuân 
Yến 
Lê ô nác 
đô đa Vin 
- xi kiên 
trì khổ 
luyện đã 
trở thành 
danh hoạ 
vĩ đại 
Lê ô 
nác đô 
đa Vin 
- xi 
Người 
tìm 
đường 
lên 
các vì 
Lê 
Long 
Phạm 
Ngọc 
Toàn 
Xi ôn cốp 
xki kiên 
trì theo 
đuổi ước 
mơ đã tìm 
Xi ôn 
cốp xki 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Tuần 18 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 4 
 đ) Củng cố dặn dò: 
*Nhắc về nhà tiếp tục đọc lại các 
bài tập đọc đã học từ đầu năm đến 
nay nhiều lần để tiết sau tiếp tục 
kiểm tra. 
-Nhận xét đánh giá tiết học. 
- Dặn dò học sinh về nhà học bài 
sao được 
đường lên 
các vì sao 
Văn 
hay 
chữ 
tốt 
Truyện 
đọc 1 
( 1995 ) 
Cao Bá 
Quát 
luyện chữ 
trở thành 
người nổi 
tiếng 
Cao Bá 
Quát 
Chú 
đất 
nung 
Nguyễn 
Kiên 
Chú bé 
Đất dám 
nung mình 
trong lửa 
để trở 
thành 
người 
mạnh mẽ 
Chú đất 
nung 
Trong 
quan 
ăn " 
Ba cá 
Bống 
" 
A - 
lêch - 
xây 
Tôn - 
x tôi 
Bu ra ti nô 
thông 
minh mưu 
trí đã moi 
được bí 
mật về 
chiếc chìa 
khoá vàng 
từ hai kể 
độc ác. 
Bu ra ti 
nô 
Rất 
nhiều 
mặt 
trăng 
Phơ - 
bơ 
Trẻ em 
nhìn thế 
giới, giải 
thích về 
thế giới 
rất khác 
người lớn 
Công 
chú 
nhỏ 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Tuần 18 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 5 
TOÁN 
DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9. 
I.Mục tiêu: 
 - HS biết những số chia hết cho 9 là những số mà có tổng các chữ số là số chia 
hết cho 9. 
- Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 để làm các bài tập. 
B/ Chuẩn bị: 
- Giáo viên - Phiếu bài tập. Bảng nhân,chia 9 
* Học sinh: Các đồ dùng liên quan tiết học. 
C/ Lên lớp: 
Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 
1. Kiểm tra bài cũ: 
-Gọi hai em lên bảng sửa bài tập số 3. 
-Chấm vở bài tập 
 -Gọi học sinh khác nhận xét bài bạn. 
Nhận xét bài làm, ghi điểm học sinh. 
-Nhận xét đánh giá phần bài cũ. 
2.Bài mới: 
a) Giới thiệu bài: 
-Bài học hôm nay chúng ta tìm hiểu Dấu 
hiệu chia hết cho 9” 
b) Khai thác: 
-Hỏi học sinh bảng chia 9? 
-Ghi bảng các số trong bảng chia 9 
9, 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90. 
-Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số 
ở mỗi số 
-Giáo viên ghi bảng chẳng hạn: 
18 = 1 +8 = 9. 
27= 2+7 = 9. 81 =8+1 =9 .. 
-Đưa thêm một số ví dụ các số có 2 hoặc 
3, 4 chữ số để học sinh xác định. 
-Ví dụ: 1234, 136, 2145, 405,648 
-Tổng hợp các ý kiến học sinh gợi ý rút ra 
qui tắc về số chia hết cho 9. 
-Giáo viên ghi bảng qui tắc. 
-Gọi hai em nhắc lại qui tắc 
-Tổ 4 nộp tập để giáo viên chấm. 
-Hai em sửa bài trên bảng 
-Những số chia hết cho 2 là: 480,296, 
2000, 9010 324. 
-Những số chia hết cho 5 là: 345, 
480,2000, 3995, 9010. 
-Những số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết 
cho 5 là: 480, 2000, 9010 
 -Hai em khác nhận xét bài bạn. 
-Lớp theo dõi giới thiệu 
-Vài em nhắc lại tựa bài. 
-Hai học sinh nêu bảng chia 9. 
-Tính tổng các số trong bảng chia 9. 
-Quan sát và rút ra nhận xét 
-Các số này đều có tổng các chữ số là số 
chia hết cho 9. 
-Dựa vào nhận xét để xác định 
-Số chia hết 9 là: 136,405,648 vì các số 
này có tổng các chữ số là số chia hết cho 9 
*Qui tắc: Những số chia hết cho 9là những 
số có tổng các chữ số là số chia hết cho 9. 
*Nhắc lại từ hai đến ba em 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Tuần 18 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 6 
* Bây giờ chúng ta tìm hiểu những số 
không chia hết cho 9 có đặc điểm gì? 
-Yêu cầu cả lớp cùng tính tổng các chữ số 
mỗi số ở cột bên phải 
-Giáo viên ghi bảng chẳng hạn: 
 29 = 2 + 9 = 9. 235 = 2 + 3 + 5 = 10 
+ Yêu cầu học sinh nêu nhận xét. 
 + Vậy theo em để nhận biết số chia hết 
cho 2 và số chia hết cho 5 và số chia hết 
cho 9 ta căn cứ vào đặc điểm nào? 
 c) Luyện tập: 
Bài 1:Gọi 1 em nêu đề bài xác định nội 
dung đề. 
+ Yêu cầu lớp cùng làm mẫu 1 bài. 
99 = 9 + 9 = 18 vì 18 chia hết cho 9 nên 
số 99 chia hết cho 9. 
-Gọi hai học sinh lên bảng sửa bài. 
-Yêu cầu em khác nhận xét bài bạn. 
-Giáo viên nhận xét bài học sinh. 
*Bài 2:Gọi một em nêu yêu cầu đề bài 
-Yêu cầu lớp làm vào vở. 
-Gọi một em lên bảng sửa bài. 
+ GV hỏi: 
+ Những số này vì sao không chia hết cho 
9? 
-Gọi em khác nhận xét bài bạn 
 -Nhận xét bài làm học sinh. 
Bài 3 
 -Yêu cầu HS đọc đề. 
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
-Yêu cầu HS tự làm bài. 
- Gọi 2 HS đọc bài làm. 
-Yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của 
bạn. 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
Bài 4 
 -Yêu cầu HS đọc đề. 
 -Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? 
+ HS tính tổng các chữ số của các số ghi ở 
cột bên phải và nêu nhận xét: 
- " Các số có tổng các chữ số không chia 
hết cho 9 thì không chia hết cho 9 " 
+ 3 HS nêu. 
-Một em nêu đề bài xác định nội dung đề 
bài. 
+ 1HS đứng tại chỗ nêu cách làm, lớp 
quan sát. 
-Lớp làm vào vở.Hai em sửa bài trên 
bảng. 
 -Những số chia hết cho 9 là: 108, 
5643,29385. 
-Học sinh khác nhận xét bài bạn. 
-Một em đọc đề bài. 
-Một em lên bảng sửa bài. 
-Số không chia hết cho 9 là: 96, 7853, 
5554, 1097. 
+ Vì các số này có tổng các chữ số không 
phải là số chia hết cho 9. 
-Em khác nhận xét bài bạn. 
- 1 HS đọc thành tiếng. 
- Viết số có 3 chữ số chia hết cho 9 
-HS cả lớp làm bài vào vở. 
- Các số chia hết 9 là: 180, 324, 783. 
 -HS nhận xét, sau đó 2 HS ngồi cạnh 
- 1 HS đọc thàn ...  vật. 
- Nêu được những ứng dụng vai trò của khí ô - xi vào đời sống. 
II/ Đồ dùng dạy- học: 
 -HS chuẩn bị các cây con vật nuôi, đã chuẩn bị do giáo viên giao từ tiết 
trước. 
 -GV chuẩn bị tranh ảnh về các người bệnh đang thở bằng bình ô - xi. 
- Bể cá đang được bơm không khí. 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Tuần 18 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 31 
III/ Hoạt động dạy- học: 
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 
1.Ổn định lớp 
2.Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng 
trả lời câu hỏi: 
 1) Khí ô - xi có vai trò như thế nào 
đối với sự cháy? 
 2) Khí ni - tơ có vai trò như thế nào 
đối với sự cháy? 
 3) Tại sao muốn sự cháy được tiếp 
diễn ta phải liên tục cung cấp không 
khí? 
 -GV nhận xét và cho điểm HS. 
3.Dạy bài mới: 
 * Giới thiệu bài: Ở tiết trước các em 
đã làm thí nghiệm chứng tỏ không khí 
rất cần cho sự cháy. Vậy đối với đời 
sống con người, động, thực vật thì 
không khí có vai trò như thế nào? Bài 
học hôm nay giúp các em tìm hiểu 
những kiến thức cơ bản về điều đó. 
 * Hoạt động 1: 
VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI 
CON NGƯỜI. 
Cách tiến hành: 
 -GV yêu cầu cả lớp: 
- Để tay trước mũi thở ra và hít vào. 
Em có nhận xét gì? 
- Gọi HS trả lời câu hỏi. 
+ Khi thở ra và hít vào phổi của chúng 
ta có nhiệm vụ lọc không khí để lấy 
khí ô - xi và thải ra khí các - bo - níc. 
- Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn gần 
nhau lấy tay bịt mũi nhau và yêu cầu 
người bị bịt mũi phải ngậm miệng lại. 
-HS trả lời. 
-HS lắng nghe. 
-HS thực hiện theo giáo viên 
+ 3 HS trả lời: Để tay trước mũi thở ra 
và hít vào em thấy có luồng không khí 
ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng 
không khí mát tràn vào lỗ mũi. 
+ Lắng nghe. 
- HS tiến hành theo cặp đôi sau đó 3 
em trả lời. 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Tuần 18 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 32 
+ GV hỏi HS bị bịt mũi. 
+ Em cảm thấy thế nào khi bị bịt mũi 
và ngậm miệng lại? 
+ Qua thí nghiệm trên em thấy không 
khí có vai trò gì đối với đời sống con 
người 
 -GV nêu: Không khí rất cần cho đời 
sống con người. Trong không khí có 
chứa khí ô - xi, con người tá sống 
không thể thiếu ô - xi nếu quá 3 -4 
phút 
+ Không khí rất cần cho hoạt động hô 
hấp của con người. Còn đối với các 
sinh vật khác thì sao các em sẽ tìm 
hiểu tiếp bài.. 
 * Hoạt động 2: 
VAI TRÒ CỦA KHÔNG KHÍ ĐỐI VỚI 
THỰC VẬT VÀ ĐỘNG VẬT. 
- Cách tiến hành: 
 -GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm. 
 -Yêu cầu các nhóm có thể trưng bày 
các vật nuôi, cây trồng theo yêu cầu 
tiết học trước. 
 -Yêu cầu mỗi nhóm cử một đại diện 
lên trình bày về kết quả thí nghiệm 
của nhóm mình đã làm ở nhà. 
+ Với những điều kiện nuôi như nhau: 
thức ăn,nước uống thì tại sao con sâu 
này lại chết? 
+ Còn hạt đậu này khi gieo mọc thành 
cây thì tại sao lại không sống và phát 
triển được bình thường? 
+ Em thấy tức ngực khó chịu và không 
thể chịu đựng được lâu hơn nữa. 
- Không khí rất cần cho quá trình thở 
của con người. Nếu không có không 
khí để thở thì con người sẽ chết. 
-HS lắng nghe. 
-HS hoạt động. 
-Trong nhóm thảo luận về cách trình 
bày, Các nhóm cử đại diện thuyết 
minh. 
- 4 HS cầm cây trồng ( con vật ) của 
mình trên tay và nêu kết quả. 
+ Nhóm 1: Con cào cào của nhóm em 
vẫn sống bình thường. 
+ Nhóm 2: Con cào cào của nhóm em 
nuôi cho ăn uống đầy đủ nhưng đã 
chết. 
+ Nhóm 3: Hạt đậu của nhóm em 
trồng vẫn sống và phát triển bình 
thường. 
+ Nhóm 4: Hạt đậu của nhóm em 
trồng sau khi nảy mầm đã bị héo úa 
hai lá mầm. 
- Trao đổi và trả lời: Con cào cào này 
đã chết là do nó không có không khí 
để thở. Khi nắp lọ bị đóng kín lượng ô 
xi có trong không khí trong lọ bị hết là 
nó chết. 
+ Là do cây đậu đã bị thiếu không khí. 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Tuần 18 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 33 
 + Qua 2 thí nghiệm trên em thấy 
không khí có vai trò như thế nào? đối 
với thực vật và động vật 
* Kết luận: Không khí rất cần thiết cho 
hoạt động sống của các sinh vật. Sinh 
vật phải có không khí để thở thì mới 
sống được. Trong không khí có chứa ô 
-xi đây là thành phần rất quan trọng 
cho hoạt động hô hấp của con người 
và động, thực vật. 
 * Hoạt động 3: 
ỨNG DỤNG VAI TRÒ CỦA KHÍ Ô - 
XI TRONG CUỘC SỐNG. 
Cách tiến hành: 
 -GV nêu: Khí ô - xi có vai trò rất quan 
trọng đối với sự thở và con người đã 
ứng dụng rất nhiều vào trong đời sống. 
Các em hãy quan sát hình 5 và 6 trong 
SGK và cho biết tên các dụng cụ giúp 
người thợ lặn có thể lặn sâu dưới nước 
và dụng cụ giúp cho nước trong bể cá 
có nhiều không khí hoà tan. 
 + Gọi HS phát biểu. 
- Gọi HS nhận xét câu trả lời của bạn. 
-GV nhận xét và kết luận: Khí ô - xi 
rất quan trọng đối với đời sống của 
sinh vật. Không khí có thể hoà tan 
trong nước. Do vậy người ta đã có thể 
giúp các thợ lặn có thể lặn sâu dưới 
nước bằng cách thở bằng bình ô xi hay 
dùng máy bơm không khí vào nước 
trong bể nuôi cá để giúp cá hô hấp. 
Một số loài động vật, thực vật có khả 
năng lấy không khí hoà tan trong nước 
để thở như rong, san hô hay các loại 
tảo. 
 -GV yêu cầu HS chia theo nhóm 4 và 
yêu cầu HS trao đổi các câu hỏi. GV 
Cây sống được là nhờ vào sự trao đổi 
khí với môi trường. 
- Không khí rất cần thiết cho hoạt 
động sống của động vật, thực vật. 
Thiếu ô - xi trong không khí, động, 
thực vật sẽ bị chết. 
+ Lắng nghe. 
-2 HS vừa chỉ hình vừa nói: 
+ Dụng cụ giúp người thợ lặn có thể 
lặn sau dưới nước là bình ô - xi mà họ 
đeo ở lưng. 
+ Dụng cụ giúp nước trong bể cá có 
nhiều không khí hoà tan là máy bơm 
không khí vào nước. 
-1 HS nhận xét. 
-HS lắng nghe. 
-4 HS cùng bàn trao đổi thảo luận, cử 
đại diện trình bày. 
-HS lắng nghe. 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Tuần 18 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 34 
ghi lên bảng. 
 -Những ví dụ nào chứng tỏ không khí 
cần cho sự sống con người, động vật, 
thực vật? 
+ Trong không khí thành phần nào là 
quan trọng nhất đối với sự thở? 
+ Trong trường hợp nào con người phải 
thở bằng bình ô - xi? 
 -Gọi HS lên trình bày. Mỗi nhóm 
trình bày 1 câu, các nhóm khác nhận 
xét bổ sung. 
+ Nhận xét và kết luận: 
- Người, động vật, thực vật sốg được là 
cần có ô - xi để thở. 
 HOẠT ĐỘNG KẾT THÚC 
Không khí cần cho sự sống của sinh vật 
như thế nào? 
+ Trong không khí thành phần nào 
quan trọng nhất đối với sự thở? 
 -GV nhận xét tiết học. 
 -Dặn HS về nhà ôn laị bài cũ 
+ Không có không khí thì con người, 
động vật, thực vật sẽ chết. Con người 
không thể nhịn thở quá 3- 4 phút. 
- Trong không khí thì ô - xi là thành 
phần quan trọng nhất đối với sự thở 
của người, động vật, thực vật. 
+ Người ta phải thở bình ô - xi: làm 
việc lâu dưới nước, thợ làm việc trong 
hầm lò, người bị bệnh nặng cần cấp 
cứu,... 
-HS lắng nghe. 
Mỹ thuật: 
 VẼ THEO MẪU TĨNH VẬT LỌ VÀ QUẢ 
I/ MỤC TIÊU 
- HS nhận biết được sự khác nhau giữa lọ và quả về hình dáng,đặc điểm 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Tuần 18 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 35 
- HS biết cách và vẽ được hình gần giống với mẫu; vẽ được màu theo ý 
thích 
- HS yêu thích vẻ đẹp của tranh tĩnh vật 
II/ CHUẨN BỊ: 
GV: - SGK, SGV 
- Một số mẫu lọ và quả khác nhau 
- Hình gợi ý cách vẽ 
- Sưu tầm mộ số tranh vẽ lọ và quả của hoạ sĩ và của HS 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU 
GV HS 
1/ Oån định: 
2/ KTBC 
3/ Bài mới: 
 a) Giới thiệu bài: 
HOẠT ĐỘNG1 
QUAN SÁT VÀ NHẬN XÉT 
 GV gợi ý HS nhận xét 
- Bố cục của mẫu: chiều 
rộng,chiều cao của toàn bộ mẫu 
- Hình dáng,tỉ lệ của lọ và quả 
- Đậm nhạt màu ắc của mẫu 
HOẠT ĐỘNG 2 
CÁCH VẼ LỌ VÀ QUẢ 
 GV giới thiệu mẫu hoặc hình gợi ý 
cách vẽ và y/c HS nhớ lại trình tự vẽ 
theo mẫu như ở bài trước. 
+ Dựa vào hình dáng của mẫu,sắp xếp 
khung hình theo chiều ngang hoặc 
chiều dọc tờ giấy 
+ Ước lượng chiều cao so với chiều 
ngang của mẫu để vẽ khung hình cho 
tương xứng với tờ giấy. 
 So sánh tỉ lệ và vẽ phác khung hình 
của lọ, quả sau đó phác hình dáng của 
chúng bằng các nét thẳng,mờ. 
 Nhìn mẫu vẽ nét chi tiết sao cho 
giống hình,lọ và quả. 
Vẽ đậm nhạt hoặc vẽ màu. 
HOẠT ĐỘNG 3 
Hát 
HS lắng nghe 
HS nhận xét theo yêu cầu 
HS lắng nghe 
HS thực hiện 
 HS vẽ 
HS chú ý lắng nghe 
HS thực hiện 
HS vẽ 
Trường Tiểu Học Y Jút Giáo Aùn Lớp 4 Tuần 18 
Giáo Viên Soạn: Đặng Thị Yên 36 
THỰC HÀNH 
GV theo dõi lớp và nhắc nhở HS 
+ Quan sát kĩ mẫu trước khi vẽ 
+ Ước lượng khung hình chung và 
riêng,tìm tỉ lệ các bộ phận của lọ và 
quả 
 Vẽ hình xong có thể vẽ đậm nhạt 
hoặc vẽ màu 
HOẠT ĐỘNG 4 
NHẬN XÉT,ĐÁNH GIÁ 
GV gợi ý HS nhận xét một số bài đã 
hoàn thành về: 
+ Bố cục,tỉ lệ 
+ Hình vẽ,nét vẽ 
+ Đậm nhạt và màu sắc 
 GV cùng HS xếp loại bài vẽ và khen 
ngợi những HS có bài vẽ đẹp 
HS quan sát 
HS làm bài 
HS nhận xét 
HS thực hiện 
Thứ sáu, ngày tháng năm 
TOÁN 
 KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI (HKI ) 
Luyện từ và câu 
 Kiểm tra đọc thầm học kỳ I 
Tập làm văn 
 Kiểm tra viết 
Kỹ thuật: Giáo viên chuyên môn giảng dạy 

Tài liệu đính kèm:

  • pdftuan 18.pdf