Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần 26 - Trường THPTCS Nam Thượng

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần 26 - Trường THPTCS Nam Thượng

TẬP ĐỌC:

TIẾT 51: BÀI THẮNG BIỂN

I. MĐYC:

- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm đoạn văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tợng thanh làm nổi bật sự giận dữ của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.

- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.

II. Đồ dùng:

-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

A. Bài cũ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.

- Gọi học sinh đọc bài + TLCH

B. Bài mới:

1. Giới thiệu bài: Thắng Biển

 

doc 24 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 654Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần 26 - Trường THPTCS Nam Thượng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUầN 26:
 Thứ hai ngày 9 tháng 3 năm 2009
TậP ĐọC:
Tiết 51: Bài THắNG BIểN
I. MĐYC:
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm đoạn văn với giọng gấp gáp, căng thẳng, cảm hứng ngợi ca. Nhấn giọng các từ ngữ gợi tả, các từ tợng thanh làm nổi bật sự giận dữ của cơn bão, sự bền bỉ, dẻo dai và tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.
II. Đồ dùng:
-Tranh minh họa bài đọc trong SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
- Gọi học sinh đọc bài + TLCH
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Thắng Biển
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài:
a/ Luyện đọc:
- Đ1: “Mặt trời  nhỏ bé”
- Đ2: “một tiếng  chống giữ”
- Đ3: còn lại
- Phát âm: ầm ĩ, giận dữ, điên cuồng, quật, trồi lên, ngụp xuống,
- Giải ngĩa từ: SGK/77
b/ Tìm hiểu bài:
- Cuộc chiến đấu được miêu tả theo trình tự: biển đe dọa (1) -> biển tấn công (2) -> ngời thắng biển.
- Gió bắt đầu mạnh – nước biển càng dữ – biển cả muốn nuốt  cá chim nhỏ bé.
- Sự đe dọa của cơn bão biển.
-  Nh một đàn cá voi lớn, sóng trào qua những cây vẹt cao nhất Một bên là biển là gió  Một bên là hàng ngàn ngời với tinh thần quyết tâm chống giữ Tác giả sử dụng biện pháp so sánh: nh con cá mập  nh một đàn cá voi lớn – Biện pháp nhân hóa: “biển cả muốn nuốt tơi biển, gió giận dữ điên cuồng – Các biện pháp này tạo nên những hình ảnh rõ nét, sinh động, gây ấn tợng mạnh mẽ.
- Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển.
- Hơn hai chục thanh niên 
Họ ngụp  dẻo nh chão – đám ngời không sợ chết đã cứu được đê sống lại.
c/ Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm:
- Cách thể hiện:
+ Đ1: Câu đầu đọc chậm rãi -> giọng đọc nhanh dần.
+ Đ2: giọng gấp gáp, căng thẳng.
+ Đ3: giọng hối hả, gấp gáp hơn.
- Đọc diễn cảm đoạn 3.
- Đọc nối tiếp
- Đọc lớt cả bài -> TLCH:
+ Cuộc chiến đấu giữa con ngời với cơn bão biển được miêu tả theo trình tự nh thế nào?
- Đọc đoạn 1 -> TLCH:
+ Tìm từ ngữ, hình ảnh trong đoạn văn nói lên sự đe dọa của cơn bão biển.
+ ý đoạn 1?
- Đoạn 2:
+ Cuộc tấn công dữ dội của cơn bão biển được miêu tả nh thế nào?
+ Các biện pháp nghệ thuật nào đã được tác giả sử dụng để miêu tả, các biện pháp này có tác dụng gì?
- ý đoạn 2:
- Đọc đoạn 3 
+ Những từ ngữ, hình ảnh nào trong đoạn văn thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con ngời trớc cơn bão biển?
Đọc nối tiếp, tìm cách thể hiện.
- Luyện đọc nhóm đôi -> cá nhân.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nội dung chính của bài? (ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con ngời trong cuộc đấu tranh chống thiên tai, bảo vệ con đê, bảo vệ cuộc sống bình yên.)
- CB: Ga-vrốt ngoài chiến lũy
 ------------------------------------
TOáN
 Tiết 126 : LUYệN TậP .
I. Mục tiêu : Giúp HS rèn kĩ năng thực hiện phép chia PS .
II. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ : Phép chia phân số.
- Nêu qui tắc chia PS?
- Gọi 1 HS tính: : = ?
B. Bài mới:
1/ Giới thiệu bài : Luyện tập .
2/ Hướng dẫn h /s luyện tập:
Bài 1: Tính với rút gọn .
a. hoặc: 
Kết quả: ; 
b. ; ; 2 .
Bài 2: Tìm X:
Kết quả: a / ; b/ 
Bài 3: Tính 
a./ b./ 
c./ 
 Bài 4: 
 Độ dài của đáy hbhành:
 : = 1 (m)
 ĐS: 1m
- V.B.T
- Phiếu bài tập .
+ Nêu cách tìm thừa số (số chia s) ?
- Bảng con .
- V .B.T
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu qui tắc chia PS?
- CB : Luyện tập .
 ---------------------------------------
Kể CHUYệN:
Tiết 26: Bài Kể CHUYệN Đã NGHE, Đã ĐọC
Đề bài: Kể lại một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe, được đọc.
I. MĐYC:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Biết kể tự nhiên bằng lời của mình, một câu chuyện (hoặc đoạn truyện) đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về lòng dũng cảm của con ngời.
- Hiểu truyện, trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện.
- Rèn kĩ năng nghe: lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. Đồ dùng:
-Một số truyện viết về lòng dũng cảm của con ngời.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Gọi học sinh kể lại 1-2 đoạn của câu chuyện: “Những chú bé không chết”.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Kể lại câu chuyện nói về lòng dũng cảm của con ngời.
2. Hướng dẫn học sinh kể chuyện:
a/ Tìm hiểu yêu cầu của đề bài:
- Các từ trọng tâm: lòng dũng cảm, được nghe, được đọc.
- Giới thiệu tên câu chuyện:
Vd: Tôi xin kể câu chuyện “chú bé tí hon và con cáo”. Truyện này tôi được đọc trong cuốn “cuộc du lịch kì diệu của Nin Hơ -gốc-xơn”.
b/ Thực hành kể chuyện, trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện.
+ Kể -> nêu ý nghĩa của chuyện.
+ Bình chọn bạn có câu chuyện hay, bạn kể chuyện hay.
- Đọc đề, xác định từ trọng tâm.
- Đọc nối tiếp nhau, đọc các gợi ý.
- Luyện kể theo nhóm -> trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
3. Củng cố, dặn dò:
- Em học được điều gì qua các câu chuyện của bạn.
- CB: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
 ----------------------------------------------------
ĐạO ĐứC: Tiết 26: 
 Bài TíCH CựC THAM GIA CáC HOạT ĐộNG NHâN ĐạO (T.1)
I Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh có khả năng hiểu:
+ Thế nào là hoạt động nhân đạo
+ Vì sao cần tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
- Biết thông cảm với những người gặp khó khăn, hoạn nạn.
- Tích cực tham gia một số hoạt động nhân đạo ở lớp, ở trường, ở địa phương phù hợp với khả năng.
II. Đồ dùng: -3 tấm bìa màu xanh, đỏ, trắng (HS) - Phiếu điều tra theo mẫu.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: ôn tập
- Vì sao chúng ta phải kính trọng và biết ơn người lao động?
- Tại sao cần phải giữ gìn các công trình công cộng?
B. Bài mới:
*. Giới thiệu bài: Tích cực tham gia các hoạt động nhân đạo.
1. HĐ1: 
- Kết luận: Trẻ em và nhân dân ở các vùng bị thiên tai hoặc có chiến tranh đã phải chịu nhiều khó khăn, thiệt thòi. Chúng ta cần thông cảm, chia sẻ với họ, quyên góp tiền của để giúp đỡ họ. Đó là một hành động nhân đạo.
2. HĐ2: Bài tập 1
- Kết luận:
+ Việc làm trong các tình huống a, b là đúng.
+ Việc làm trong tình huống b là sai vì không phải xuất phát từ tấm lòng cảm thông, mong muốn chia sẻ với người tàn tật mà chỉ để lấy thành tích cho bản thân
3. HĐ3: Bày tỏ ý kiến (BT3)
- Kết lưuận:
+ ý kiến a đúng
+ ý kiến b sai
+ ý kiến c sai
+ ý kiến d đúng
- Ghi nhớ: Giúp đỡ những người gặp khó khăn, hoạn nạn là việc làm nhân đạo mà mỗi người cần thực hiện.
- Thảo luận nhóm
- Dựa vào các thông tin SGK /37 -> TLCH:
+ Em suy nghĩ gì về những khó khăn, thiệt hại mà các nạn nhân đã phải hứng chịu do thiên tai, chiến tranh gây ra?
+ Em có thể làm gì để giúp đỡ họ?
- Làm việc nhóm đôi
+ Trao đổi -> TLCH ở BT1 SGK /38
- Làm việc cá nhân
+ Lựa chọn ý kiến bằng thẻ qui định -> nêu lí do chọn ý kiến
- Đọc nội dung phần ghi nhớ
4. Hoạt động tiếp nối:
- Tổ chức cho học sinh tham gia quyên góp các bạn học sinh nghèo chăm học ở trường (1 lần /tháng)
- Sưu tầm các thông tin, truyện, tấm gương, ca dao tục ngữ,  về các hoạt động nhân đạo.
---------------------------------------------
 Thứ 3 ngày 10tháng 3 năm 2009
TOáN
Tiết 127: LUYệN TậP .
I. Mục tiêu : Giúp HS:
- Rèn luyện kĩ năng thực hiện phép chia PS .
- Biết cách tính và viết gọn phép tính một số tự nhiên chia cho một PS:
II. Các hoạt động dạy học :
A. Bài cũ: Luyện tập .
- Gọi 2 HS thực hiện: a/ 
B. Bài mới : 
1/ Giới thiệu bài : Luyện tập .
2/ Hướng dẫn h /s luyện tập :
Bài 1: Tính rồi rút gọn .
 a./ C1 : 
 C2 : 
b./ ; c/ ; d/ 
Bài 2: Tính (theo mẫu t) 
 - Mẫu: 
a./ ; b/ 12 ; c/ 30 
Bài 3: Tính bằng 2 cách:
a./ ( Kq : 8/30 ) 
b./ ( Kq : 2/30 )
Bài 4: Cho các PS ; ; ; mỗi PS đó gấp mấy lần ?
+ Mẫu: 
 Vậy gấp 4 lần ;.......
- V.B.T
- V.B.T
- Phiếu bài tập .
+ Nêu các tính chất đã áp dụng?
- Làm việc nhóm đôi .
3. Củng cố, dặn dò :
- Nêu qui tắc –Nhân 
 Phân số?
 -- Chia 
- CB : Luyện tập chung .
 --------------------------------------
CHíNH Tả:
Tiết 26: Bài Nghe-viết THắNG BIểN
I. MĐYC:
- Nghe và viết đúng chính tả, trình bày đúng một đoạn trong bài đọc “Thắng biển”.
- Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và vần dễ viết sai chính tả: l / n, in / inh.
II. Đồ dùng:
-Một số tờ phiếu viết nội dung BT2b.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Gọi 1 học sinh viết bảng lớp. Lớp viết nháp: mênh mông, thủy triều lên, ngã kềnh, lênh đênh, lên chín.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Đoạn văn viết “Mặt trời  chống giữ”.
2. Hướng dẫn học sinh nghe -viết:
- Đọc đoạn văn
a/ Từ khó: dữ, mênh mông, ầm ĩ, nuốt tơi, vụt, giận dữ điên cuống, chống giữ.
b/ Viết bài
c/ Chấm, chữa bài.
3. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
Bài 2b:
Kết quả:
Lưung linh thầm kín
Giữ gìn lặng thinh
Bình tĩnh học sinh
Nhờng nhịn gia đình
Rung rinh thông minh
- Theo dõi ở SGK
- Đọc thầm -> phát hiện từ khó.
- Vở.
- Kiểm tra chéo .
- vở BT
3. Củng cố, dặn dò:
- Nhắc nhở một số lỗi học sinh còn mắc phải nhiều.
- CB: Nhớ-viết: Bài thơ về tiểu đội xe không kính.
 ----------------------------------------
LịCH Sử
Tiết 26: Bài CUộC KHẩN HOANG ở ĐàNG TRONG
I Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết:
- Từ TK XVI, các chúa Nguyễn đã đẩy mạnh việc khẩn hoang từ sông Gianh -> Nam Bộ ngày nay.
- Cuộc khẩn hoang từ TK XVI đã dần dần mở rộng diện tích sản xuất ở các vùng hoang hóa.
- Nhân dân các vùng khẩn hoang sống hòa hợp với nhau.
- Tôn trọng sắc thái văn hóa của các dân tộc. 
II. Đồ dùng:- Bản đồ Việt Nam TK XVI – XVII - Phiếu học tập học sinh.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Trịnh-Nguyễn phân tranh.
- Do đâu mà vào đầu TK XVI, nước ta lâm vào thời kì bị chia cắt?
- Cuộc xung đột giữa các tập đoàn đã gây ra những hậu quả gì?
B. Bài mới:
*. Giới thiệu bài: Cuộc khẩn hoang ở đàng trong
1. HĐ1: Xem bản đồ
- Treo bản đồ Việt Nam TK XVI -XVII
2. HĐ2: Các chúa Nguyễn tổ chức khai hoang.
- Trước TK XVI, từ sông Gianh vào phía Nam, đất hoang còn nhiều xóm làng và dân cư thưa thớt. Những người nông dân nghèo khổ ở phía Bắc di cư vào Nam cùng nhân dân địa phương khai phá, làm ăn. Từ cuối TK XVI, các chúa Nguyễn đã chiêu mộ dân nghèo và bắt tù binh tiến dần vào phía Nam khẩn hoang hoang lập làng.
3. HĐ3: Kết quả của cuộc khai hoang.
- kết quả là xây dựng cuộc sống hòa hợp, xây dựng nền văn hóa chung trên cơ sở vẫn duy trì những sắc thái văn hóa riêng của mỗi dân tộc. 
- Làm việc cả lớp
+ Quan sát -> xác định trên địa phận từ sông Gianh -> Quản ... ài 5: Đặt câu:
- ông tôi đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường Quảng Trị.
- Bộ đội ta là những gan vàng dạ sắt.
- Làm việc trên phiếu theo nhóm
Trao đổi, sử dụng từ điển -> tìm từ cùng nghĩa và trái nghĩa với từ “dũng cảm”
- Làm việc cá nhân.
Đặt câu ở các từ tìm được ở BT1
- Làm việc theo nhóm
Trao đổi -> điền 3 từ vào từng chỗ trống -> tạo được nội dung thích hợp
- Làm việc nhóm đôi
Trao đổi, tìm được thành ngữ nói về lòng dũng cảm
- Làm việc cá nhân
Suy nghĩ, đặt câu với một trong các thành ngữ tìm được ở BT4.
3. Củng cố, dặn dò:
- Nêu các từ cùng nghĩa, trái nghĩa với từ “dũng cảm”
- CB: Câu cầu khiến.
 -----------------------------------------
KHOA HọC
Tiết 51: Bài NóNG LạNH Và NHIệT Độ (TT)
I Mục tiêu: 
- Học sinh nêu được ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt.
- Học sinh giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến sự co giãn vì nóng lạnh của chất lỏng
II. Đồ dùng:- Chuẩn bị chung: Phích nước sôi. - Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc chậu, 1 cốc, lọ có cắm ống thủy tinh.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Nóng, lạnh và nhiệt độ
- Nêu nhiệt độ bình thường của cơ thể người, nhiệt độ của hơi nước đang sôi, nước đá đang tan?
B. Bài mới:
*. Giới thiệu bài: Nóng, lạnh và nhiệt độ (tt)
1. HĐ1: Tìm hiểu về sự truyền nhiệt
- Kết luận: Các vật ở gần vật nóng hơn thì thu nhiệt sẽ nóng lên. Các vật ở gần vật lạnh hơn thì tỏa nhiệt sẽ lạnh đi.
2. HĐ2: Tìm hiểu sự co giãn của nước khi lạnh đi và nóng lên
- Kết luận: Khi dùng nhiệt kế đo các vật nóng, lạnh khác nhau, chất lỏng trong ống sẽ nở ra hay co lại khác nhau nên mực chất lỏng trong ống nhiệt kế càng cao hơn. Dựa vào mực chất lỏng này, ta có thể biết được nhiệt độ của vật. 
- Làm việc theo nhóm:
+ Tiến hành thí nghiệm SGK /102 -> so sánh kết quả thí nghiệm với kết quả đã dự đoán trước.
- Làm việc theo nhóm:
+ Tiến hành thí nghiệm SGK /103
+ Giải thích: Tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?
3. Củng cố, dặn dò
- Nêu sự thay đổi của nước và một số chất lỏng khác khi nóng lên và lạnh đi.
- CB: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt.
ĐịA Lí: 
Tiết 25 Bài ôN TậP
I Mục tiêu: Học xong bài này học sinh biết:
- Chỉ hoặc điền đúng được vị trí đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, sông Hồng, sông Thái Bình, sông Tiền, sông Hậu, sông Đồng Nai trên bản đồ, lược đồ Việt Nam.
- So sánh sự giống và khác nhau giữa hai đồng bằng Bắc Bộ và Nam Bộ.
- Chỉ trên bản đồ vị trí thủ đô Hà Nội, TP. Hồ Chí Minh, TP. Cần Thơ và nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của TP này.
II. Đồ dùng:- Bản đồ địa lý tự nhiên, bản đồ hành chính Việt Nam.
- Lược đồ trống Việt Nam treo tường và của cá nhân học sinh (nếu có). 
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Thành phố Cần Thơ
- Xác định vị trí của TP Cần Thơ trên bản đồ Việt Nam.
- Nêu những dẫn chứng thể hiện Cần Thơ là một trung tâm kinh tế, văn hóa, khoa học của ĐBNB?
B. Bài mới:
*. Giới thiệu bài: ôn tập
1. HĐ1:
- Giáo viên quan sát -> nhận xét
- 2. HĐ2:
- Quan sát lược đồ trống Việt Nam treo tường và bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam -> xác định vị trí các địa danh và điền các địa danh vào lược đồ.
- Làm việc theo nhóm:
+ Nhóm thảo luận trao đổi -> hoàn thành nội dung phiếu học tập.
ĐĐ thiên nhiên
Khác nhau
Đồng bằng Bắc Bộ
Đồng Bằng Nam Bộ
Địa hình
Tương đối cao 
Có nhiều vùng trũng dễ ngập nước
Sông ngòi
Nhiều sông ngòi, vào mùa mưa lũ nước dâng cao -> ngập lụt -> có hệ thống đê.
Không có hệ thống đê
Đất đai
Đất không được bồi đắp thêm phù sa -> kém màu mỡ dần.
Đất được bồi đắp thêm phù sa màu mỡ, có đất phèn và chua.
Khí hậu
Có 4 mùa, mùa đông lạnh và mùa hè nhiệt độ cao.
Có 2 mùa, mùa khô và mùa (khô) mưa. Thời tiết thường nóng ẩm, nhiệt độ cao.
3. HĐ3:
- Kết luận:
+ Câu đúng b, d
+ Câu sai a, c
- Làm việc cá nhân
+ Suy nghĩ -> nêu ý kiến
4. Củng cố, dặn doứ:
- Xác định vị trí của ĐBBB và ĐBNB trên bản đồ?
- CB: Dải đồng bằng duyên hải miền trung.
--------------------------------------------
Thứ sáu ngày tháng 3 năm 2009
Tiết 130 : LUYệN TậP CHUNG 
I. Mục tiêu : Giúp HS rèn kỹ năng:
- Thực hiện các phép tính với PS . - Giải bài toán có lời văn .
II. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ : Gọi 4 h /s thực hiện .
 4 + ; – 1 ; x 9 ; 8 : 
B. Bài mới :
1/ Giới thiệu bài : Luyện tập chung .
2/ Hướng dẫn h. /s luyện tập .
Bài 1: Chọn phép tính đúng .
+ Bài c: là phép tính đúng .
+ Bài a, b, d là các phép tính sai .
Bài 2: Tính
Kết quả: a/ ; b/ ; c/ 
Bài 3: Tính
Kết quả: a/ ; b/ ; c/ = 
Bài 4: Giải:
 Số phần lẽ đã có nước là:
 (bể b)
 Số phần lẽ còn lại chưa có nước:
 (bể b)
 ĐS: bể
Bài 5: Tóm tắt:
 Lấy lần 1:
23450 kg 
 Lấy lần 2:
 Còn? Kg ..........
 Giải:
 Số cà phê lấy ra lần sau:
 2710 x 2 = 5420 (kg)
 Số cà phê lấy ra cả hai lần:
 2710 + 5420 = 8130 (kg)
 Số cà phê còn lại:
 23450 – 8130 = 15320 (kg)
 ĐS: 15320 (kg).
- Làm việc nhóm đôi .
+ Trao đổi -> chọn phép tính đúng .
+ Chỉ ra chỗ sai trong phép tính sai .
- V.B,T
- V.B,T
+ Nêu cách chọn MSC?
- V.B.T
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì?
+ Muốn tìm PS chỉ phần bể chưa có nước, ta cần biết gì?
- Phiếu học tập .
+ Bài toán cho biết gì? hỏi gì? Muốn biết số cà phê còn lại trong kho ta làm ntn? Muốn biết số cà phê lấy ra, ta phải biết gì?
3. Củng cố, dặn dò:
- Tính nhanh (thi đua theo nhóm t) 
 a. ; b/ 
- CB : Luyện tập chung
 ------------------------------------------
KHOA HọC
Tiết 52: Bài VậT DẫN NHIệT Và VậT CáCH NHIệT
I Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể:
- Biết được có những vật dẫn nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính cách dẫn nhiệt của vật liệu.
- Biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lý trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
II. Đồ dùng: - Chuẩn bị chung: Phích nước nóng, soong nồi, 
- Chuẩn bị theo nhóm: 2 chiếc cốc, thìa kim loại, thìa nhựa, thìa gỗ, một vài tờ giấy báo, dây chỉ, len hoặc sợi, nhiệt kế.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Nóng, lạnh và nhiệt độ:- Nêu ví dụ về các vật nóng lên hoặc lạnh đi, về sự truyền nhiệt?
- Giải thích “tại sao khi đun nước, không nên đổ đầy nước vào ấm?”
B. Bài mới:
*. Giới thiệu bài: Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt
1. HĐ1: Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốtT, vật nào dẫn nhiệt kém
MT: HS biết được có những vật dẫn nhiệt tốt, có những vật dẫn nhiệt kém. Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu.
- Kết luận: Các kim loại (đồng, nhôm) dẫn nhiệt tốt còn gọi là vật dẫn nhiệt, gỗ, nhựa dẫn nhiệt kém còn gọi là vật cách nhiệt.
2. HĐ2: Làm thí nghiệm về tính cách nhiệt của không khí.
MT: Nêu được ví dụ vận dụng tính cách nhiệt của không khí
- Kết luận: vai trò cách nhiệt của lớp không khí.
3. HĐ3: Thi kể tên và nêu công dụng của các vật cách nhiệt
MT: Giải tích được việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và biết sử dụng hợp lí trong các trường hợp đơn giản.
- Tổ chức trò chơi: các nhóm lần lượt kể tên, nêu công dụng việc giữ gìn đồ vật. 
- Làm việc theo nhóm
+ Tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn của SGK /104
- Làm việc theo nhóm:
+ Đọc phần đối thoại SGK /105
+ Tiến hành thí nghiệm như SGK /105
- Chơi theo nhóm
3. Củng cố, dặn dò:
- Kể tên những vật dẫn nhiệt và cách nhiệt?
- CB: Các nguồn nhiệt
 ---------------------------------------------
TậP LàM VăN:
Tiết 52: Bài LUYệN TậP MIêU Tả CâY CốI 
I. MĐYC:
- Học sinh luyện tập tổng hợp viết hoàn chỉnh một bài văn tả cây cối theo tuần tự các bớc: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài).
- Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp), đoạn thân bài, đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng)
II. Đồ dùng:
- Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý (gợi ý 1)
- Tranh, ảnh một số loài cây: cây có bóng mát, cây ăn quả, cây hoa.
III. Các hoạt động dạy học:
A. Bài cũ: Luyện tập xây dựng kết bài trong bài văn miêu tả cây cối.
- Gọi 2 học sinh đọc lại đoạn kết bài mở rộng.
B. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Luyện tập miêu tả cây cối.
2. Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
a/ Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của bài tập:
- Từ trọng tâm: cây có bóng mát (hoặc cây ăn quả, cây hoa) yêu thích.
- Treo tranh, ảnh một số loại cây.
- Học sinh nối tiếp nêu cây chọn tả.
b/ Viết bài:
- Học sinh nối tiếp nhau đọc bài viết.
- Nhận xét, tuyên dơng, ghi điểm.
- Làm việc cả lớp.
- Đọc đề, xác định từ trọng tâm
+ Quan sát, phát biểu về cây chọn tả
+ Đọc nối tiếp các gợi ý, viết nhanh dàn ý.
- Làm việc cá nhân
+ tạo lập từng đoạn -> hoàn chỉnh cả bài.
+ Đổi bài -> góp ý nhau theo nhóm đôi
3. Củng cố, dặn dò:
 - Nhắc lại cấu tạo của bài văn miêu tả cây cối?
- CB: Miêu tả cây cối (KT vieỏt)
--------------------------------------------------------
âM NHạC
Tiết 26: Bài HọC BàI HáT: CHú VOI CON ở BảN ĐôN (Nhạc và lời N: Phạm Tuyên) 
I Mục tiêu: 
- Học sinh hát đúng nhạc và lời bài: chú voi con ở Bản Đôn. Hát đúng chỗ lưuyến hai nốt nhạc với trường độ móc đơn chấm đôi và móc kép.
- Tập trình bày bài hát theo hình thức hòa giọng và lĩnh xướng
II. Đồ dùng:
- Đàn và bài hát: chú voi con ở Bản Đôn
- Tranh ảnh minh họa về cảnh núi rừng tây Nguyên, những con voi được thuần dưỡng chung sống với mọi người
III. Các hoạt động dạy học:
1. Phần mở đầu:
- Giới thiệu nội dung tiết học: học hát bài: chú voi con ở Bản Đôn
2. Phần hoạt động:
- HĐ1: Dạy hát
+ Đọc lời bài hát + Dạy hát từng câu
+ Bài hát chia làm 2 đoạn
Đ1: Chú voi con  ham chơi
Đ2: còn lại
- HĐ2: Củng cố bài
- Hát lời 1: Tập trình bày theo cách hát lĩnh xướng và hòa giọng.
- Trình bày cách hát lĩnh xướng. - Hát lời 2
- Lắng nghe
- Hát từng câu theo giáo viên
- 1 học sinh hát đoạn 1 (lĩnh xướng) -> tất cả hát đoạn 2 (hòa giọng)
- Theo nhóm
- 1 học sinh hát lĩnh xướng -> lớp hòa giọng
3. Phần kết thúc:
- Cả lớp hát lại bài hát 
- Dặn dò: Tìm động tác thích hợp để phụ họa cho bài hát.
HOạT ĐộNG TậP THể
Tiết : 26 KIểM ĐIểM CUốI TUầN
Kiểm điểm tuần 26:
- Nề nếp: Các em thực hiện tốt nề nếp của trường, lớp. Sinh hoạt tập thể nghiêm túc. Đảm bảo chuyên cần.
- Học tập: Các em có học bài và làm bài khi đến lớp, có ý thức ôn tập cho kì thi GHKII.
- Lao động: Tổ trực thực hiện tốt nhiệm vụ.
Phương hướng tuần 27:
- Tiếp tục duy trì các hoạt động nề nếp chung.
- Tiếp tục ôn tập để chuẩn bị thi vào tuần 27.
- Toồ 1 trửùc lụựp.

Tài liệu đính kèm:

  • docgaio an lop 4 tuan 26 vip.doc