Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 8

Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 8

TẬP ĐỌC

KÌ DIỆU RỪNG XANH

I.MỤC TIÊU:

-Đọc giọng nhẹ nhàng, đọc đúng: lúp xúp, miếu mạo, chồn sóc,.

-Từ ngữ: lúp xúp, ấm tích, tân kì, con mang,.

-Vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả trước vẻ đẹp.

II. ĐDDH:

-Tranh SGK, ảnh các động vật có trong bài, bảng phụ (đoạn 2)

III. HĐDH: (35/)

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 591Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy các môn lớp 5 - Tuần 8", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 08 ( 08.10 – 12.10.2007)
THỨ HAI
.08.10.07 TẬP ĐỌC
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I.MỤC TIÊU:
-Đọc giọng nhẹ nhàng, đọc đúng: lúp xúp, miếu mạo, chồn sóc,...
-Từ ngữ: lúp xúp, ấm tích, tân kì, con mang,...
-Vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả trước vẻ đẹp.
II. ĐDDH:
-Tranh SGK, ảnh các động vật có trong bài, bảng phụ (đoạn 2)
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(4/)
2.Bài mới:
(28/)
a.Giới thiệu:
b.Luyện đọc: (12/)
c.Tìm hiểu:
(8/)
d. Đọc diễn cảm: (6/)
3.Củng cố-Dặn dò: (3/)
H: Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh 1 đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động?
H: Câu thơ nào sử dụng phép nhân hóa?
-Treo tranh.
H: Tranh vẽ gì?
-Chia đoạn: 3 đoạn
Đ 1: Loanh quanh... dưới chân.
Đ 2: Nắng trưa.... nhìn theo.
Đ 3: Còn lại
-Sửa cách đọc,cách phát âm: 
-Giải nghĩa từ:
H: “Lúp xúp” là gì?
-Đọc mẫu.
H: Những cây nấm rừng khiến tác giả có những liên tưởng gì?
H: Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp như thế nào?
H: Những muông thú được miêu tả như thế nào?
H: Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
H: Ví sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
H: Cảm nghĩ của em?
-Treo bảng phụ: đoạn 2
-Đọc mẫu.
H: Đọc như thế nào?
H: Ý nghĩa của bài đọc?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài “Trước cổng trời”.
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Công trường say ngủ, xe ben nằm nghỉ; tiếng đàn, dòng trăng lấp loáng
-“Cả công trường.......nằm nghỉ”.
-Nhận xét.
-Quan sát.
-Tranh vẽ cảnh khu rừng.
-1HS giỏi đọc cả bài.
-1HS đọc chú giải.
-3HS đọc nối tiếp.
-Nhận xét cách đọc.
-3HS đọc nối tiếp: 3 lượt
-Nhận xét
-Lúp xúp: ở sát nhau, thấp và sàn sàn như nhau.
-Đọc theo cặp.
-1HS đọc cả bài.
-Lắng nghe.
-Như thành phố nấm, người mình như người khổng lồ.
-Trở nên lãng mạn, thần bí.
-Vượn bạc má....., chồn sóc....., 
-Trở nên sống động, bất ngờ, kì thú.
-Vàng rực rỡ, đều khắp, rất đẹp.
-Em muốn được vào rừng để ngắm.
-Quan sát
-Lắng nghe.
-Đọc nhanh, ngắt nghỉ
-Lần lượt đọc.
-Đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm.
-Vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả trước vẻ đẹp.
TOÁN
SỐ THẬP PHÂN BẰNG NHAU
I.MỤC TIÊU:
-Viết thêm (bỏ bớt) chữ số 0 bên phải phần thập phân thì giá trị của số thập phân không thay đổi.
II. ĐDDH:
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(4/)
2.Bài mới:
(29/)
a.Giới thiệu:
b.Tìm hiểu:
(8/)
c.Thực hành:
(20/)
3.Củng cố- dặn dò:(2/)
Bài 2:
-Ghi điểm.
Ví dụ:9dm=0,9m;90cm=0,90m
Vì:9dm=90cm nên:0,9m=0,90m
=> 0,9=0,90 hoặc 0,90=0,9
Ví dụ: 0,9=0,90=0,900
H: Khi viết thêm chữ số 0 vào bên phải?
8,75000=8,7500=8,750=8,75
H:Khi xóa chữ số 0 ở bênphải?
Bài 1:
H: Đề yêu cầu làm gì?
a, 7,800; 64,9000; 3,0400
b, 2001,300; 35,020; 100,0100
-Chấm bài
Bài 2:
H: Phần nào có số chữ số bằng nhau? Mấy chữ số? 
a, 5,612; 17,2; 480,59 
b, 24,5; 80,01; 14,678
-Chấm bài.
Bài 3:
H: 0,100= ?
H: Ai viết đúng?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: So sánh hai số thập phân.
-3HS lên bảng:
=83,4; =19,54; =2,167; =0,202
-Nhận xét.
-Quan sát.
-Đọc ghi nhớ
-Đọc ghi nhớ.
-2HS đọc đề.
-Bỏ các chữ số 0 tận cùng bên phải.
-Lớp làm vở, nêu kết quả:
a, 64,9000=64,9; 3,0400=3,04
b, 2001,300=2001,3; 35,020=35,02; 100,0100=100,01
-Nhận xét
-3HS đọc đề.
-Phần thập phân có số chữ số bằng nhau, đều có 3 chữ số.
-2HS lên bảng:
a, 17,2=17,200; 480,59=480,590 
b, 24,5=24,500; 80,01=80,010; 14,678=14,678
-Nhận xét
-2HS đọc đề.
-Thảo luận nhóm 2.
-Trình bày:
0,100===.
-Bạn Lan và bạn Mỹ viết đúng,bạn Hùng viết sai.
-Nhận xét
TIẾNG VIỆT *
TẬP ĐỌC
I.MỤC TIÊU:
-Đọc giọng nhẹ nhàng, đọc đúng: lúp xúp, miếu mạo, chồn sóc,...
-Từ ngữ: lúp xúp, ấm tích, tân kì, con mang,...
-Vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả trước vẻ đẹp.
II. ĐDDH:
-Tranh SGK, ảnh các động vật có trong bài, bảng phụ (đoạn 2)
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(4/)
2.Bài mới:
(28/)
a.Giới thiệu:
b.Luyện đọc: (12/)
c.Tìm hiểu:
(8/)
d. Đọc diễn cảm: (6/)
3.Củng cố-Dặn dò: (3/)
H: Những chi tiết nào gợi lên hình ảnh 1 đêm trăng vừa tĩnh mịch vừa sinh động?
H: Câu thơ nào sử dụng phép nhân hóa?
-Treo tranh.
H: Tranh vẽ gì?
-Chia đoạn: 3 đoạn
Đ 1: Loanh quanh... dưới chân.
Đ 2: Nắng trưa.... nhìn theo.
Đ 3: Còn lại
-Sửa cách đọc,cách phát âm: 
-Giải nghĩa từ:
H: “Lúp xúp” là gì?
-Đọc mẫu.
H: Những cây nấm rừng khiến tác giả có những liên tưởng gì?
H: Nhờ những liên tưởng ấy mà cảnh vật đẹp như thế nào?
H: Những muông thú được miêu tả như thế nào?
H: Sự có mặt của chúng mang lại vẻ đẹp gì cho cảnh rừng?
H: Ví sao rừng khộp được gọi là “giang sơn vàng rợi”?
H: Cảm nghĩ của em?
-Treo bảng phụ: đoạn 2
-Đọc mẫu.
H: Đọc như thế nào?
H: Ý nghĩa của bài đọc?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị bài “Trước cổng trời”.
-3 HS đọc và trả lời câu hỏi.
-Công trường say ngủ, xe ben nằm nghỉ; tiếng đàn, dòng trăng lấp loáng
-“Cả công trường.......nằm nghỉ”.
-Nhận xét.
-Quan sát.
-Tranh vẽ cảnh khu rừng.
-1HS giỏi đọc cả bài.
-1HS đọc chú giải.
-3HS đọc nối tiếp.
-Nhận xét cách đọc.
-3HS đọc nối tiếp: 3 lượt
-Nhận xét
-Lúp xúp: ở sát nhau, thấp và sàn sàn như nhau.
-Đọc theo cặp.
-1HS đọc cả bài.
-Lắng nghe.
-Như thành phố nấm, người mình như người khổng lồ.
-Trở nên lãng mạn, thần bí.
-Vượn bạc má....., chồn sóc....., 
-Trở nên sống động, bất ngờ, kì thú.
-Vàng rực rỡ, đều khắp, rất đẹp.
-Em muốn được vào rừng để ngắm.
-Quan sát
-Lắng nghe.
-Đọc nhanh, ngắt nghỉ
-Lần lượt đọc.
-Đọc theo cặp.
-Thi đọc diễn cảm.
-Vẻ đẹp kì thú của rừng, tình cảm yêu mến, ngưỡng mộ của tác giả trước vẻ đẹp.
 ĐẠO ĐỨC
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố về hành vi đạo đức “nhớ ơn Tổ tiên”.
-Xử lí các tình huống về “nhớ ơn Tổ tiên”.
-Đạo lí uống nước nhớ nguồn.
II. ĐDDH:
-Sưu tầm ca dao, tục ngữ.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Khởi động:
(3/)
2.Bài mới:29/
a.Giới thiệu:
b.Thực hành:
3.Củng cố-Dặn dò: (3/)
H: Bố Việt ra thăm mộ có ý nghĩa gì?
H: Việt đã làm gì để tỏ lòng biết ơn?
Thưc hành “Nhớ ơn Tổ Tiên”
Bài 4:
H: Em biết gì về Giỗ Tổ Hùng Vương?
H: Giỗ Tổ Hùng Vương được tổ chức vào thời gian nào?
H: Đền Hùng nằm ở đâu?
-Kết luận: Nhân dân ta tổ chức Giỗ Tổ Hùng Vương vào ngày 10.3 hằng năm thể hiện đạo lí “uống nước nhớ nguồn”.
Bài 2: 
H: Gia đình, dòng họ của em có những truyền thống tốt đẹp nào?
-Nhận xét
H: Em cần làm gì để giữ gìn và phát huy truyền thống đó?
-Nhận xét
Bài 3: Sưu tầm các câu ca dao, tục ngữ, chuyện, thơ về chủ đề “biết ơn Tổ tiên”.
H: Câu ca dao, tục ngữ nào về “Nhớ ơn Tổ tiên”?
H: Câu chuyện nào?
H: Đọc những bài thơ về “Nhớ ơn Tổ tiên”?
H: Người con hiếu thảo là người con như thế nào?
-Chuẩn bị bài “Tình bạn”.
-Nhận xét tiết học.
-Để tỏ lòng nhớ ơn ông bà, tổ tiên.
-Việt đã lau dọn bàn thờ.
-Lắng nghe.
-Chuẩn bị tranh ảnh về Giỗ Tổ Hùng Vương.
-Thảo luận nhóm 4.
-Trình bày: Kết hợp đưa tranh:
+Giỗ Tổ Hùng Vương ngày 10.3. Âm lịch.
+Đền Hùng nằm ở Phú Thọ
-Nhận xét
-Lắng nghe
-Giới thiệu về dòng họ, những truyền thống tốt đẹp.
-Nhận xét
-Giữ gìn nền nếp gia đình; tôn trọng kỉ vật của gia đình, dòng họ; chăm sóc lăng mộ Tổ tiên,.
-Nhận xét
-Thảo luận nhóm 4.
-Trình bày:
+Ca dao, tục ngữ:
Chiều chiều ra đứng ngõ sau
Ngó về quê mẹ ruột đau chín chìu.
Chim có tổ, người có tông.
+Chuyện về bạn Hoài Hương,
+Thơ, nhạc: Lòng mẹ, Tình cha,
-Nhận xét
-2HS đọc lại ghi nhớ.
-Lắng nghe.
THỨ BA
09.10.07 CHÍNH TẢ (NGHE -VIẾT)
KÌ DIỆU RỪNG XANH
I.MỤC TIÊU:
-Nghe- viết đúng đoạn “Nắng trưa. Mùa thu”.
-Nắm cách đánh dấu thanh ở các tiếng chứa yê-ya.
-Cảm nhận vẻ đẹp của cảnh rừng.
II. ĐDDH:
-Bảng phụ: Đoạn văn
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:(3/)
2.Bài mới:30/
a.Giới thiệu:2/
b.Luyện từ khó: (5/)
c.Viết bài:
(13/)
d.Luyện tập:
(10/)
3.Củng cố-Dặn dò: (2/)
H: Viết các tiếng sau: viếng, nghĩa, hiền, điều, việc, liệu?
H: Cách đánh dấu thanh?
-Ghi điểm
-Đọc mẫu đoạn: “Nắng trưa. mùa thu”.
H: Những muông thú trong rừng được miêu tả như thế nào?
H: Từ nào khó viết?
H: Phân tích “gọn ghẽ”?
H: Phân tích “len lách”?
H: Phân tích “mải miết”?
-Phát âm mẫu.
-Đọc chậm cụm từ.
-Đọc mẫu lại.
-Chấm mẫu 7-10 bài.
-Nhận xét bài viết.
-Treo bảng phụ: Bài viết.
-Hướng dẫn cách viết chữ dễ sai.
Bài 2:
H: Yêu cầu của đề?
H: Tiếng nào có chứa yê?
H: Tiếng nào có chứa ya?
-Kết luận.
Bài 3:
H: Yêu cầu của đề?
H: Tranh vẽ gì?
H: Cái gì mới hiểu biển?
H: Tranh vẽ con chim gì?
Bài 4:
H: Yêu cầu của đề?
H: Chim cuốc còn gọi là gì?
H: Chim én còn gọi là gì?
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Tiếng đàn Ba-la-lai-ca trên sông Đà.
-2HS lên bảng viết.
-Có âm cuối: đánh trên âm ê.
 Không có âm cuối: đánh trên âm i.
-Nhận xét.
-Nhìn SGK, theo dõi.
- Những con vượn bạc má chuyền nhanh như chớp, chồn sóc đuôi to đẹp,..
-gọn ghẽ, len lách, mải miết
-Viết bảng con, lần lượt phát âm.
-gọn: g-on-(.); ghẽ: gh-e-(~)
-len: l-en-(-); lách: l-ach-(/)
-mải: m-ai-(?); miết: m-iêt-(/)
-Viết vở.
-Dò bài.
-Đổi vở để chấm lỗi.
-Lắng nghe.
-quan sát.
-Sửa lỗi viết sai.
-1HS đọc đề.
-Tìm tiếng có chứa yê-ya.
-Làm vở, nêu kết quả:
+ Tiếng có yê: truyền thuyết, xuyên,yên.
+Tiếng có ya: khuya.
-Nhận xét.
-1HS đọc đề.
-Tìm tiếng có vần uyên điền vào.
-Quan sát tranh.
-Làm vở, nêu kết quả:
a, Chỉ có thuyền mới hiểu
 Biển mênh mông nhường nào
 Chỉ có biển mới biết
 Thuyền đi đâu về đâu.
b, Lích cha lích chích vành khuyên
 Mổ từng hạt nắng đổ nguyên sắc vàng.
-Nhận xét.
-1HS đọc đề.
-Tìm tiếng trong ngoặc đơn để gọi tên các loài chim.
-Chim cuốc còn gọi là đỗ quyên.
-Chim én còn gọi là hải yến.
TOÁN
SO SÁNH HAI SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU:
-Nắm cách so sánh 2 số thập phân.
-So sánh 2 số thập phân, sắp xếp các số thập phân theo thứ tự.
II. ĐDDH:
-Bảng phụ: Bài 3
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
(3 /)
2.Bài mới:
(30/)
a.G. thiệu:
b.Tìm hiểu:
(10/)
c.Thực hành:
(12/)
d. Trò chơi:
(7/)
3.Củng cố dặndò:(2/)
Bài 2:
-Ghi điểm.
Ví dụ 1: So sánh 8,1m và 7,9m
Đổi: 8,1m=81dm; 7,9m=79dm
Vì 81dm>79dm nên 8,1m>7,9m
Vậy:8,1>7,9 (phần nguyên 8>7)
H: Ta so sánh phần nào trước?
Vd2:So sánh 35,7m và 35,698m
Phần nguyên: 35m=35m.
Phần thập phân:0,7m và 0,698m
0,7m=m= m=700mm
0,698m=m=698mm
Vì 700mm>698mm
Nên 0,7m>0,698m 
Tức là:0,7>0,698
Vậy ... hêm (Có bình luận thêm).
-Thảo luận theo cặp.
-Trình bày:
+Giống nhau: đều nói về tình cảm gắn bó thân thiết đối với con đường.
+Khác nhau:
Kết bài không mở rộng: khẳng định con đường rất thân thiết.
Kết bài mở rộng: Vừa nói tình cảm yêu quý con đường, vừa ca ngợi công ơn của các cô bác công nhận.
-Nhận xét
-1HS đọc đề.
-Viết 1 đoạn mở bài gián tiếp và 1 đoạn kết bài mở rộng.
-Cảnh đẹp ở địa phương.
-Mở bài gián tiếp: Giới thiệu về cảnh đẹp nói chung, rồi giới thiệu về cảnh đẹp ở địa phương.
-Kết bài mở rộng: Cảm nghĩ về cảnh đẹp đó, rồi nói thêm về cảnh vật ở quêhương.
-Làm vào vở.-Lần lượt đọc.
-Nhận xét
TOÁN
VIẾT SỐ ĐO ĐỘ DÀI DƯỚI DẠNG SỐ THẬP PHÂN
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố bảng đơn vị đo độ dài, quan hệ giữa các đơn vị.
-Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. ĐDDH:
-Bảng nhóm
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
(3 /)
2.Bài mới:
(30/)
a.G. thiệu:
b.Tìm hiểu:
(10/)
c.Thực hành:
(19/)
3.Củng cố dặndò:(2/)
-Bài 3:
-Ghi điểm.
Ví dụ :Viết STP thích hợp:
a, 6m4dm=....m
6m4dm=6m=6,4m
Vậy: 6m4dm=6,4m
b, 3m5cm=....m
3m5cm=3m=3,05m
Vậy:3m5cm=3,05m
Bài 1: Viết STP thích hợp:
a, 8m6dm=..m; 
b, 2dm2cm=..dm
c, 3m7cm=..m;
d, 23m13cm=..m
H: 7cm=m? 13cm=m?
-Chấm bài
Bài 2:
H: Câu a đơn vị đo là gì?
3m4dm; 2m5cm; 21m36cm
H: Câu b đơn vị đo là gì?
8dm7cm; 4dm32mm; 73mm
-Chấm bài
Bài 3:
a, 5km302m=...km
b, 5km75m=....km
c, 302m=.....km
H: 75m=km?
-Chấm bài.
-Nhận xét tiết học.
-2Hs lên bảng:
41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538
-Nhận xét.
-Quan sát.
-1HS đọc đề.
-Lớp làm vở, 4HS lên bảng:
a, 8m6dm= 8,6m; 
b, 2dm2cm=2,2dm
c, 3m7cm=3,07m;
d, 23m13cm=23,13m
-Nhận xét
-2HS đọc đề.
-Câu a đổi ra m
-Lớp làm vở, 3HS lên bảng:
3m4dm=3,4m; 2m5cm=2,05m; 21m36cm=21,36m
-Câu b đổi ra dm.
-Lớp làm vở, 3HS lên bảng:
8dm7cm=8,7dm; 4dm32mm=4,32dm;73mm=0,73dm
-Nhận xét.
-2HS đọc đề
- Làm theo nhóm.
-Trình bày:
a, 5km302m=5,302km
b, 5km75m=5,075km
c, 302m=0,302km
-Nhận xét
KHOA HỌC
BÀI 16: PHÒNG TRÁNH HIV-ADIS
I.MỤC TIÊU:
-Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì.
-Nêu các đường lây truyền và cách phòng tránh HIV-AIDS.
-Có ý thức tuyên truyền, vận động mọi người cần phòng tránh HIV-AIDS.
II. ĐDDH:
-Tranh SGK, sưu tầm tranh ảnh tư liệu.
-Phiếu học tập, bảng nhóm.
III. HĐDH: (35/)
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
Khởi động: Cung cấp thông tin:
-2006: cả nước có ..... trường hợp nhiễm HIV, gần ........ ca đã chuyển thành AIDS, ....... người đã tử vong.
-Đối tượng bệnh nhân đang tiếp tục trẻ hóa, 2/3 thanh-thiếu niên lứa tuổi 20-29.
H: Em biết gì về HIV-AIDS?
Hoạt động 1: “Ai nhanh-ai đúng”.
Mục tiêu: Giải thích một cách đơn giản HIV là gì, AIDS là gì. Nêu các đường lây truyền.
Cách tiến hành: 
B1: Tổ chức và hướng dẫn:
-Phát phiếu học tập, bảng nhóm.
-Tìm câu trả lời đúng với câu hỏi.Nhóm nào đúng và nhanh là thắng.
B2: Làm việc theo nhóm.
B3: Làm việc cả lớp.
-Kết luận, ghi bảng:
+HIV là 1 loại vi-rút khi xâm nhập vào cơ thể sẽ làm giảm khả năng chống đỡ bệnh tật của cơ thể.
+AIDS là giai đoạn phát bệnh của HIV.
+HIV lây truyền qua đường máu, đường tình dục, từ mẹ sang con khi sinh.
Hoạt động 2: Sưu tầm thông tin,tư liệu.
Mục tiêu: Nêu được cách phòng tránh HIV-AIDS; có ya thức tuyên truyền, vận động mọi người cùng phòng tránh HIV-AIDS.
Cách tiến hành: 
B1: Tổ chức và hướng dẫn:
H: Hãy trình bày các thông tin, tư liệu đã sưu tầm được?
B2: Làm việc theo nhóm.
B3: Trình bày: phân chia khu vực.
H: Nhóm nào phong phú và đẹp?
-Lắng nghe.
-Lắng nghe.
-Nhận phiếu học tập.
-Thảo luận nhóm 4: xếp các bộ phiếu học tập vào bảng nhóm.
-Trình bày: Mỗi nhóm cử 1 bạn vào ban giám khảo.
1-c; 2-b; 3-d; 4-e; 5 -a.
-Nhận xét.
-Lần lượt đọc các nội dung.
-Lắng nghe.
-Thực hành theo nhóm: phân công làm việc: trang trí, trình bày tư liệu; tập nói những thông tin.
-Trình bày: triển lãm thông tin tư liệu theo khu vực của nhóm; cử người thuyết minh.
-Nhận xét.
TOÁN*
LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
-Củng cố bảng đơn vị đo độ dài, quan hệ giữa các đơn vị.
-Viết số đo độ dài dưới dạng số thập phân theo các đơn vị đo khác nhau.
II. ĐDDH:
-Bảng nhóm
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ:
(3 /)
2.Bài mới:
(30/)
a.G. thiệu:
b.Tìm hiểu:
(10/)
c.Thực hành:
(19/)
3.Củng cố dặndò:(2/)
-Bài 3:
-Ghi điểm.
Ví dụ :Viết STP thích hợp:
a, 6m4dm=....m
6m4dm=6m=6,4m
Vậy: 6m4dm=6,4m
b, 3m5cm=....m
3m5cm=3m=3,05m
Vậy:3m5cm=3,05m
Bài 1: Viết STP thích hợp:
a, 8m6dm=..m; 
b, 2dm2cm=..dm
c, 3m7cm=..m;
d, 23m13cm=..m
H: 7cm=m? 13cm=m?
-Chấm bài
Bài 2:
H: Câu a đơn vị đo là gì?
3m4dm; 2m5cm; 21m36cm
H: Câu b đơn vị đo là gì?
8dm7cm; 4dm32mm; 73mm
-Chấm bài
Bài 3:
a, 5km302m=...km
b, 5km75m=....km
c, 302m=.....km
H: 75m=km?
-Chấm bài.
-Nhận xét tiết học.
-2Hs lên bảng:
41,538 < 41,835 < 42,358 < 42,538
-Nhận xét.
-Quan sát.
-1HS đọc đề.
-Lớp làm vở, 4HS lên bảng:
a, 8m6dm= 8,6m; 
b, 2dm2cm=2,2dm
c, 3m7cm=3,07m;
d, 23m13cm=23,13m
-Nhận xét
-2HS đọc đề.
-Câu a đổi ra m
-Lớp làm vở, 3HS lên bảng:
3m4dm=3,4m; 2m5cm=2,05m; 21m36cm=21,36m
-Câu b đổi ra dm.
-Lớp làm vở, 3HS lên bảng:
8dm7cm=8,7dm; 4dm32mm=4,32dm;73mm=0,73dm
-Nhận xét.
-2HS đọc đề
- Làm theo nhóm.
-Trình bày:
a, 5km302m=5,302km
b, 5km75m=5,075km
c, 302m=0,302km
-Nhận xét
ĐỊA LÍ
B ÀI 8: DÂN SỐ NƯỚC TA
I.MỤC TIÊU:
-Nắm được số dân và đặc điểm tăng dân số của nước ta.
-Một số hậu quả do dân số tăng nhanh.
-Thấy được sự cần thiết của việc sinh ít con trong gia đình.
II. ĐDDH:
-Bảng số liệu về dân số các nước Đông Nam Á năm 2004.
-Biểu đồ tăng dân số Việt Nam.
III. HĐDH:
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Bài cũ: (4/)
2.Bài mới:
(29/)
a.Giới thiệu: (1/)
b.Tìm hiểu:
(28/)
3.Củng cố- Dặn dò: (2/)
H: Diện tích đất liền Việt Nam?
H: Đăc điểm chính của địa hình?
H: Khí hậu ảnh hưởng đến đời sống và sản xuất?
-Ghi điểm.
Dân số nước ta.
1.Dân số:
-Treo bảng số liệu:
H: Dân số nước ta năm 2004?
H: Dân số nước ta đứng thứ mấy ở Đông Nam Á?
-Kết luận: Nước ta có diện tích vào loại trung bình nhưng dân số lại thuộc hàng cao trên thế giới. 
-Ghi bảng:
+Nước ta có dân số đông.
H: Số dân của huyện Hương Trà hiện nay là bao nhiêu?
2.Gia tăng dân số:
-Treo biểu đồ tăng dân số:
H: Nêu số dân nước ta từng năm?
H: Nhận xét về sự tăng dân số?
-Kết luận, ghi bảng: dân số nước ta tăng nhanh.
3.Hậu quả tăng dân số:
H: Dân số tăng nhanh dẫn đến những hậu quả gì?
-Kết luận: Dân số tăng nhanh dẫn đến thiếu ăn; nhà ở chật chội. Trong những năm gần đây, nhà nước đã có những biện pháp để hạn chế gia tăng dân số.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Các dân tộc- sự phân bố dân cư.
-3HS lên bảng:
+Diện tích: 330.000 km2
+ là đồi núi, là đồng bằng.
+Nắng lắm mưa nhiều nên cây cối dễ phát triển.Thường gây ra lũ lụt, hạn hán.
-Nhận xét
-Làm việc cả lớp:
+2004, dân số: 82.000.000 người.
+Dân số nước ta đứng thứ ba khu vực Đông Nam Á.
-Nhận xét.
-Lắng nghe.
-Số dân Hương Trà 2005: 117.757người
-Quan sát.
-Làm việc theo cặp:
+1979: 52,7 triệu người
 1989: 64,4 triệu người
 1999: 76,3 triệu người
+Dân số tăng nhanh, bình quân 1 năm tăng 1triệu người.
-Nhận xét
-Làm việc cả lớp:
+Kinh tế khó khăn.
+Nhu cầu cuộc sống thấp.
+Gây ra các tệ nạn xã hội,
-Nhận xét.
-Lắng nghe.
AN TOÀN GIAO THÔNG
BÀI 5: EM LÀM GÌ ĐỂ THỰC HIỆN AN TOÀN GIAO THÔNG.
I.MỤC TIÊU:
-Hiểu nội dung, ý nghĩa các con số thống kê đơn giản về tai nạn giao thông.
-Phân tích nguyên nhân của tai nạn giao thông, giải thích các điều luật đơn giản, đề ra các phương án phòng tránh tai nạn giao thông ở cổng trường.
 -Có ý thức thực hiện những quy định của luật GTĐB; tham gia tuyên truyền vận động mọi người thực hiện luật giao thông.
II. ĐDDH:
-Số liệu thống kê hàng năm.Tranh phóng to ở SGK.
-Viết, vẽ tranh về ATGT.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Tuyên truyền : (16/)
2.Lập phương án: (17/)
4.Củng cố-Dặn dò: (2/)
H: Trưng bày sản phẩm của em về ATGT?
H: Nói về nội dung của tranh?
-Nhận xét.
H: Đọc bài viết của em?
H: Ý nghĩa?
-Nhận xét.
-Trò chơi sắm vai
Hướng dẫn: Trời tối, bạn An đi về muộn. Xe đạp không có đèn, điện đường không có. Em thuyết phục An như thế nào?
-Nhận xét.
Hướng dẫn: Chia lớp thành 3 nhóm.
H: Có mấy bạn đi xe đạp?
H: Mấy chiếc có chất lượng tốt?
H: Mấy bạn đi xe thành thạo?
H: Mấy bạn mới tập đi?
H:Mấy bạn chưa nắm luật đi đường?
H: Biện pháp xử lí thế nào?
-Kết luận.
-Nhận xét tiết học.
-Chuẩn bị: Quyền và bổn phận trẻ em.
-Lần lượt treo tranh vẽ lên tường.
-Quan sát.
-3-4HS trình bày nội dung của tranh.
-Nhận xét.
-Lần lượt đọc bài viết.
-Nêu nội dung hoặc ý nghĩa.
-Nhận xét.
-Từng cặp đóng vai An và bạn lên trình bày.
-Nhận xét.
-3nhóm: +Đi xe đạp an toàn.
 + Ngồi trên xe máy an toàn.
 +Đường đến trường an toàn.
-Thảo luận nhóm: lập bảng biểu.
-Trình bày.
-Nhận xét.
SINH HOẠT TẬP THỂ
SINH HOẠT LỚP
I.MỤC TIÊU:
- Kiểm điểm hoạt động học tập - nề nếp tuần qua.
-Thấy được ưu - khuyết điểm trong tuần .
-Tự rèn luyện bản thân.
II. ĐDDH:
-Sổ theo dõi nề nếp.
III. HĐDH: (35/)
HOẠT ĐỘNG
GIÁO VIÊN
HỌC SINH
1.Ổn định:(2/)
2.HS kiểm điểm: (20/)
3.GS đánh giá: (11/)
4.Củng cố-Dặn dò: (2/)
-Bắt bài hát.
H: Tuần qua em làm được việc gì tốt?
H: Ai bị vi phạm?
1.Công tác lao động-vệ sinh:
-Trực nhật:.
Chú ý: đừng quét rác xuống rãnh nước chảy.
-Lao động: Cuốc cỏ sau dãy nhà tầng. Lớp làm tốt, tích cực nhất là: Hiệp, Thúy, Phúc.Một số chưa tự giác: Phong, Quang,..
2.Các nề nếp:
-Xếp hàng ra- vào lớp: còn lộn xộn.
-Bắt bài hát: mỗi buổi 4 bài.
-Bảng tên : trường chưa phát bảng tên mới, cho mang bảng tên cũ.
-Khăn quàng: tất cả Đội viên phải mang đầy đủ.
3.Học tập:
-Bài học: ai không thuộc thì bị chép phạt. Lần đầu: chép 5 lần, lần 2: chép 10 lần, lần3: chép 15 lần có ba mẹ kí vào.
-Đầu giờ: BCS lớp truy bài, ai quên vở phải về nhà lấy.
4.Công việc khác:
-Tuần này lao động cuốc cỏ sau dãy nhà tầng.
-Phân công trực nhật vào sổ theo dõi nề nếp.
-Hát
-Tự đánh giá.
-Tổ trưởng nêu tên các bạn có điểm tốt, lớp trưởng theo dõi ở sổ.
-Tự đánh giá.
-Tổ đánh giá, lớp trưởng theo dõi ở sổ.
-Lớp trưởng nêu tên các bạn vi phạm về các mặt của nề nếp:
+Khăn quàng: Thiện, Ẩn .
+Bảng tên:
+Nói tục: Tuấn, Tịnh.
-Lắng nghe.
Kiểm tra, ngày 12 tháng 10 năm 2007
Tổ khối trưởng
Lê Thị Minh Châu

Tài liệu đính kèm:

  • docGiao an lop 5 tron bo tuan (8).doc