MÔN : ĐẠO ĐỨC
BÀI : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG( T1)
I Mục tiêu :
-Giúp học sinh hiểu cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
-Rèn kĩ năng biết tham gia giao thôngan toàn.
-Giáo dục HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồn tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
II .Chuẩn bị :
Một số biển báo giao thông đường bộ.
Trường Tiểu học R’Lơm PHIẾU BÁO GIẢNG Lớp : 4 C Từ ngày 23 / 3 đến 27/ 3 / 2009 Tuần: 28 THỨ TIẾT MÔN TÊN BÀI DẠY HAI 1 2 3 4 5 Chào cờ Đạo đức Tập đọc Toán Khoa học Tôn trọng luật giao thông. (T1) Ôn tập và kiểm tra GHK II. Luyện tập chung. Ôn tập: Vật chất và năng lượng. BA 1 2 3 4 5 Toán Kể chuyện Luyện từ và câu Mĩ thuật Lịch sử Giới thiệu tỉ số. Ôn tập và kiểm tra GHK II. Ôn tập và kiểm tra GHK II. Vẽ trang rí: Trang trí lọ hoa. Nghĩa quân Tây Sơn tiến ra Thăng Long (Năm 1786) TƯ 1 2 3 4 5 Tập đọc Thể dục Toán Tập làm văn Kĩ thuật Ôn tập và kiểm tra GHK II. Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó. Ôn tập và kiểm tra GHK II. Lắp cái đu (T2) NĂM 1 2 3 4 5 Toán Luyện từ và câu Âm nhạc Chính tả Địa lí Luyện tập Ôn tập và kiểm tra GHK II. Học hát bài “Thiếu nhi thế giới liên hoan” Ôn tập và kiểm tra GHK II. NGƯỜI DÂN VÀ HĐSX Ở ĐBDHMT (TT) SÁU 1 2 3 4 5 Tập làm văn Toán Khoa học Thể dục HĐTT ÔN TẬP VÀ KIỂM TRA GHK II. LUYỆN TẬP ÔN TẬP: VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. SHL +TÌM HIỂU VỀ VỆ SINH TRƯỜNG LỚP. Tuần : 28 Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009. Tiết : 2 MÔN : ĐẠO ĐỨC BÀI : TÔN TRỌNG LUẬT GIAO THÔNG( T1) I Mục tiêu : -Giúp học sinh hiểu cần phải tôn trọng Luật giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người. -Rèn kĩ năng biết tham gia giao thôngan toàn. -Giáo dục HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồn tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông. II .Chuẩn bị : Một số biển báo giao thông đường bộ. Nội dung-hình thức Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1. GTB HĐ2. Bày tỏ ý kiến. -HĐ3Tìm hiểu các biển báo giao thông. HĐ4.Thi thực hiện đúng luật giao thông. 3. Củng cố dặn dò 5’ 30’ 5’ -Thế nào là hoạt động nhân đạo? -Em hãy đọc những câu thành ngữ về hoạt động nhân đạo? -Nhận xét đánh giá. -Giới thiệu bài -Giáo viên nêu yêu cầu, cho các nhóm thảo luận, đưa ra ý kiến nhận xét về các ý kiến sau -Nhận xét câu trả lời của HS. KL: Mọi người cần có ý thức tôn trọng luật lệ giao thông mọi lúc, mọi nơi. -GV gắn lần lược từng tấm biển báo giao thông lên bảng, hướng dẫn học sinh nhận biết một số biển báo giao thông. -Kết luận: Thực hiện nghiêm túc an toàn giao thông là phải tuân theo và làm đúng mọi biển báo giao thông. -GV chia lớp thành 4 nhóm chơi, mỗi nhóm cử 2 -HS trong một lượt chơi. -GV phổ biến luật chơi. Mỗi một lượt chơi, 2 HS sẽ tham gia. -GV tổ chức cho HS chơi -Nhận xét HS chơi. *Rút ghi nhớ (giáo viên ghi lên bảng) *Tóm lại nội dung bài: Dặn dò: -Nhận xét tiết học . -2 học sinh trả lời. Học sinh lắng nghe . -Các nhóm thảo luận, trả lời Nhận xét nhóm bạn Học sinh nhắc lại. Học sinh quan sát, nhận biết ý nghĩa các biển báo. 2 em nhắc lại. Các nhóm chơi theo hướng dẫn. Học sinh học thuộc. Chú ý. Tuần : 28 Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009. Tiết : 2 MÔN : TẬP ĐỌC BÀI : ÔN TẬP + KIỂM TRA GHKII I Mục tiêu : -Kiểm tra đọc lấy điểm. -Rèn kĩ năng đọc thành tiếng, kĩ năng đọc hiểu -Ôn tập một số dạng bài luyện từ đã học. II .Chuẩn bị : Giáo viên : Phiếu ghi sẵn các bài tập đọc. Học sinh : Vở bài tập. Nội dung-hình thức Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Kiểm tra bài cũ. 2.Bài mới. HĐ1: Ôn tập HĐ2: Kiểm tra HĐ3: Bài tập 3. Củng cố dặn dò 5’ 30’ 5’ -Gọi học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi nội dung bài trước. -Nhận xét , ghi điểm. -Giới thiệu , ghi đầu bài: -Nêu mục đích và yêu cầu của tiết ôn tập và kiểm tra. Cho học sinh ôn lại các bài Tập đọc, HTL đã học trong nửa đầu học kì II. -Giáo viên nhắc nhở yêu cầu trước khi kiểm tra. Kiểm tra bài tập đọc và học thuộc lòng: Gọi học sinh lên bốc thăm, đọc một đoạn trong bài đã bốc thăm, trả lời câu hỏi về nội dung đoạn vừa đọc. Gọi học sinh nhận xét bạn trả lời. Giáo viên cho điểm trực tiếp từng học sinh. Lưu ý: Nếu học sinh chuẩn bị bài chưa tốt thì kiểm tra lại tiết sau. Cho học sinh làm một số bài tập sau bài học Giáo viên nêu yêu cầu, hướng dẫn mẫu sau đó cho học sinh thực hiện vào vở. Nhận xét tiết học. Dặn dò: Nhận xét tiết học. 3 em thực hiện. -Chú ý. Lắng nghe. Học sinh ôn lại. Chú ý lắng nghe. Học sinh lần lược bốc thăm và thực hiện đọc, trả lời câu hỏi. Nhận xét bạn. Các nhóm thực hiện vào vở bài tập Tiếng Việt Chú ý. Tuần : 28 Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009. Tiết :3 Môn:TOÁN Bài: LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : -Học sinh luyện tập về đặc điểm và hình dáng của một số hình đã học. -Rèn kĩ năng vận dụng côn g thức tính chu vi và diện tích của hình vuông, hình chữ nhật, tính diện tích hình bình hành, hình thoi. -Học sinh nắm vững nội dung bài. II CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi một số bài tập. Nội dung – Hình thức Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: -Cá nhân 2.Bài mới: Baì 1: -miệng Bài 2 : -nhóm Bài 3, 4: -vở 3.Củng cố 5’ 30’ 5’ - Giáo viên ghi bài tập lên bảng, gọi học sinh lên thực hiện tính diện tích hình thoi. *GV kiểm tra, chấm một số vở bài tập. -Giới thiệu , ghi đầu bài: - Gọi hs đọc đề bài -Cho học sinh quan sát hình vẽ trong SGK, lần lượt so sánh, nhận dạng hình. Kết luận ý đúng: -Giáo viên nêu yêu cầu: chia nhóm, giao nhiệm vụ cho các nhóm: Cho học sinh quan sát các hình Gọi học sinh trình bày: Nhận xét, kết luận ý đúng. -Goị hs đọc đề bài -Hướng dẫn mẫu - Y/c hs làm bài vào vở -Chấm ,chữa bài -Tóm lại nội dung bài học -Dặn dò: -Nhận xét tiết học. - 2 hs lên bảng thực hiện. -Học sinh nộp vở bài tập Chú ý. 1 em đọc. Học sinh quan sát làm miệng. Chú ý Các nhóm thực hành. Đại diện các nhóm trình bày. 2 em đọc. Chú ý. Cả lớp làm bài vào vở. Chú ý. Tuần : 28 Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009. Tiết 4: KHOA HỌC. BÀI : ÔN TẬP VẬT CHẤT VÀ NĂNG LƯỢNG. I MỤC TIÊU : -Củng cố kiến thức về phần vật chất và năng lượng, về kĩ năng quan sát thí nghiệm, bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan đến chất và lượng. -Học sinh biết yêu thiên nhiên, bảo vệ cây cố. -có thái độ tôn trọng các thành tựu khoa học kĩ thuật. II CHUẨN BỊ: -Đồ dùng làm thí nghiệm. -Bảng phụ ghi câu hỏi 1, 2. Nội dung Hình thức Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.KTBC 2.Bài mới. Giới thiệu bài: HĐ1:Kiến thức khoa học cơ bản. HĐ 2: trò chơi khoa học HĐ 3: triển lãm 3.Củng cố dặn dò. 5’ 30’ 5’ -Nêu vai trò của nhiệt đối với con người, động vật và thực vật? -Nhận xét ,ghi điểm. -Giới thiệu , ghi đầu bài. - Giáo viên nêu yêu cầu. Gọi học sinh đọc các câu hỏi trong sách. Hướng dẫn học sinh trả lời các câu hỏi trong SGK Treo bảng phụ có ghi câu hỏi 1,2 yêu cầu học simnh làm bài. Giáo viên nhận xét, chốt ý đúng. -Chia nhóm, hướng dẫn cách chơi, nội dung cần điền trong phiếu. Cho các nhóm thực hành trong phiếu, gọi học sinh các nhóm trình bày. Tổ chức cho các nhóm trưng bày tranh ảnh đã sưu tần được Hướng dẫn học sinh xem tranh, xếp theo từng loại, nhận xét. - Tóm lại nội dung bài -Dặn dò: Làm bài trong VBT -Nhận xét tiết học. -2 học sinh trả lời. -Chú ý. Học sinh đọc và trả lời. Thực hành. Chú ý. Các nhóm thực hiện. Thực hành triển lảm tranh. Nhận xét nhóm bạn. -Cả lớp chú ý Tuần : 28 Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2009. Tiết :1 Môn:TOÁN Bài: GIỚI THIỆU TỈ SỐ I - MỤC TIÊU : -Học sinh tìm hiểu về tỉ số, bước đầu biết được ý nghĩa thực tiễn và tỉ số của 2 số. -Rèn kĩ năng viết tỉ số của 2 số, biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số -Giáo dục học sinh biếp áp dụng bài học vào thực tiễn. II – CHUẨN BỊ : Bảng phụ ghi một số bài tập. Nội dung – Hình thức Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Bài cũ: -Cá nhân 2.Bài mới: Giới thiệu tỉ số: Bài tập: Bài 1: -bảng con Bài 2: Miệng Bài 3,4: -vở. 3.Củng cố 5’ 30’ 5’ Gọi học sinh lên bảng làm bài tập tiết trước. Giáo viên nhận xét, ghi điểm. Giáo viên kiểm tra, chấm một số vở bài tập. Nhận xét, ghi điểm: Giới thiệu, ghi đầu bài: Giáo viên nêu ví dụ 1: Vẽ sơ đồ minh hoạ như SGK lên bảng Tỉ số xe tải và xe khách: 5:7 hay Đọc: 5 chia cho 7 hay 5 phần 7. Giới thiệu tỉ số a : b (khác 0) Cho học sinh lập tỉ số của a và b (b khác 0) a : b hay * Nêu yêu cầu: Hướng dẫn học sinh viết tỉ số: Nhận xét. -Yêu cầu học sinh nêu câu trả lời. Nhận xét, kết luận câu đúng. -Hướng dẫn, cho học sinh làm vào vở. *Tóm lại nội dung bài: Dặn dò - Nhận xét tiết học. 2 hs thực hiện Chú ý. Học sinh quan sát, nhận xét. Học sinh chú ý Học sinh làm bảng con. -Làm miệng. -Cả lớp làm vào vở. Chú ý. Tuần : 28 Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2009. Tiết 2: Môn:KỂ CHUYỆN BÀI: ÔN TẬP GIỮA KÌ II. I. MỤC TIÊU :Giúp hs -Ôn tập và luyện đọc lại một số bài văn, bài thơ đã học . Kiểm tra lấy điểm đọc. -Nghe – viết chính xác bài văn Hoa giấy và củng cố về các kiểu câu Ai làm gì ? Ai thế nào ? Ai là gì ? II. CHUẨN BỊ: -Phiếu ghi tên các bài tập đọc được kiểm tra. Nội dung- hình thức Thời gian ... gian Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh Bài cũ: Bài mới Giới thiệu bài: Hoạt động 1: Màu mùi vị của nước. Cả lớp Hoạt động 2: Nước không có hình dạng nhất định, chảy lan ra mọi phía. Cả lớp Hoạt động 3: Nước thấm qua một số vật và hoà tan một số chất. Cả lớp Củng cố, dặn dò. 5’ 30’ 5’ Nhận xét bài kiểm tra. Giới thiệu, ghi đầu bài: - Đổ vào 2 cốc thuỷ tinh một cốc sữa, 1 cốc nước và hỏi: Cốc nào là nước,cốc nào là sữa , vì sao em biết ? - Cho học sinh nếm, ngửi vị của nước và sữa. Nêu nhận xét. - Em có nhận xét gì về màu, mùi, vị của nước. - Kết luận: SGK - Cho học sinh làm thí nghiệm. Dụng cụ: chai. Lọ, hộp thuỷ tinh, tấm kính và khay đựng nước. - Yêu cầu học sinh đọc phần thí nghiệm SGK và thực hiện thí nghiệm và trả lời câu hỏi: - Nước có hình gì? -Nước chảy ntn? - Qua thí nghiệm vừa làm em có kết luận gì về tính chất của nước? Giáo viên chốt ý: - Khi sơ ý làm mực đổ ra bàn em thường làm gì? - Tại sao người ta dùng vải lọc nước mà không lo nước thấm hết vào vải? - Tổ chức cho học sinh làm 2 thí nghiệm như SGK? - Gọi học sinh nêu nhận xét sau khi làm thí nghiệm. *Tóm lại nội dung bài: -Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - lắng nghe. Chú ý. - Quan sát nhận xét: Chỉ trực tiếp trên hai cốc. Học sinh thực hành và nhận xét. - Làm thí nghiệm theo yêu cầu SGK. Học sinh trả lời. Lắng nghe. Trả lời. - Tiến hành thí nghiệm như SGK. - Vải , bông là những vật có thể thấm nước. Đường, muối hoà tan trong nước. -2 HS đọc . Chú ý. Tuần: 10 Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008 Tiết : 5 Môn : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP Mục tiêu: - Giúp HS biết tự nhận xét về ưu khuyết điểm đã thực hiện trong tuần 10 - Biết khắc phục khuyết điểm và phát huy ưu điểm trong tuần vừa qua. - Giáo dục ý thức học tập và mọi hành vi đạo đức cho HS. Chuẩn bị: T Tình hình của lớp trong tuần 10 Kế hoạch tuần 11. Nội dung hình thức tổ chức Thời gian Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh Hoạtđộng1 Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần 10. Hoạt động2 Kế hoạch tuần 11. Hoạt động3 Vă ghệ 15’ 5’ 20’ - Yêu cầu lớp trưởng báo cáo tình hình chung về nề nếp của lớp. - Hướng dẫn các tổ trưởng nhận xét cụ thể về các mặt: nề nếp, học tập của tổ. Giáo viên nhận xét, bổ sung. + Ưu điểm: -Nhiều em có tiến bộ rõ rệt -Vệ sinh sạch sẽ cả trong và ngoài lớp. - Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, thể dục giữa giờ -Không có học sinh nghỉ học. + Khuyết điểm: Một số em , không đủ đồ dùng học tập. -Một số em vệ sinh cá nhân chưa sạch sẽ, gọn gàng. - Đi học đều,đúng giơ ø; Không nói chuyện riêng trong giờ học ; Không nói tục, chửu thề. -chăm sóc cây xanh sân trường, *Tổ Chức cho học sinh biểu diễn văn nghệ. Tóm lại nội dung bài: Dặn dò: Nhận xét tiết học. - Lớp trưởng báo cáo - Các tổ trưởng lần lượt nhận xét. - Lắng nghe. - Lắng nghe. -Các nhóm tập biểu diễn trước lớp Tuần: 10 Thứ sáu ngày 24 tháng 10 năm 2008 Tiết : 5 Môn : HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ SINH HOẠT LỚP Mục tiêu: HS biết: - Ưu khuyết điểm trong tuần 10. - Biết khắc phục khuyết điểm và phát huy ưu điểm trong tuần vừa qua. - Giáo dục ý thức học tập và mọi hành vi đạo đức cho HS. Chuẩn bị: Nội dung hình thức tổ chức Thời gian Các hoạt động của giáo viên Các hoạt động của học sinh Hoạt động 1: Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần 10. Hoạt động 2: Biện pháp khắc phục. Hoạt động 3: Phương hướng tuần 11. Hoạt động 4: Sinh hoạt. 10’ 8’ 7’ 15’ - Cho lớp trưởng báo cáo tình hình chung về nề nếp của lớp. - Các tổ trưởng nhận xét cụ thể về các mặt: nề nếp học tập của tổ. - Nhận xét chung: + Ưu điểm: Thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp, vệ sinh sạch sẽ, thể dục giữa giờ nghiêm túc, một số em chuẩn bị tốt bài ở nhà và hăng say phát biểu ý kiến trên lớp. + Khuyết điểm . Những em thường xuyên không học bài và làm bài ở nhà: nuốt, mạch, thông . - Kiểm tra thường xuyên vể ĐDHT . - Các tổ trưởng tăng cường kiểm tra việc học bài của các bạn trong tổ. - Rèn chữ giữ vở cho HS trong từng tiết học. - Khuyến khích khen thưởng những em học tốt và thực hiện tốt nề nếp trong tuần. - Học chương trình tuần 11. - Phát động hoa điểm 10. - Thực hiện theo chủ đề: Học sinh học tốt. - Khắc phục khuyết điểm tuần 10. - HS tham gia đồng diễn đầy đủ. - cho học sinh thi hát các bài hát về thầy cô. - nhận xét, giáo dục. - Lớp trưởng báo cáo - Cacù tổ trưởng lần lượt nhận xét. - lắng nghe. - Lắng nghe - Lắng nghe. - thi hát giữa các tổ. Trường tiểu học R’lơm Lớp : 4 LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 9 Từ 5 – 11 -2007 đến 9 - 11 - 2007 THỨ MÔN BÀI DẠY HAI Chào cờ Đạo đức Tập đọc Toán Khoa học Tiết kiệm thời giờ (Tiết 1) Thưa chuyện với mẹ. Hai đường thẳng song song Phòng chống tai nạn đuối nước. BA Toán Kể chuyện Luyện từ và câu Mĩ thuật Lịch sử Vẽ hai đường thẳng vuông góc. Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. Mở rộng vốn từ: Ưùớc mơ Vẽ trang trí: Vẽ đơn giản hoa lá. Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn mười hai sứ quân. TƯ Tập đọc Toán Tập làm văn Kĩ thuật Thể dục Điều ước của vua Mi-đát Vẽ hai đường thẳng song song Luyện tập phát triển câu chuyện Khâu đột thưa (Tiết 2) NĂM Toán Luyện từ và câu Aâm nhạc Chính tả Địa lí Thực hành vẽ hình chữ nhật Động từ Nghe- viết: Thợ rèn Hoạt động sản xuất của người dân ở Tây Nguyên. SÁU Thể dục Tập làm văn Toán Khoa học Hoạt động tập thể Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân. Thực hành vẽ hình vuông. Oân tập: Con người và sức khỏe. Tuần: 1 Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2007 Tiết : 1 MÔN: TẬP ĐỌC BÀI: MẸ ỐM Mục tiêu: Đọc đúng các từ ngữ: lá trầu, vắng, lặn, nóng ran, ngọt ngào, diễn kịch, Hiểu các từ ngữ: cơi trầu, y sĩ, diễn kịch, Hiểu ý nghĩa của bài: Tình cảm yêu thương sâu sắc, sự hiếu thảo, lòng biết ơn của bạn nhỏ đối với người mẹ bị ốm. -Rèn kĩ năng đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Tập đọc diễn cảm, đọc đúng nhịp điệu bài thơ, giọng nhẹ nhàng, tình cảm.Học thuộc lòng bài thơ. -Giáo dục học sinh tình cảm yêu thương và hiếu thảo đối với cha mẹ. Chuẩn bị: Bảng phụ viết đoạn thơ luyện đọc. Nội dung Hình thức Tổ chức Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh I/ Bài cũ II/ Bài mới. Giới thiệu HĐ1: Luyện đọc. HĐ2: Tìm hiểu bài. HĐ3: Đọc diễn cảm và đọc thuộc lòng. III/ Củng cố , dặn dò 5’ 30’ 5’ - Gọi hs đọc và trả lời câu hỏi bài “ Dế Mèn bênh vực kẻ yếu” - Nhận xét, ghi điểm. -Giới thiệu, ghi đề bài. Giáo viên đọc mẫu- Hướng dẫn đọc. - Cho HS đọc theo đoạn. - Cho học sinh đọc trong nhóm. - Gọi 2 HS đọc cả bài. Đọc thầm và trả lời câu hỏi : - Những câu thơ sau muốn nói điều gì? “Lá trầu khô giữ cơi trầu Ruộng vườn vắng mẹ cuốc cày sớm trưa” - Sự quan tâm chăm sóc của xóm làng đối với mẹ được thể hiện qua những câu thơ nào? -Chi tiết nào trong bài thơ bộc lộ tình yêu thương sâu sắc của bạn nhỏ đối với mẹ? - Nêu nội dung chính của bài? - Treo bảng phụ -HD đọc diễn cảm. - Cho học sinh đọc theo cặp. - Tổ chức thi đọc diễn cảm trước lớp. *Luyện đọc thuộc lòng bài thơ. - Qua bài thơ em học tập được gì ở bạn nhỏ? - Dặn dò: học thuộc bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét tiết học. - 2 Hs đọc. - Lắng nghe. - Đọc nối tiếp . Đọc trong nhóm - 2 hs đọc. - Lắng nghe. - Học sinh trả lời. - 3 HS nêu. - Theo dõi. Học sinh thực hiện Cả lớp chú ý. Tuần:1 Thứ tư ngày 12 tháng 9 năm 2007 Tiết: 2 MÔN : TOÁN BÀI: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (TT) Mục tiêu: Giúp học sinh : Ôn tập về bốn phép tính đã học trong phạm vi 100000. Luyện tính nhẩm, tính giá trị của biểu thức số, tìm thành phần chứa biết của phép tính. Củng cố bài toán có liên quan đến rút về đơn vị. Chuẩn bị: Bảng nhóm Nội dung Hình thức Tổ chức Thời gian Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh BÀI CŨ BÀI MỚI Giới thiệu bài Bài 1: Làm miệng Bài 2:Bảng con Bài 3: Nhóm Bài 4: Làm vở Bài 5: Làm vở. CỦNG CỐ , DẶN DÒ 5’ 30’ 5’ - Viết 5 số chẵn lớn nhất có 5 chữ số. - Viết 5 số lẻ bé nhất có 5 chữ số. Nhận xét, ghi điểm. - Giới thiệu, ghi đề bài. Nêu yêu cầu của bài tập? - Ghi các phép tính lên bảng. - Y/c hs làm miệng. - Ghi kết quả. Cho hs nêu cách đặt tính. - 1 hs lên bảng làm , dưới lớp làm bảng con. - Nhận xét bài trên bảng. Cho hs nêu yêu cầu. - Gọi hs nhắc lại yêu cầu thực hiện các phép tính. - Cho hs làm bài theo nhóm. - Y/c các nhóm dán kết quả lên bảng. -Nhận xét , tuyên dương nhóm làm đúng và nhanh nhất. Bài tập yêu cầu gì? - Muốn tìm số hạng , thừa số, số bị trừ, số trừ ta làm nntn? - Cho hs làm bài vào vở. Cho hs đọc đề và tìm hiểu đề. - Bài toán này thuộc dạng gì? - Y/c hs tự làm bài vào vở. - Thu vở chấm 10 bài. Tóm lại nội dung bài Dặn dò: Nhận xét tiết học. - 2 hs lên bảng Chú ý - Tính nhẩm. - Theo dõi. - Nối tiếp nhau nêu kết quả. - 2 hs nêu cách đặt tính. - Làm bảng con. - Tính giá trị của biểu thức. - 4 học sinh lần lượt nêu - Làm bài theo nhóm. - Thực hiện. - Làm bài vào vở. - Thực hiện. - Rút về đơn vị. Chú ý
Tài liệu đính kèm: