Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần 33

Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần 33

Tuần 33 LUYỆN TỪ VÀ CÂU

MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI

I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU

 1. Mở rộng về hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong đó có từ Hán Việt.

 2. Biết thêm một số tục ngữ kuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC

 Một số phiếu khổ rộng kẻ bảng ghi nội dung các BT 1, 2, 3.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC

 

doc 34 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 653Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 4 - Tuần 33", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 33 LUYỆN TỪ VÀ CÂU
MỞ RỘNG VỐN TỪ: LẠC QUAN – YÊU ĐỜI
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
 1. Mở rộng về hệ thống hoá vốn từ về tinh thần lạc quan, yêu đời, trong đó có từ Hán Việt.
	2. Biết thêm một số tục ngữ kuyên con người luôn lạc quan, bền gan, không nản chí trong những hoàn cảnh khó khăn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	Một số phiếu khổ rộng kẻ bảng ghi nội dung các BT 1, 2, 3.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Oån định:
2. Kiểm bài cũ: 
Gọi 1 HS nói lại nội dung cần ghi nhớ trong tiết LTVC trước, sau đó đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
- GV nhận xét
3.BÀI MỚI : Giới thiệu bài. 
*. Hướng dẫn HS làm các BT 1, 2, 3, 4 (theo nhóm)
+ GV giúp HS nắm yêu cầu của bài tập.
+ GV phát phiếu cho HS làm việc theo cặp hoặc nhóm nhỏ. 
- GV nhận xét. Tính điểm thi đua.
* Lưu ý: Để HS hiểu hơn các từ ngữ trong BT 2, 3, sau khi HS giải xong bài tập, 
-GV gọi đọc 2 câu tục ngữ. 
- GV nhắc lời khuyên của 2 câu tục ngư.
- Gọi 1 hs nêu lên hoàn cảnh của câu tục ngữ đó? 
Hát
- 2 HS.
- Hs làm bài tập.
- Mỗi nhóm làm xong, dán nhanh bài trên bảng lớp. Đại diện nhóm trình bày kết quả giải bài tập. 
- Lớp nhận xét.
- Cả lớp sửa bài theo lời giải đúng.
- HS đọc 2 câu tục ngữ của bài tập 4
- HS nêu 
Lời giải: Bài tập 1 
Câu
Luôn tin tưởng ở tương lai tốt đẹp
Có triển vọng tốt đẹp
Tình hình đội tuyển rất lạc quan.
+
Chú ấy sống rất lạc quan 
+
Lạc quan là liều thuốc bổ 
+
Bài tập 2
- Những từ trong đó lạc có nghĩa là “vui, mừng”: lạc quan, lạc thú.
- Những từ trong đó lạc có nghĩa là “rớt lại”, “sai”: lạc hậu, lạc điệu, lạc đề.
Bài tập 3
- Những từ trong đó quan có nghĩa là “quan lại”: quan quân.
- Những từ trong đó quan có nghĩa là “nhìn, xem”: lạc quan (cái nhìn vui, tươi sáng, không tối đen, ảm đạm).
- Những từ trong đó quan có nghĩa là “liên hệ, gắn bó”: quan hệ, quan tâm.
Bài tập 4
Sóng có khúc, người có lúc
- Nghĩa đen: dòng sông có khúc thẳng, khúc quanh, khúc rộng, khúc hẹp, ; con người có lúc sướng, có lúc khổ, lúc vui lúc buồn.
- Lời khuyên: Gặp khó khăn là chuyện thường tình, không nên buồn phiền, nản chí.
Kiến tha lâu cũng đầy tổ
- Nghĩa đen: Con kiến rất nhỏ bé, mỗi lần chỉ tha được một ít mồi, nhưng thamãi cũng có ngày đầy tổ.
- Lời khuyên: nhiều cái nhỏ dồn góp lại sẽ thành lớn, kiên trì và nhẫn nại ắt thành công
4. Củng cố, dặn dò.GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà học thuộc lòng 2 câu tục ngữ ở BT 4, đặt 4 – 5 câu với các từ ở BT 2, 3. 
Tuần 33 - 1Toán
162. ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ
Á(tiếp theo)
I.MỤC TIÊU.
	Giúp HS ôn tập, củng cố kỹ năng phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn.
II. CHUẨN BỊ:	
-GV : Giấy A3 ghi sẵn các bài toán 
- HS : Làm trước các bài tập vào vở nháp.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
	Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Oån định:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Gọi học sinh để tập nháp trên bàn gv kiểm tra 
3.Bài mới: - Giới thiệu –ghi tựa.
- Yêu cầu học sinh đọc bài tập 1 a
- Trong 1 bài toán nhân được tính làm 2 cách ta làm như thé nào?
- Gọi học sinh đọvc yêu cầu bài tập 1 b.
- Ta có thể nhân chia hoặc công trừ sau và ngược lại.
Bài tập 2. HS có thể tính bằng nhiều cách.
- GV nhắc học sinh chỉ ra cách tính đơn giản, thuận tiện nhất, chẳng hạn: 
- Với câu mẫu số và tử số có cùng số thì ta làm như sau?
* Bài tập 3: GV để HS tựgiải bài toán. 
- GV quan sát giúp học sinh yếu chỉ cho các em thực hiện.
* Bài tập 4:
- Gọi học đọc yêu cầu bài tập 4
- Tìm các phân số sao cho phù hợp vơí các số cho sẵn.
- GV gợi ý học sinh viết lần lược 1,4,5,20 vào các dấu rồi tính và chọn số cho phù hợp.
- Gv nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò:
-Muốn cộng trừ phân số không cùng phân số ta phải làm sao?
- Dặn học sinh về làm lại các bài toán đã làm và chuẩn bị ôn tập tiếp theo.
- Hát.
- Lớp để tập nháp lên bàn
- 1 Hs nhắc lại tựa.
- HS đọc yêu cầu bài tập.
- Hs nêu có thể cộng trong ngoặc trước rồi thực hiện nhân số còn lại.hoặc nhân từng số trước rồi cộng lại.
Bài tập 1: Yêu cầu HS tính được bằng hai cách, chẳng hạn: 
	a. 
	hoặc 
	b. 
	hoặc 
- Hs đọc yêu cầu bài tập 2.
- Hs thực hiện phép tính
a. Tính 
- HS nêu cùng chia nhẩm tích ở trên và tích ở dưới gạch ngang lần lượt cho 3; 4.số còn lại là 2/5. 
d. Tính (rút gọn ).
Hoặc (chia cho tức là nhân với , rồi rút gọn tiếp).
Hoặc (đơn giản ở số bị chia với ở số chia). 
- Hs đọc yêu cầu bài tập 3.
- HS tự giải.
- Tính số vải đã may quần áo: 
 - Tính số vải còn lại:
- Tính số túi đã may được:
	 (cái túi).
	Hoặc – Đã may hết tấm vải thì còn tấm vải. Từ đó, số vải còn lại là: 	
- Tính số túi may được: (cái túi) 
- Hs đọc yêu cu bài tập 
- HS chọn được: D.20
	Có thể giải thích: 
	Xét phép tính: 	
Từ đó hay (vì )
	Do đó 
	Hoặc 
	 suy ra 
Hoặc viết lần lượt 1 ; 4 ; 5 ; 20 vào ô trống và thấy chỉ có 20 là đúng . Vậy khoanh vào D.
-HS nêu muốn cộng trừ hai phân số không cùng mẫu số ta quy đầu mẫu số rồi thực hiện phép tính.
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------KỂ CHUYỆN
KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
	1. Rèn luyện kỷ năng nói: 
	- Biết kể tự nhiên, bằng lời của mình một câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc có nhân vật, ý nghĩa, nói về tinh thần lạc quan, yêu đời.
	- Trao đổi được với các bạn về ý nghĩa câu chuyện, đoạn truyện. 
	2. Rèn luyện kỷ năng nghe: Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC 
	- Một số báo, sách, truyện viết về những người trong hoàn cảnh khó khăn vẫn lạc quan, yêu đời, có khiếu hài hước (GV và HS sưu tầm); truyện cổ tích, ngụ ngôn, truyện danh nhân, truyện cười, truyện thiếu nhi.
	- Bảng lớp viết sẵn đề bài, dàn ý kể chuyện.	
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC 
Hoạt động GV
Hoạt động HS
1.Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: 
Gọi 1 HS kể 1 – 2 đoạn của câu chuyện Khát vọng sống, nói ý nghĩa của câu chuyện.
- GV nhận xét.
3. Bài mới: 
* Giới thiệu bài : Tiết học hôm nay giúp các em được kể cho nhau nghe những câu chuyện đã nghe, đã đọc về những con người có tính cách đáng quý và rất đáng khâm phục; những người biết sống vui, sống khoẻ, có khiếu hài hước, những người sống lạc quan, yêu đời trong mọi hoàn cảnh.
*. Hướng dẫn HS kể chuyện.
a. Hướng dẫn HS hiểu yêu cầu của bài tập.
GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng để HS không kể chuyện lạc đề: Hãy kể một câu chuyện đã được nghe hoặc được đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời.
- GV nhắc Qua gợi ý 1, có thể thấy người lạc quan, yêu đời không nhất thiết phải là người gặp hoàn cảnh khó khăn hoặc không may. Đó có thể là một người biết sống vui, sống khoẻ – ham thích thể thao, văn nghệ, ưa hoạt động, ưa hài hước. Phạm vi đề tài vì vậy rất rộng. Các em có thể kể về các nghệ sĩ hài như vua hề Sác-lô, Trạng Quỳnh, những nhà thể thao, 
+ Hai nhân vật được nêu làm ví dụ trong gợi ý 1, 2 đều là nhân vật trong SGK. Các em có thể kể về các nhân vật đó. 
- Gv gợi ý cho học sinh tìm truyện ngoài sách giáo khoa và kể lại cho lớp nghe.
b. HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa của câu chuyện.
-Phân chia lớp thành nhiều nhóm nhỏ.
- GV nhắc HS nên kết chuyện theo lối mở rộng (nói thêm về tính cách nhân vật và ý nghĩa câu chuyện) để các bạn cùng trao đổi. Có thể chỉ kể 1 – 2 đoạn của câu chuyện.
+Gọi hs nêu ý nghĩa của câu chuyện 
- GV nhận xét, chấm điểm.
4. Củng cố, dặn dò.
- GV nhận xét tiết học. Yêu cầu HS về nhà kể lại câu chuyện vửa kể ở lớp cho người thân.
- Dặn HS đọc trước để chuẩn bị nội dung cho bài kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia ở tuần 34 (Kể về một người vui tính mà em biết).
- Kiểm tra sĩ số.
- HS kể lại câu chuyện đã học.
- Hs lắng nghe giáo viên kể.
- 1 HS đọc đề bài.
HS tiếp nối nhau đọc các gợi ý 1, 2. 
Cả lớp theo dõi trong SGK.
- 1 số HS tiếp nối nhau giới thiệu tên câu chuyện, nhân vật trong câu chuyện mình sẽ kể. (VD: Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện: “Oâng vua của những tiếng cười”. chuyện kể về vua hề Sác-lô lần đầu tiên lên sân khấu mới 5 tuổi đã bộc lộ tài năng, khiến khán giả rất hâm mộ.) 
-Từng cặp HS kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể chuyện trước lớp:
- HS nêu ý nghĩa của câu chuyện.
- Lớp nhận xét. bình chọn bạn tìm được câu chuyện hay nhất, bạn kể chuyện lôi cuốn nhất, bạn đặt câu hỏi thông minh nhất. 
TẬP ĐỌC
CON CHIM CHIỀN CHIỆN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
	1. Đọc lưu loát bài thơ. Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên, vui tươi, tràn đầy tình yêu cuộc sống.
	2. Hiểu ý nghĩa của bài thơ: Hình ảnh cho chim chiền chiện tự do bay lượn, hát ca giữa không gian cao rộng, trong khung cảnh thiên nhiên thanh bình là hình ảnh của cuộc sống ấm no, hạnh phúc, gieo trong lòng người đọc cảm giác thêm yêu đời, yêu cuộc sống.
	3. Học thuộc lòng  ... ----------------------------------------------------------------------------------------------------------------TẬP LÀM VĂN
ĐIỀN VÀO GIẤY TỜ IN SẴN
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU
	1. Hiểu các yêu cầu trong Thư chuyển tiền.
	2. Biết điền nội dung cần thiết vào một mẫu Thư chuyển tiền.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
	VBT Tiếng Việt 4, tập 2 (nếu có) hoặc mẫu Thư chuyển tiền – hai mặt trước và sau – photo cỡ chữ to hơn trong SGK, phát đủ cho từng HS. 
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRONG DẠY – HỌC 
Hoạt động GV 
Hoạt Động HS
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ:
3. Bài mới: Giới thiệu bài. Ghi tựa.
*Hướng dẫn HS điền nội dung vào mẫu thư chuyển tiền.
- Gọi 1 học sinh đọc yêu cầu bài tập 1
Bài tập 1
- GV lưu ý các em tình huống của bài tập: giúp mẹ điền những điều cần thiết vào mẫu Thư chuyển tiền về quê biếu bà. 
- GV giải nghĩa những chữ viết tắt, những từ khó hiểu trong mẫu thư:
+ SVĐ, TBT, ĐBT (mặt trước, cột phải, phía trên): là những ký hiệu riêng của ngành Bưu Điện, HS không cần biết.
+ Nhật ấn (mặt sau, cột trái): dấu ấn trong ngày của Bưu Điện.
+ Căn cước (mặt sau, cột giữa, phía trên): giấy chứng minh thư.
+ Người làm chứng (mặt sau, cột giữa, phía dưới): người chứng nhận việc đã nhận đủ tiền.
-GV chỉ dẫn cách điền vào mẫu thư: 
- Gv quan sát sửa sai
- Hát 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- Lắng nghe.
- Hai HS tiếp nối nhau đọc nội dung (mặt trước và mặt sau) của mẫu thư chuyển tiền. 
- Cả lớp nghe
HS điền vào nội dung thư
- Em sẽ điền nội dung vào mẫu Thư chuyển tiền (mặt trước và sau) như thế nào? 
 - GV nhận xét.
Bài tập 2
- Cho Hs sắm vai.
 + Bà sẽ viết gì khi nhận được tiền kèm theo Thư chuyển tiền này?
- GV hướng dẫn để HS biết.
Người nhận tiền phải viết
- Số chứng minh thư của mình.
- Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình.
- Kiểm tra lại số tiền đã lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước Thư chuyển tiền không.
- Ký đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa điểm nào.
 - GV nhận xét.
Sau đây là 1 mẫu viết thư chuyển tiền. 
{add thêm mẫu Thư chuyển tiền}
4. Củng cố, dặn dò.
GV nhận xét tiết học. nhắc HS ghi nhớ cách điền nội dung vào Thư chuyển tiền.
Mặt trước mẫu thư em phải ghi
- Ngày gửi thư, sau đó là tháng năm.
- Họ tên, địa chỉ người gửi tiền (họ tên của mẹ em) 
- Số tiền gửi (viết toàn chữ – không phải bằng số). 
- Họ tên người nhận (là bà của em). Phần này viết 2 lần, vào cả bên phải và bên trái trang giấy.
- Nếu cần sửa chữa điều em đã viết, em viết vào ô dành cho việc sửa chữa.
- Những mục còn lại nhân viên Bưu điện sẽ điền
Mặt sau mẫu thư em phải ghi
- Em thay mẹ viết thư cho người nhận tiền (bà em) – viết vào Phần dành riêng để viết thư. Sau đó đưa mẹ ký tên.
- Tất cả những mục khác nhân viên Bưu điện và bà em, người làm chứng (khi nào nhận tiền) sẽ viết.
- Một HS giỏi đóng vai em HS giúp mẹ điền vào mẫu Thư chuyển tiền cho bà – nói trước lớp
- Một số HS đọc trước lớp Thư chuyển tiền đã điền đủ nội dung. 
- 1 HS đọc yêu cầu của BT 2.
- Một, hai HS trong vai người nhận tiền (là bà) nói trước lớp
- HS viết vào mẫu Thư chuyển tiền
- Từng em đọc nội dung thư của mình. Cả lớp
Rút kinh nghiệm
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Lịch sử
Tổng kết – ôn tập
I. Mục tiêu:
- Sau bài học, học sinh biết:
+ Hệ thống được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỉ 
+ Nhơ sđược các sự kiện, hiện tượng, nhân vật lịch sử trong quá trình dựng nước và giữ nước của nước ta từ thời Hùng Vương đến đầu thời Nguyễn.
+ Tự hào truyền thống giữ nước của dân tộc.
II. Chuẩn bị:- Phiếu học tập.
-Băng hoặc đĩa ( nếu có) thời gian biểu thị các thời kỳ lịch sử trong SGK.
III. Các hoạt động dạy và học:
HOẠT ĐỘNG DẠY
HOẠT ĐỘNG HỌC
1. Ổn định:
2. Bài cũ:	Hỏi tựa bài 
- Hỏi Kinh thành Huế được công nhận UNÉSCO ngày tháng năm nào?
- Gv nhận xét.
3. Bài mới : 
- Giới thiệu bài: Ghi bảng
* Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân.
- GV treo bảng có sẵn nội dung thống kê lịch sử đã học( Che phần nội dung ) 
Hỏi: 
+ Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học lịch sử nước ta là giai đoạn nào?
+ Giai đoạn này triều đại nào lãnh đạo đất nước?
- Nội dung cơ bản của giai đoạn lịch sử này là gì?
- GV tiến hành tương tự các giai đoạn lịch sử khác 
* Hoạt động 2 : 
- GV yêu cầu học sinh nối tiếp nhau nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từi buổi đầu dựng nước và giữ nước đến thế kỉ XI X?
Hát.
- HS nêu Kinh thành Huế được công nhận UNE SCO ngày 11/12/1993 là di sản văn hoá thuế giới.
- 1 HS nhắc lại tựa
- HS nêu bắt đầu khoảng 700năm TCN đến năm 179TCN.
- HS nêu các vua Hùng, sau đó là An Dương Vương.
+ Hình thành đất nước với phong tục tập hoán riêng.
+ Nền văn minh ra đời.
- HS nêu : Hùng Vương, AN Dương Vương, Hai Bà Trưng, Ngô Quyền , Đinh Bộ Lĩnh, Lê Hoàn, Lý Thái Tổ, Lý Thường Kiệt, Trần Hưng Đạo, Lê Thánh Tông, Nguyễn Trãi, Nguyễn Huệ,
Giai đoạn
Thời gian
Triều đại tù vì tên nước, Kinh đô
Nội dung cơ bản của LS. Nhân vật LS tiêu biểu
Từ đầu dựng nước, giữ nước
Khoảng 700năm TCN
179TCN
- Các vua Hùng, nước Văng Lang, đóng đô ở Phong Châu.
- An Dương Vương, nước Aâu Lạc, đóng đô ở Cổ Loa.
- Hình thành đất nước vơi phong tục, tập hoán riêng.
- Đạt được nhiều thành tựu như đúc đồng ( Trống Đồng), xây thành Cổ Loa.
1000 đầu thành lập
Từ 179 đến 938
Các triều đại TQ thay nhau thống trị nước ta
- Hơn 1000 nhân dân anh dũng đấu tranh.
- Có nhiều nhân vật và cuộc khởi nghĩa tiêu biểu như Hai Bà Trưng, Bà Triệu,
Buổi đầu độc lập
Từ năm 938 đến 1009
Nhà Ngô đóng đô ở Cổ Loa.
- Nhà Đinh, nước Đại Việt, đóng đô ở Hoa Lư.
- Nhà Triều Lê, nước Đại Cồ Việt, kinh đô ở Hoa Lư.
- Sau ngày độc lậpnhà nước đầu tiên đã xây dựng được .
- Khi Ngô Quyền mất, đất nước lâm vào thời kì loạn 12 sư quân. Đinh Bộ Lĩnh là người dẹp loại thống nhất đất nước.ĐBL mất quân tống kéo sang xâm lượt Lê Hoàng lên ngôi lãnh đạo nhân dân đánh tang quân xâm lược Tống.
Nước Đại Việt thời Lý 
1009-1226
Nhà Lý, nước Đại Việt, kinh đô ở Thăng Long.
Xây dựng đất nước thịnh vượng về KT, VH, GD. Cuối triều đại vua quan ăn chơi sa đoạ nên suy vong.
- Đánh tang quân xâm lược Tống lần II.
- Nhân vật tiêu biểu là Lý Công Uẩn, Lý Thường Kiệt,
..
..
Thời kỳ cuối cùng 
1802- 1852
Triều Nguyễn nước Đại Việt Kinh Đô ở Huế
Nhà Nguyễn thi hành các chính sách thêu tán quyền lực.
- Xây dưng kinh thành Huế.
Củng cố – dặn dò: 
- Hỏi lại một và nhân vật lịch sử 
- Dặn hs về ôn lại bài và chuẩn bị kiểm tra cuối năm.
Tuần 33 - 5Toán
165. ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG
(tiếp theo)
I. MỤC TIÊU 
	Giúp HS: 
	- Củng cố các đơn vị đo khối lượng và bảng các đơn vị đo khối lượng.
	- Rèn luyện kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo khối lượng và giải các bài toán có liên quan.
II.CHUẨN BỊ:
- GV : sgk,sgv
HS : sgk.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 
Hoạt động GV
-Hoạt động HS
1. Oån định: 
2.Kiểm tra bài cũ:
- Kiểm tra hoc sinh làm bài tập ở nhà.
3.Bài mới:
* Giới thiệu – Ghi tựa:
- Bài tập 1 :
- Bài tập 1 :
- Cho học sinh thực hành đo đơn vị thời gian trong đó chủ yếu là chuyển đổi từ các đơn vị lớn ra các đơn vị bé.
Bài tập 2
- Gv đọc yêu cầu bài tập 2a: 
.GV hướng dẫn HS chuyển đơn vị đo.
Hỏi ta có 5giờ thì bằng 1 nhân với mấy?
-Hỏi: 1 giờ thì bằng bao nhiêu phút?
- Vậy 60 phút nhân với 5 giờ được bao nhiêu phút?( 300phút)
Ta có 420 phút chia cho 60 phút thì được bao nhiêu phút?
- Với 1 phần 2 giờ thì được bao nhiêu phút? (5phút).
- Với 50 kg thì bằng 5 yến vậy ½ yến thì bằng bao nhiêu kg ?
b) và c): Hướng dẫn tương tự như phần a.
Bài tập 3: - Hướng dẫn HS chuyển đổi các đơn vị đo rồi so sánh các kết quả để lựa chọn các dấu thích hợp.
- Hỏi 5 giờ 20 hút thì bằng bao nhiêu Phút?
-H: 7hg thì bằng bao nhiêu gam?
2kg + 7hg thì bằng bao nhiêu?
Bài tập 4:
- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài tập
Bài tập 5:
- Gọi 2 học sinh đọc yêu cầu bài toán
- Gọi 2 học sinh lên bảng thực hiện
 GV nhận xét
4. Củng cố – dặn dò:
- Hỏi lại hôm nay chúng ta học bài gì?
- Dặn học sinh về chuẩn bị bài (TT).
Hát
2 HS .
- Hs đọc yêu cầu bài tập
- HS thực hành đơn vị đo thời gian.
2a) Hướng dẫn HS chuyển đổi đơn vị đo. 
- HS nêu 5 giờ thì bằng 1 giờ nhân với 5.
- HS nêu 1 giờ thì bằng 60 phút
5 giờ = 1 giờ x 5 = 60 phút x 5 = 300 phút.
- HS nêu 420 : 60 = 7.phút
	Vậy: 420 giây = 7 phút.
Với : giờ =  phút , 
 giờ = 60 phút x = 5 phút.
	Với dạng bài: 3 giờ 15 phút =  phút , có thể Hướng dẫn HS : 
	3 giờ 15 phút = 3 giờ + 15 phút = 180 phút + 15 phút = 195 phút.
	b) và c): tương tự như phần a).
3: 
- HS nêu 5 giờ thì bằng 300phút rồi cộng cho 20 phút thì được 320phút.
5 giờ 20 phút = 5 giờ + 20 phút
	= 300 phút + 20 phút
	= 320 phút.
	Vậy 5 giờ 20 phút > 300 phút.
-2HS đọc yêu cầu đề.
- HS đọc bảng để biết thời điểm diễn ra từng hoạt động cá nhân của Hà. 
- Hs tự làm bài tập.	
Rút kinh nghiệm

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33.doc