Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 21

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 21

TẬP ĐỌC:

Tiết 41: ANH HÙNG LAO ĐỘNG TRẦN ĐẠI NGHĨA.

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài.

- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.

2- Hiểu các từ ngữ trong bài: Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, cống hiến

Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: ảnh Trần Đại Nghĩa trong SGK.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC.

 

doc 32 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 536Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 21
Thứ hai ngày 2 tháng 2 năm 2009
Chào cờ:
HS tập trung trớc cờ
..
Tập đọc:
Tiết 41: Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa.
I- Mục đích, yêu cầu:
1 - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Đọc rõ ràng các số chỉ thời gian, từ phiên âm tiếng nước ngoài.
- Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng kể rõ ràng, chậm rãi, cảm hứng ca ngợi nhà khoa học đã có những cống hiến xuất sắc cho đất nước.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài: Anh hùng Lao động, tiện nghi, cương vị, Cục Quân giới, cống hiến
Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa đã có những cống hiến xuất sắc cho sự nghiệp quốc phòng và xây dựng nền khoa học trẻ của đất nước.
II- Đồ dùng dạy – học: ảnh Trần Đại Nghĩa trong SGK.
III- Các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
Kiểm tra bài cũ:
2- Dạy bài mới
+ Giới thiệu bài.
+ Hướng dẫn HS luyện đọc và tìm hiểu bài.
a) Luyện đọc:
 gọi HS đọc bài , chia đoạn 
 Gọi hS đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc từ khó , hiểu nghĩa các từ khó trong bài 
 Cho HS đọc nhóm đôi 
Gọi đại diện hS đọc bài 
 Nhận xét 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b) Tìm hiểu bài.
 Cho HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 1 
 Cho HS đọc thầm đoạn 2,3 Thảo luận các câu hỏi còn lại 
- Em hiểu “Nghe theo tiếng gọi thiêng liêng của Tổ quốc” nghĩa là gì? 
- Giáo sư Trần Đại Nghĩa đã đóng góp gì lớn trong kháng chiến?
- Nêu đóng góp của ôngn Trần Đại Nghĩa cho sự nghiệp Tổ quốc.
 HS đọc thầm còn lại 
- Nhà nước đánh giá cao những cống hiến của ông trần Đại Nghĩa như thế nào?
- Nhờ đâu ông Trần Đại Nghĩa có được những cống hiến lớn như vậy?
 Qua bài có ý nghĩa gì ? 
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm.
 Cho HS đọc nối tiếp , tìm cách đọc diễn cảm 
 HS đọc bài 
 Cho HS đọc đôi đoạn ‘’năm 1946  giặc ‘’
 Gọi HS đọc bài 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
2 HS đọc bài Trống đồng Đông Sơn, trả lời câu hỏi SGK.
- 1 HS khá đọc cả bài.
- HS chia đoạn: 4 đoạn
- HS tiếp nối nhau đọc 3 lượt.
 Kết hợp đọc từ khó phát âm , câu : Ông ./ và ./ phục ..
 HS giải nghĩa từ khó 
- Luyện đọc theo cặp. đại diện HS đọc 
- 1 HS đọc cả bài
+ HS đọc thành tiếng, đọc thầm đoạn 1, nói lại tiểu sử của Trần Đại Nghĩa trước khi theo Bác Hồ về nước.
+ HS đọc thầm đoạn 2, 3 trả lời câu hỏi.
Đất nước đang bị giặc xâm lăng
- Trên cương vị Cục trưởng Cục Quân giới, ông đã cùng anh em nghiên cứu...
- Ông có công lớn trong việc xây dựng nền khoa học nước nhà. Nhiều năm liền, giữ cương vị Chủ nhiệm ..
+ HS đọc thầm đoạn còn lại.
- Năm 1948, ông được phong thiếu
 Tướng, 
Nhờ lòng yêu nước, tận tụy hết lòng vì nước,
 * HS đọc thầm toàn bài nêu nộ dung chính của bài 
- 4 HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn.
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn
 HS đọc nhóm đôi đoạn văn 
 Đại diện HS đọc 
HS bình bầu nhận xét 
- Về nhà đọc kĩ bài và chuẩn bị bài sau.
.
Toán
Tiết 101: Rút gọn phân số.
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Bước đầu nhận biết về rút gọn phân số và phân số tối giản.
- Biết cách rút gọn phân số (trong một số trường hợp đơn giản).
 Rèn kĩ năng rút gọn phân số 
II- Đồ dùng bảng con 
III - Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
1-Kiểm tra 
2Bài mới 
 Tổ chức cho HS hoạt động để nhận biết thế nào là rút gọn phân số.
GV nêu vấn đề
Cho Phân số tìm phân số bằng phân số bằng phân ssó này theo cách 2 
Cho HS rút gọn phân số 
Phân số có thể rút gọn được 
nữa không? GV giới thiệu là phân số tối giản.
2- Thực hành:
Bài 1 a:
 Cho hS làm bảng con 
 Gọi HS chữa bài
Bài 2:
 Cho Hs làm vở thu chấm 
Bài 3
 Gv gọi hS điền giải thích lí do điền 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
HS tự tìm cách giải quyết vấn đề và giải thích căn cứ vào tính chất cơ bản của phân số đã chuyển phân số đó thành phân số có tử số và mẫu số bé hơn.
HS so sánh hai phân số 
HS nêu Có thể rút gọn phân số để được một phân số có tử số và mẫu số bé đi mà phân số mới vẫn bằng phân số đã cho”
- HS nhắc lại
 HS làm nháp 
- Không thể rút gọn được nữa.
- HS nêu cách rút gọn phân số.
 Bài 1 
- HS làm vào bảng con 
- 3 HS lên bảng làm – HS nhận xét.
 Bài 2 
- HS làm vào vở.
1 HS lên bảng chữa – HS nhận xét.
 Bài3
- HS lên bảng điền tiếp sức vào ô trống.
- HS nhận xét.
- HS về nhà làm bài tập 1b vào vở.
..
 Kể chuyện 
 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia 
I Mục tiêu:
Rèn kĩ năng nói : 
HS chọn được một câu chuyện về một người có khả năng , có sức khoẻ đặc biệt . biết kể chuyện theo cách sắp xếp các sự viêc thành một câu chuỵen có đầu có cuối hoặc chỉ về sự việc chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật (không cần kể thành câu chuyện )
 Biết trao đổi với bạn về ý nghĩa câu chuyện .
Lời kể trự nhiên chân thực cs kết hợp với lời nói cử chỉ điệu bộ một cách tự nhiên 
Rèn kĩ năng nghe : lắng nghe bạn kể nhận xét đúng lời kể của bạn 
II đồ dùng 
III Các hoạt động 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
 1/ Kiểm Tra 
 Kể một câu chuyện đã nghe đã đọc về một người có tài 
 2/Bài mới 
a/ giới thiệu 
 b/ Hướng dẫn HS kể chuyện 
 Gọi 1 HS đọc đề bài 
 GV gạch dưới chữ quan trọng trong đề bài
GV nêu 2 phương án 
+ Kể 1 câu chuyện có đầu có cuối 
+ Chứng minh khả năng đặc biệt của nhân vật 
Gv nhắc ( Chứng kiến hoặc tham gia ) 
c/ Thực hành Cho HS kể theo cặp 
 Thi kể trước lớp 
 GV dán tiêu chí đánh giá 
 3 Củn cố dặn dò 
GV nhận xét tiết học 
Yêu cầu hSvề nhà kể lại câu chuyện 
 2 Hs kể chuyện 
 HS nhận xét 
 HS đọc bài , xác định nội dung bài học 
 Hs chọn phương án rồi lập dàn ý 
 HS kể theo cặp 
 HS đọc lại tiêu chí dánh giá 
 Đại diện HS kể trước lớp 
HS kể xong có thể trả lời 1 câu hỏi của bạn 
 Lớp bình chọn HS có câu chuyện hay nhất , kể hy nhất 
	 Chiều :
Đạo đức:
 Tiết 21: lịch sự với mọi người.
I- Mục tiêu: Học song bài học này
1. Hiểu:
- Thế nào là lịch sự với mọi người.
- Vì sao cần phải lịch sự với mọi người.
2. Biết cư xử, lịch sự với mọi người xung quanh.
3. Có thái độ:
- Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
- Đồng tình với những người biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người cư xử bất lịch sự.
II- Tài liệu và phương tiện.
- Mỗi HS 3 tấm bìa màu: xanh, đỏ, trằng và một số đồ dùng phục vụ cho trò chơi đóng vai.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
1Kiểm tra 
2 bài mới 
a- Hoạt động 1: Thảo luận lớp Chuyện ở tiệm may.
- GV nêu yêu cầáưH đọc thầm câu chuyện thảo luận nội dung câu chuyện theo các câu hỏi có trong SGK 
- GV kết luận
+Biết cư xử lịch sự sẽ được mọi người tôn trọng quý mến 
Hoạt động 2: Bài tập 1 
GV giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm.
- GV kết luận.
Hoạt động 3: GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm. Bài tập 3 
- GV kết luận.
Nói năng nhẹ nhàng 
Biết lắng nghe
Chào hỏi càm\s ơn xin lỗi đúng lúc 
Biết dùng lời yêu cầu ..
ăn uống từ tốn 
Biết gõ cửa bấm chuông 
Hoạt động tiếp nối. - Mời 2 HS đọc lại phần Ghi nhớ trong SGK
- Các nhóm HS làm việc
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp.
+ Trang là người lịc sự biêt chào hỏi , ăn nói nhẹ nhàng , biết thông cảm cho người thợ may 
Hà nên biết tôn trọng người khác và biết các cư xử cho lịch sự 
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung.
HS thảo luận nhóm đôi bài tập 1
Đại diện nhóm trình bày; các nhóm khác nhận xét, bổ sung
B,d là hành v đúng 
A,c,đ là hành vi sai 
Thảo luận nhóm đôi bài tập 3.
- Các nhóm thảo luận
- Đại diện từng nhóm trình bày kết quả
- Các nhóm khác nhận xét bổ sung.
HS sưu tầm ca dao, tục ngữ, truyện, tấm gương về cư xử lịch sự với bạn bè và mọi người.
Toán
Ôn rút gọn phân số ( 2t) 
I Mục tiêu 
 Củng cố cách rút gọn phân số 
 Rèn kĩ năng rút gọn phân số 
II đồ dùng : Bảng co n
III các hoat đông 
Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1/ kiểm tra 
 2/ bài mới : 
 Bài 1 : cho HS làm bảng con 
 Bài 2 Cho HS làm nháp 
 Gv chữa bài 
 Bài 3 cho HS làm vào vở 
 Gv thu bài chấm 
 Chữa bài , nhận xét 
 Bài 4: tìm x 
GV hứng dẫn phẫn a 
 Cho HS làm phần còn lại 
3/ củng cố : Nhắc lại nội dung 
 Bài 1 : rút gọn phân số 
 Bài 2 Rút gọn dể được phân số tối giản 
 ; .
 Bài 3 : cho các phân số 
a/ phân số nào tối giản 
b/ phân số nào rút gọn được ? hãy rts gọn phân số đó 
 Bài 4: tìm x 
..
Thứ ba ngày 3 tháng 2 năm 2009
Tập đọc:
Tiết 42: Bè xuôi sông la.
I- Mục đích , yêu cầu:
1- Đọc trôi chảy lưu lóat toàn bài thơ. Biết đọc diễn cảm toàn bài thơ với giọng nhẹ nhàng, trìu mến phù hợp vơí nội dung miêu tả cảnh đẹp thanh bình, êm ả của dòng sông La, với tâm trạng của người đi bè say mê ngắm cảnh và mơ ước về tương lai.
2- Hiểu nội dung ý nghĩa của bài thơ: Ca ngợi vẻ đẹp của dòng sông La; nói lên tài năng, sức mạnh của con người Việt Nam trong công cuộc xây dựng quê hương đất nước, bất chấp bom đạn của kẻ thù.
3- Học thuộc lòng bài thơ.
II- Đồ dùng dạy – học : 
III- các hoạt động dạy – học.
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Dạy bài mới
+ Giới thiệu bài.
+ Luyện đọc và tìm hiểu bài
+ Luyện đọc:
 Gọi HS đọc bài 
 Cho HS đọc nối tiếp khổ thơ 
Cho HS đọc cặp , đại diện HS đọc 
- GV đọc diễn cảm cả bài.
+ Tìm hiểu bài
HS đọc còn lại - Sông La đẹp như thế nào?
- Chiếc bè gỗ được ví với cái gì? Cách nói ấy có gì hay?
- Vì sao đi trên chiếc bè tác giả lại nghĩ đến mùi vôi xây, mùi lán ca và những mái ngói hồng?
- Hình ảnh “Trong đạn bomnụ ngói hồng” nói lên điều gì?
- Bài thơ nói lên điều gì?
+ Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
 Gọi HS đọc nêu cách đọc diễn cảm bài thơ 
 Gọi HS đọc 
 Cho HS dọc khổ 2 
 Cho HS đọc nhẩm bài thơ 
 Gọi HS đọc thuộc lóng từng khổ thơ , cả bài thơ 
 3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS đọc bài Anh hùng lao động Trần Đại Nghĩa, trả lời các câu hỏi trong SGK
- 1 HS đọc cả bài 
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 khổ thơ 3 lượt kết hợp đọc từ dễ sai lỗi phát âm , hiểu từ khó trong bài , bài đọc nhịp 2/3 hoặc 3/2
Gỗ / lượn dàn thong thả .
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài
+ HS đọc khổ thơ 1, 2
Nước trong veo như ánh mắt.
Hàng tre xanh mướt như đôi hàng mi, long lanh như vảy cá, chim hót trên bờ đê.
- Ví đàn trâu đằm mình trong thong thả.cách so sánh như thế làm cho cảnh bè gỗ trôi trên sông hiện lên rất cụ thể, sống động.
+ HS đọc đoạn còn lại.
- Vì tác giả mơ tưởng đến ngaỳ mai: Những chiếc bè gỗ được chở về xuôi sẽ góp phần vào công cuộc xây dựng lại  ... ất khẩu ở đồng bằng Nam Bộ?
- Em hãy kể tên các trái cây ở dồng băng Nam Bộ.
2- Nơi nuôi và đánh bắt nhiều thuỷ sản nhất cả nước.
- Điều kiện nào làm cho đồng Nam Bộ đánh bắt được nhiều thuỷ sản?
- Kể tên một số loại thuỷ sản được nuôi nhiều ở đây?
 - Thuỷ sản của đồng bằng được tiêu thụ ở những đâu?
3- Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học.
- HS kể tên các cây trồng ở đồng bằng Nam Bộ 
- HS nêu
+ HS làm việc cá nhân.
- HS dựa vào kênh chữ SGK và vốn hiểu biết của bản thân, trả lời các câu hỏi.
+ HS làm việc theo nhóm.
- Gặt lúa -> tuốt lúa -> phơi thóc -> xay sát gạo và đóng bao -> xếp gạo lên tàu để xuất khẩu.
- Xoài, thanh long, chôm chôm, măng cụt, nhãn,
- HS giải nghĩa từ “hải sản”, “thuỷ sản”
- Vùng biển có nhiều cá tôm và các hải sản khác, mạng lới sông ngòi dày đặc.
- cá tra, cá ba sa, tôm,
- Được tiêu thụ ở nhiều nơi trong nước và trên thế giới
- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán * 2t
ÔnRút gọn , quyđồng phân số 
I Mục tiêu 
 Củng cố cách rút gọn , quy đồng mẫu só của các phân số biết chọn mẫu số chung 
 Rèn kĩ năng rút gọn , quy đồng các phân số 
II Đồ dùng : bảng con 
III Các hoạt động 
 Hoạt động của thày 
 Hoạt động của trò 
1 Kiểm tra 
2 Bài mới 
 Cho HS làm các bài tập 
 Bài 1 Hs làm nháp 
 Gọi HS chữa bài 
 Bài 2 Gọi HS đọc 
 Cho HS tự làm phần đầu 
 GV rút và chốt cách làm 
 Cho HS giảI phần còn lại 
 Chấm chữa 
 Bài 3 tinh nhanh 
 Cho HS làm nháp 
 3/ củng có dặn dò 
 HS nêu 2 quy tắc quy đồng , rút gọn 
 Bài 1 Quy động mẫu số hai phân số ( chọn mẫu số chung đẻ quy đồng mẫu số 2 phân số 
 , 
 HS làm bài vào nháp 
 Bài 2 rút qọn phân số 
 Bài 3
 Hs ttrao đổi nhóm đôI 
 Hs chữa bài 
HS nhắc lại nội dung bài 
Tuần 21
Toán (ôn)
Tiết 41: Ôn về phân số.
I- Mục tiêu:
- HS nắm được phân số bằng nhau, viết được các phân số bằng nhau.
- HS tự giác học tập
II- Đồ dùng: Phấn màu.
III- các hoạt động dạy học chủ yếu.
1- GV giao bài tập cho HS làm vào vở.
2- HS lên bảng chữa.
Bài 1: Viết thương của các phép chia saud dây dưới dạng phân số:
3 : 2; 10 : 7; 6 : 11; 5 : 12.
Bài 2: Viết mỗi số tự nhiên sau đây dưới dạng phân số có mẫu số bằng 3:
5, 8, 10, 12
Bài 3: Trong các phân số dưới đây phân số nào bằng 3
 4
4 ; 6 ; 9; 12
 3 4 12 14
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Về nhà các em ôn tập.
Kĩ thuật:
Tiết 41 + 42: Trồng rau, hoa trong chậu (2 tiết)
I- Mục tiêu: 
- HS biết cách chuẩn bị chậu và đất để trồng cây trong chậu
- Làm được công việc chuẩn bị chậu và trồng cây trong chậu.
- Ham thích trồng cây.
II- Đồ dùng dạy học:
- Mẫu một chậu trồng cây hoa hoặc cây rau.
- Dầm xới và dụng cụ tưới cây.
III- các hoạt động dạy – học chủ yếu
Tiết 1
1- Giới thiệu bài
2- Hoạt động1. GV hướng dẫn HS tìm hiểu
quy trình kĩ thuật trồng cây trong chậu
- GV đặt câu hỏi.
- GV đặt câu hỏi yêu cầu HS nêu các công việc chuẩn bị để trồng cây trong chậu và cách thực hiện từng công việc.
2- Hoạt động 2. GV hướng dẫn thao tác kĩ thuật.
- GV hướng dẫn chậm từng thao tác trồng cây trong chậu.
- Kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của HS.
- HS dựa vào nội dung SGK để nêu quy trình trồng cây trong chậu.
- HS so sánh các bước trong quy trình trồng cây trong chậu với quy trình trồng cây rau, hoa đã học.
- Chuẩn bị cây để trồng trong chậu.
- Chậu trồng cây.
- Đất trồng cây.
- HS đọc nội dung mục 2 kết hợp với quan sát tranh hình 2 SGK, nêu cách trồng cây trong chậu.
- HS nhắc lại và thực hiện các thao tác kĩ thuật trồng cây.
- Cho HS tiến hành trồng cây trong chậu, mỗi nhóm trồng 1 chậu.
- Nhận xét kết quả trôngnf cây trong chậu của từng nhóm.
Tiết 2
3- Hoạt động 3. HS thực hành trồng rau, hoa trong chậu. 
- GV kiểm tra sự chuẩn bị vật liệu, dụng cụ thực hành của HS.
- GV nêu yêu cầu thực hành. 
4- Hoạt động 4. Đánh giá kết quả học tập.
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành theo tổ, nhóm.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
5- Nhận xét – dặn dò
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả thực hành.
- HS nhắc lại nội dung đã học ở tiết 1.
HS thực hành
- HS tự đánh giá kết quả thực hành.
- HS tưới cây thường xuyên trong chậu.
Thứ tư ngày 8 tháng 1 năm 2006.
Tiếng việt (ôn)
Ôn mở rộng vốn từ “Sức khỏe”
I- Mục tiêu:
- Hệ thống hóa, kết hợp mở rộng vốn từ các từ ngữ về chủ đề sức khỏe.
- HS tự giác học tập.
II- Đồ dùng: Phấn màu
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1 - GV giao bài tập cho HS làm vào vở
2- HS lên bảng chữa – HS nhận xét.
Bài 1: 
Tìm các từ ngữ chỉ hoạt động có lợi cho sức khỏe
Tìm những từ ngữ chỉ đặc điểm của một cơ thể khỏe mạnh.
Bài 2: Tìm những từ ngữ chỉ tên những môn thể thao mà em biết.
Bài 3: Tìm và đọc lên những câu tục ngữ, thành ngữ có liên quan đến chủ đề sức khỏe.
Khỏe như voi
Khỏe như trâu
Ăn được ngủ được là tiên
Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo.
Khỏe như hùm
Nhanh như cắt
Nhanh như gió
Nhanh như sóc
Nhanh như điện
Bài 4: Em hãy giải thích câu tục ngữ
Ăn được ngủ được là tiên
Không ăn không ngủ mất tiền thêm lo.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
Dặn dò: Về nhà các em ôn tập.
Khoa học:
Tiết 42: Sự lan truyền âm thanh.
I- Mục tiêu: Sau bài học, HS có thể:
- Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền trong môi trường (khí, lỏng hoặc rắn) tới tai.
- Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền xa nguồn.
- Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
II- Đồ dùng dạy – học: 2 ống bơ (lon), vài vụn giấy, 2 miếng ni lông; dâyc hun; một sợi dây mềm , trống, đồng hồ, túi ni lông, chậu nước.
III- các hoạt động dạy - học 
Hoạt động 1. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh.
* Mục tiêu: - Nhận biết được tai ta nghe được âm thanh khi rung động từ vật phát ra âm thanh được lan truyền tới tai.
Cách tiến hành
Tại sao khi gõ trống tai ta nghe được tiếng trống?
- HS dự đoán hiệng tượng sau đó làm thí nghiệm, gõ trống và quan sát các vụn giấy nảy.
- HS thảo luận về nguyên nhân và cho 
Tấm ni lông rung và giải thích âm thanh truyền từ trống đến tai ta như thế nào?
Hoạt động 2. Tìm hiểu về sự lan truyền âm thanh qua chất lỏng, chất rắn.
* Mục tiêu: - Nêu ví dụ về âm thanh có thể lan truyền qua chất rắn, chất lỏng.
* Các tiến hành:
- GV hướng dẫn HS tiến hành làm thí nghiệm như hình 2SGK
- HS tiến hành thí nghiệm
- HS liên hệ với kinh nghiệm, hiểu biết đã có để tìm thêm các dẫn chứng chó sự truyền của âm thanh qua chất rắn và lỏng.
 Hoạt động 3. Tìm hiểu âm thanh yếu đi hay mạnh lên khi khoảng cách đến nguồn âm xa hơn.
* Mục tiêu: - Nêu ví dụ hoặc làm thí nghiệm chứng tỏ âm thanh yếu đi khi lan truyền xa nguồn.
* Cách tiến hành:
- GV nêu câu hỏi cho HS trình bày.
Hoạt động 4. Trò chơi nói chuyện qua điện thoại.
* Mục tiêu: Củng cố, vận dụng tính chất âm thanh có thể truyền qua vật rắn
* Cách tiến hành:
- Từng nhóm HS thực hành làm điện thoại ống nối dây.
- GV phát cho mỗi nhóm từng mẩu tin ngắn ghi trên tờ giấy.
- 1 em phải truyền tin này cho 1 bạn cùng nhóm ở đầu dây bên kia
Hoạt động 5. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà các em thực hành làm thí nghiệm.
- Dặn HS về nhà hoàn chỉnh sản phẩm của mình.
Thứ năm ngày 9 tháng 1 năm 2006.
Toán (ôn):
Ôn dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9
I- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS về dấu hiệu chia hết đã học .
- HS tự giác học tập
II- Đồ dùng: Phấn màu.
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu.
1- GV giao bài tập cho HS làm vào vở
2- HS lên bảng chữa.
3- HS nhận xét.
Bài 1: Không làm phép chia, tìm số dư của phép chia các số sau: 2004, 2005, 2006, 2007 chia cho 2.
Bài 270 (500 bài toán chọn lọc): Cho số có 4 chữ số a52b. Tìm a và b biết rằng số đó vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 và có tổng các chữ số là 9.
Bài 281 (500 bài toán chọn lọc) Viết 4 số có 5 chữ số chia hết cho 5 và chia hết cho 3.
Giải
13005, 20100, 37200, 82005.
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Về nhà làm bài tập 277, 282, 284 (500 bài toán chọn lọc).
Sinh hoạt lớp:
Kiểm điểm tuần 21
I- Mục đích, yêu cầu:
- HS tự nhận thấy ưu nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Tự đề ra phương hướng tuần sau.
II- Chuẩn bị: Sổ theo dõi có ghi nội dung các mặt trong tuần.
III- Lên lớp:
- Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp.
- Từng tổ trưởng nhận xét tình hình tổ.
- GV nhận xét:
	+ Ưu điểm:
	- Các em đi học đúng giờ.
	- Vệ sinh sạch sẽ.
	- Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài (Lan, Mi, Tú,..)
	- Thi kiểm tra định kì nghiêm túc.
	+ Nhược điểm:
	- Bài làm kiểm tra định kì một số em viết còn xấu trình bày bẩn.
- HS đóng góp ý kiến.
- Đề ra phương hướng tuần sau: Phát huy những ưu điểm, khắc phục nhược điểm.
Kĩ thuật:
Tiết 21: Chăm sóc rau, hoa ( tiết 1).
I- Mục tiêu:
- HS biết đợc mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
- Làm đợc một số công việc chăm sóc rau, hoa: Tới nớc, làm cỏ, vun xới đất.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II - Đồ dùng: Dầm xới hoặc cuốc, Bình tới nớc, rổ đựng cỏ.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
* Giới thiệu bài
- Hoạt động 1. Hớng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây.
1- Tới nớc cho cây.
a- Mục đích: 
b- Cách tiến hành:
- ở gia đình em thờng tới nớc cho rau, hoa vào lúc nào?
- GV làm mẫu cách tới.
2- Tỉa cây:
a- Mục đích:
Thế nào là tỉa cây?
- Tỉa cây nhằm mục đích gì?
b- Cách tiến hành
- Hớng dẫn HS cách tỉa
3- Làm cỏ
a- Mục đích:
- Tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?
b- Cách tiến hành:
- ở gia đình em thờng làm cỏ cho rau, hoa bằng cách nào?
4- Vun xới đất cho rau, hoa.
a- Mục đích:
Tại sao phải xới đất?
b- Cách tiến hành
- Nêu dụng cụ vun xới đất và cách xới đất?
- GV làm mẫu
- GV quan sát, nhắc nhở HS
Củng cố, dặn dò:
- Cung cấp nớc giúp cho hạt nảy mầm, hòa tân các chất dinh dỡng trong đất cho cây hút và giúp cây phát triển thuận lợi.
- Tới vào lúc trời râm mát.
- 2 HS làm lại thao tác tới nớc.
- Là nhổ loại bỏ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trởng và phát triển.
Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dỡng. 
HS tiến hành tỉa.
Hút tranh nớc, chất dinh dỡng trong đất.
Nhổ cỏ.
- Làm cho đất tơi xốp có nhiều không khí.
- Cho HS tiến hành làm.
- Giờ sau HS làm tiếp.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 21.doc