Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 22

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 22

TẬP ĐỌC:

Tiết 43: SẦU RIÊNG.

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

1- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.

2- Hiểu các từ ngữ trong bài.

Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.

II- ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC: Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC

 

doc 29 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 648Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 22", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 22
Thứ hai ngày 9 tháng 2 năm 2009
Chào cờ:
HS tập trung trớc cờ
Tập đọc:
Tiết 43: Sầu riêng.
I- Mục đích, yêu cầu:
1- Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, chậm rãi.
2- Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu giá trị và vẻ đặc sắc của cây sầu riêng.
II- Đồ dùng dạy - học: Tranh, ảnh về cây, trái sầu riêng.
III- Các hoạt động dạy - học
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
1- Kiểm tra bài cũ:
2- Bài mới:
a- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc
b- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
* Luyện đọc
Gọi đọc chia đoạn 
 Gọi đọc nối tiếp 
GV hướng dẫn HS quan sát tranh minh họa giúp các em hiểu được các từ ngữ ở cuối bài, sửa lỗi về cách đọc cho HS 
 Cho HS đọc nhóm đôi , đại diện HS đọc 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
* Tìm hiểu bài.
Cho HS đọc thầm đoạn 1 trả lời câu hỏi 
- Sầu riêng là đặc sản của vùng nào ?
 Cho HS đọc thầm toàn bài thảo luận câu hỏi 
- Dựa vào bài văn miêu tả những nét đặc sắc của hoa sầu riêng, quả sầu riêng, dáng cây sầu riêng?
- Tìm những câu văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cây sầu riêng? 
* Hướng dẫn đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS tìm đúng giọng đọc của bài văn và đọc diễn cảm.
- GV hướng dẫn HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn.
 Cho HS đọc nhóm đôI 
 Gọi HS đọc 
 Thi đọc diễn cảm 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- 2 HS đọc thuộc lòng bài thơBè xuôi sông La, trả lời câu hỏi 3, 4 SGK.
- HS nhận xét.
HS quan sát tranh minh họa chủ điểm nghe GV giới thiệu.
- 1 HS đọc cả bài và chia đoạn.
- HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn của bài (3 lượt)
HS luyện đọc theo cặp.
1 HS đọc cả bài.
+ 1 HS đọc đoạn 1
- Sầu riêng là đặc sản của miền Nam.
+ HS đọc thầm toàn bài.
- Hoa: trổ vào cuối năm; thơn ngát 
Như hương cau,
- Quả: Lủng lẳng trên cành, trông giống như những tổ kiến,
- Dáng cây: Thân khẳng khiu, cao vút,
+ HS đọc thầm toàn bài.
- Sầu riêng là loại trái quý, trái hiếm của miền Nam,.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạnnêu cách đọc diễn cảm 
“ Sầu riêng là loại trái quý của miền Nam. Hương vị nóquyễn rũ đến kì lạ.”
- HS về luyện đọc bài, học nghệ thuật miêu tả của tác giả, tìm các câu thơ, truyện cổ nói về sầu riêng.
Toán:
Tiết 106: Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố khái niệm ban đầu về phân số, rút gọn phân số và quy đồng mẫu số các phân số (chủ yếu hai là phân số)
 Rèn kĩ năng rút gọn , quy đồng các phân số 
II Đồ dùng : Bảng con 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
1Kiểm tra : nêu 2 quy tắc quy đồng , rút qọn 
2- Bài mới.
Bài 1: Cho HS làm vào bảng con 
Bài 2: 
Bài 3: Cho HS tự làm bài vào vở rồi chữa bài.
Bài 4: HS làm vào vở BT
 Gọi HS trả lời miệng .
2- Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
2 HS trả lời 
 Bài 1 : HS làm bảng con 
 , HS lên bảng chữa. 
- HS nhận xét.
 Bài 2 
- HS làm vào nháp , bảng nhóm 
- 2 HS lên bảng chữa.
- HS nhận xét.
 5 không rút gọn được ; 
 18 
; 
Các phân số 6 và 14 Bằng 2
 27 63 9
 Bài 3 HS làm vào vở 
- HS chọn MSC bé nhất. Phần c nên chọn MSC là 36; Phần d nên chon MSC là 12.
Bài 4 
- HS chữa miệng – HS nhận xét .
- Về nhà làm bài tập vào vở Bài tập .
Tiết 22: Kể chuyện:
 Con vịt xấu xí.
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Nghe thầy cô kể chuyện, nhớ chuyện, sắp xếp đúng thứ tự các tranh minh họa trong SGK, kể lại được từng đoạn và toàn bộ câuc huyện, có thể phối hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Phải nhận ra cái đẹp của người khác, biết yêu thương người khác. Không lấy mình làm mẫu khi đánh giá người khác.
2- Rèn kĩ năng nghe:
- Chăm chú nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện.
- Lắng nghe bạn KC. Nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II- Đồ dùng dạy – học: tranh minh họa trong SGK
III- các hoạt động dạy – học
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
1- Kiểm tra bài cũ
2 Bài mới
 a - Giới thiệu bài 
- GV kể chuyện
- GV kể lần 1, kết hợp giải nghĩa từ khó.
- GV kể lần 2, vừa kể vừa chỉ vào từng tranh minh họa SGK
3- Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu của bài tập.
a- Sắp xếp lại thứ tự các tranh minh họa câu chuyện theo trình tự đúng
- GV dán lên bảng lớp 4 tranh minh họa theo thứ tự sai
- GV nhận xét
b) Kể từng đoạn và toàn bộ câu chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
 Cho HS kế theo nhóm 
 Thi kể trước lớp 
 GV đưa tiêu chí đánh giá 
Qua câu chuyện Con vịt xấu xí, An- đéc – xen muốn khuyên các em điều gì?
4- Củng cố, dặn dò: 
- GV nhận xét giờ học
2 HS kể câu chuyện về 1 người có khả năng hoặc có sức khỏe đặc biệt mà em biết.
- HS nghe.
- HS nghe kết hợp nhìn tranh minh họa
-1 HS đọc yêu cầu của bài tập 1.
- HS lên bảng sắp xếp lại các tranh theo đúng thứ tự của câu chuyện.
- HS nhận xét.
- 1 HS đọc yêu cầu bài tập 2, 3
- KC trong nhóm: HS kể theo nhóm 2 thi kể từng đoạn câu chuyện, trả lời câu hỏi về lời khuyên của câu chuyện .
- Thi kể trước lớp: 
- Một vài tốp HS (mỗi tốp 2-4 em thi kể từng đoạn câu chuyện 
- Một vài HS thi kể toàn bộ câu chuyện.
- Mỗi HS kể xong đều trả lời câu hỏi do các bạn ở dưới hỏi.
- Cả lớp bình chọn nhóm, cá nhân KC hay nhất.
- HS về tập kể câu chuyện cho 
người thân nghe
- Đọc trước yêu cầu và gợi ý của bài tập KC trong SGK tuần 23
Đạo đức:
 Tiết 22: lịch sự với mọi ngời (Tiếp theo).
I- Mục tiêu: (Học song bài học này
1. Hiểu:
- Thế nào là lịch sự với mọi ngời.
- Vì sao cần phải lịch sự với mọi ngời.
2. Biết c xử, lịch sự với mọi người xung quanh.
3. Có thái độ:
- Tự trọng, tôn trọng người khác, tôn trọng nếp sống văn minh.
- Đồng tình với những ngời biết cư xử lịch sự và không đồng tình với những người 
 cư  xử bất lịch sự.
II- Tài liệu và phơng tiện: Tấm thẻ 
III- Các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
1Kiểm tra : Vì sao cần lịch sự với mọi người 
2 Bài mới 
- Hoạt động 1: Bày tỏ ý kiến (bài tập 2, SGK)
Cho HS thảo luận 
- GV kết luận : các ý kiến c,d là đúng.
2- Hoạt động 3. Đóng vai (bài tập 4, SGK)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ các nhóm thảo luận chuẩn bị đóng vai tình huống (a), 
- GV nhận xét chung.
3- Kết luận chung:
 GV đọc câu ca dao sau và giải thích ý nghĩa: 
4- Hoạt động tiếp nối: 
-2 hs trả lời 
Bài 2 
 Thảo luận theo nhóm đôi
- Đại diện nhóm trình bày cách giải quyết. GV ghi tóm tắt lên bảng.
- HS cả lớp trao đổi, đánh giá các cách giải quyết.
- Các nhóm HS chuẩn bị cho đóng vai.
- Một nhóm HS lên đóng vai; các nhóm khác có thể lên đóng vai nếu có cách giải quyết khác.
- Lớp nhận xét, đánh giá các cách giải quyết.
- HS nghe: Lời nói chẳng mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
- HS thực hiện cư xử lịch sự với mọi người xung quanh trong cuộc sống hàng ngày. )
.
 Mĩ thuật 
 Gv chuyên dạy 
Toán*
Luyện tập quy đồng mẫu số các phân số
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
 -Nắm được cách quy đồng mẫu số các phân số.
 - Biết cách thực hiện quy đồng mẫu số các phân số một cách thành thạo
 - Tính chính xác và yêu thích môn học .
II. Đồ dùng 
iii. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài
 2. Hướng dẫn luyện tập 
- Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau:
Bài 1: Quy đồng mẫu số các phân số:
và 
;và 
và 
;và 
và 
; và 
- Củng cố cho HS cách quy đồng mẫu số các phân số.
Bài 2: 
a. Quy đồng mẫu số các phân số:
,và ;và 
b. Viết các phân số: ;;thành các phân số có mẫu số chung là 12.
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài	
3. Củng cố - dặn dò. 
- Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà ôn lại bài.
-HS làm vở lần lượt tất cả các bài tập vào vở.
- HS chữa bài, nhận xét.
.
Thứ ba ngày 10 tháng 2 năm 2009
Tập đọc:
Tiết 44: Chợ Tết
I- Mục đích, yêu cầu:
- Đọc lưu loát toàn bài, biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng chậm rãi, nhẹ nhàng, phù hợp với việc diễn tả bức tranh giàu màu sắc, vui vẻ, hạnh phúc của một phiên chợ Tết miền trung du.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
Cảm và hiểu đợc vẻ đẹp bài thơ: Bức tranh chợ Tết miền trung du giàu màu sắc và vô cùng sinh động đã nói về cuộc sống vui vẻ, hạnh phúc của những người dân quê.
- Học thuộc lòng bài thơ.
II- Đồ dùng dạy – học: tranh, ảnh về chợ Tết.
III- các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
1- Kiểm tra bài cũ:
 Gọi HS đọc bài Sầu riêng 
2- Bài mới:
a- Giới thiệu bài.
b- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài.
+ Luyện đọc:
Gọi HS đọc chia đoạn 
 Cho HS đọc nối tiếp đọankết hợp sửa lỗi phát âm , giảI nghĩa từ khó trong bài 
 Cho HS đọc theocặp đôi 
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
b- Tìm hiểu nội dung.
Cho HS đọc thầm 
Người các ấp đi chợ Tết trong khung cảnh như thế nào?
- Mỗi người đến chợ Tết với những dáng vẻ riêng ra sao?
- Bên cạnh dáng vẻ riêng, những người đi chợ Tết có điểm gì chung?
- Bài thơ là một bức tranh giàu màu sắc về chợ Tết em hãy tìm những từ ngữ tạo nên bức tranh già màu sắc ấy.
- Nội dung bài thơ nói lên điều gì?
C Hướng dẫn đọc diễn cảm.
 Gọi HS đọc tìm cách đọc diễn cảm 
 Gọi HS đọc nối tiếp 
 Cho HS đọc nhóm 
 Gọi đại diện Hs đọc 
 Cho HS đọc nhẩm , thi đọc thuộc lòng bài thơ 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
2 HS đọc bài Sầu riêng và trả lời câu hỏi SGK.
- 1 HS đọc bài và chia đoạn.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài thơ ( 4 dòng thơ là 1 đoạn)
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1 HS đọc cả bài.
- HS thảo luận nhóm các câu hỏi trong SGK.
- Đại diện nhóm đặt câu hỏi cho các bạn nhóm khác trả lời.
- Mặt trời lên làm đỏ dẫnn rải mây trắng và những làn sương sớm. Búi đồi cũng như làm duyên 
- Những thằng cu mặc áo đỏ chạy lon xon, các cụ già chống gậy ,lom khom,
- Ai ai cũng vui vẻ tưng bừng ra chợ Tết, vui vẻ kéo hàng trên cỏ biếc.
- Trắng, đỏ, hồng, lam, biếc, thắm vàng, tía, son.
HS nêu nội dung chính 
 HS đọc nêu cách đọc diễn cảm 
- 2 HS tiếp nối nhau đọc bài thơ.
- Cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm đoạn thơ.
- HS nhẩm HTL bài thơ.
- HS thi đọc thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ.
- HS về nhà học thuộc lòng bài thơ.
Toán:
Tiết 107: So sánh hai phân số cùng mẫu số.
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Biết so sánh hai phân số có cùng mẫu số.
- Củng cố về nhận biết một phân số bé hơn hoặc lớn hơn 1.
II- Đồ dùng dạy học: 
Sử dụng hình vẽ trong SGK 
III- Các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1 Kiêmtra nêu cách rút gọn , quy đồng c ... ay 
(vì tử số bé hơn mẫu số) nên 
- HS làm vào vở. HS lên bảng chữa. HS nhận xét.
 Bài 3 so sánh 2phân só cùng tử 
 HS quy đồng 
Rủt quy tắc 
HS làm bảng con hần b 
Bài 4 viết thứ tự từ bé đến lớn 
a/ b/ 
 vì nên 
 Vậy 
- HS về nhà làm bài tập vào vở bài tập 
Chính tả:
Tiết 22: (nghe – viết ) Sầu riêng.
I- Mục đích, yêu cầu:
Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng 1 đoạn của bài Sầu riêng.
Làm đúng các bài tập chính tả phân biệt tiếng có âm đầu đầu và vần dễ lẫn l/n,
II- Đồ dùng dạy – học: Bảng lớp viết sẵn dòng thơ bài tập 2b.
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động dạy của thầy 
Hoạt động học của trò 
Kiểm tra bài cũ:
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài.
2- Hướng dẫn HS nghe - viết.
GV nhắc HS chú ý cách trình bày chính tả, những từ ngữ mình dễ viết sai.
 GV đọc từng câu ngắn cho HS viết.
- GV đọc cho HS soát bài.
- Chấm 10 bài.
GV nhận xét chung.
3- Hướng dẫn HS làm bài tập chính tả.
Bài tập 2b. 
Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu của bài.
- GV dán 3 –4 tờ phiếu đã viết nội dung bài; phát bút dạ mời 3 nhóm HS lên bảng thi tiếp sức.
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét giờ học.
3 HS lên bảng viết, cả lớp viết vào nháp 5 - 6 từ ngữ bắt đầu bằng r/d/gi đã luyện viết ở bài tập 3, tiết CT trớc.
- 1 HS đọc đoạn văn cần viết chính tả trong bài Sầu riêng. Cả lớp theo dõi trong SGK.
 Cho HS viết từ ngữ khó bảng con 
- Cả lớp đọc thầm lại đoạn văn cần viết.
- HS gấp SGK.
- HS viết bài.
- HS soát bài.
- HS đổi vở cho nhau soát bài.
- HS mở SGK tự chữa những lỗi viết sai sang bên lề trang vở
 Bàitap 2 b 
- HS làm vào vở bài tập.
- HS chữa miệng – HS nhận xét.
- HS nêu nội dung đoạn vừa điền.
 Bài 3 
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài.
- Cả lớp đọc thầm đoạn văn, làm bài.
- Về HS ghi nhớ những từ ngữ đã luyện viết chính tả. Học thuộc lòng khổ ở BT 2.
Sinh hoạt
Kiểm điểm tuần 22
I- Mục đích, yêu cầu:
- HS tự nhận thấy ưu nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Tự đề ra pương hướng tuần sau.
II- Chuẩn bị: Sổ theo dõi có ghi nội dung các mặt trong tuần.
III- Lên lớp:
- Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp.
- GV nhận xét:
	+ Ưu điểm:
	- Các em đi học đúng giờ.
	- Vệ sinh sạch sẽ.
	- Chuẩn bị bài tốt trớc khi đến lớp.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài 
	- Thể dục giữa giờ đều, đẹp
	+ Nhợc điểm:
	- Vẫn còn một số em chưa tự giác học tập 
- HS đóng góp ý kiến.
- Phương hướng : Khắc phục nhược điểm tiếp tục duy trì tôt nề nếp của lớp 
 ..
Địa lí
Hoạt động sản xuất của người dân ở đồng bằng nam bộ (Tiếp theo)
I- Mục tiêu: Học xong bài này, HS biết
- Đồng bằng Nam Bộ là nơi sản xuất công nghiệp phát triển mạnh nhất của cả 
 Nước 
- Nêu một số dẫn chứng cho đặc điểm trên và nguyên nhân của nó.
- Chợ nổi trên sông là một nét độc đáo của miền Tây Nam Bộ.
- Khai thác kiến thức từ tranh, ảnh, bảng thống kê, bản đồ.
II- Đồ dùng dạy học:
- Bản đồ công nghiệp Việt Nam 
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
 Kiểm tra : Tại sao nóiĐBNB là vựa lúa , tráI cây lớn nhất nước ta ?
 Bài mới 
3- Vùng công nghiệp phát triển mạnh nhất nớc ta
- Nguyên nhân nào làm cho đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh?
- Nêu dẫn chứng thể hiện đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển mạnh nhất nước ta.
- Kể tên các ngành công nghiệp nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ.
4- Chợ nổi trên sông
- Cho HS quan sát tranh 
 Mô tả về chợ nổi trên sông 
(Chợ họp ở đâu? Người dân đến chợ bằng phương tiện gì?Hàng hoá bán ở chợ gồm những gì? Loại hàng nào có nhiều hơn?)
- Kể tên các chợ nổi tiếng của đồng bằng Nam Bộ.
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
 2 HS trả lời 
- HS dựa vào SGK, bản đồ công nghiệp Việt Nam, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân. 
+ nhờ có nguồn nguyên liệu , lao động , được đầu tư ngièu nhà nháy 
+Hàng năm ..
+ khai thác dầu khí , điện , hoá chất  
 HS quan sát hình SGK kể tên sản phẩm cộng nghiệp 
- HS hoạt động nhóm.
- Các nhóm dựa vào SGK, tranh, ảnh và vốn hiểu biết của bản thân, chuẩn bị cho cuộc thi kể chuyện về chợ nổi trên sông ở đồng bằng Nam bộ.
- HS thi kể chuyện (mô tả) về chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ.
- HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau.
Toán*
Luyện tập so sánh hai phân số khác mẫu số
I. Mục tiêu: Củng cố cho HS:
 :- Nắm được cách so sánh hai phân số khác mẫu số.
 - Biết cách so sánh hai phân số khác mẫu số một cách thành thạo
 - Tính chính xác và yêu thích môn học .
II. Đò dùng 
iii. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài (1phút)
2. Hướng dẫn luyện tập (35 phút)
- Yêu cầu HS hoàn thành các bài tập sau:
Bài 1: So sánh các phân số sau:
và 
và 
và 
và 
và 
và 
- Củng cố cho HS cách so sánh các phân số khác mẫu số.
Bài 2: 
a. So sánh các phân số sau:
và , ,	;và 
Viết các phân số theo thứ tự từ bé đến lớn.
;;;; , .
- Gọi HS lên bảng chữa bài.
- GV chấm, chữa bài	
3. Củng cố - dặn dò. (3phút)
- Nhận xét tiết học.
- Về nhà ôn lại bài.
- Bài 1 HS làm nháp lần lượt 
- HS chữa bài, nhận xét.
 HS nhắc lại cách so sánh các phân số
 Bài 2 HS làm vở 
 HS chữa bài 
 HS nhận xét 
 Hs nhắc lại nội dung bài học 
Kĩ thuật:
 Chăm sóc rau, hoa ( tiết 2).
I- Mục tiêu:
- HS biết đợc mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
- Làm đợc một số công việc chăm sóc rau, hoa: Tới nớc, làm cỏ, vun xới đất.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II - Đồ dùng: Dầm xới hoặc cuốc, Bình tới nớc, rổ đựng cỏ.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Tiết 2
Hoạt động 2. HS thực hành chăm sóc rau, hoa
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ lao động của HS.
- GV phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành cho HS.
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS
- HS nhắc lại tên các công việc chăm sóc, mục đích và cách tiến hành các công việc chăm sóc cây rau, hoa.
- HS thực hành chăm sóc cây rau, hoa.
- HS thu dọn dụng cụ và vệ sinh dụng cụ lao động, chân tay sau khi hoàn thành công việc.
- HS tự đánh giá các công việc thực hành.
- HS về nhà đọc trớc bài “Bón phân cho rau, hoa”
Tuần 22
Kĩ thuật:
Tiết 43 + 44: Chăm sóc rau, hoa (2 tiết).
I- Mục tiêu:
- HS biết được mục đích, tác dụng, cách tiến hành một số công việc chăm sóc cây rau, hoa.
- Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa: Tưới nước, làm cỏ, vun xới đất.
- Có ý thức chăm sóc, bảo vệ cây rau, hoa.
II - Đồ dùng: Dầm xới hoặc cuốc, Bình tưới nước, rổ đựng cỏ.
III- Các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Tiết 1
* Giới thiệu bài
- Hoạt động 1. Hướng dẫn HS tìm hiểu mục đích, cách tiến hành và thao tác kĩ thuật chăm sóc cây.
1- Tưới nước cho cây.
a- Mục đích: 
b- Cách tiến hành:
- ở gia đình em thường tưới nước cho rau, hoa vào lúc nào?
- GV làm mẫu cách tưới.
2- Tỉa cây:
a- Mục đích:
Thế nào là tỉa cây?
- Tỉa cây nhằm mục đích gì?
b- Cách tiến hành
- Hướng dẫn HS cách tỉa
3- Làm cỏ
a- Mục đích:
- Tác hại của cỏ dại đối với cây rau, hoa?
b- Cách tiến hành:
- ở gia đình em thường làm cỏ cho rau, hoa bằng cách nào?
4- Vun xới đất cho rau, hoa.
a- Mục đích:
Tại sao phải xới đất?
b- Cách tiến hành
- Nêu dụng cụ vun xới đất và cách xới đất?
- GV làm mẫu
- Cung cấp nước giúp cho hạt nảy mầm, hòa tân các chất dinh dưỡng trong đất cho cây hút và giúp cây phát triển thuận lợi.
- Tưới vào lúc trời râm mát.
- 2 HS làm lại thao tác tưới nước.
- Là nhổ loại bỏ bớt một số cây trên luống để đảm bảo khoảng cách cho những cây còn lại sinh trưởng và phát triển.
Giúp cho cây đủ ánh sáng, chất dinh dưỡng. 
HS tiến hành tỉa.
Hút tranh nước, chất dinh dưỡng trong đất.
Nhổ cỏ.
- Làm cho đất tơi xốp có nhiều không khí.
- Cho HS tiến hành làm.
Tiết 2
Hoạt động 2. HS thực hành chăm sóc rau, hoa
- Kiểm tra sự chuẩn bị dụng cụ lao động của HS.
- GV phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành cho HS.
Hoạt động 3. Đánh giá kết quả học tập
- GV nhận xét, đánh giá kết quả học tập của HS.
Nhận xét, dặn dò:
- GV nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS
- HS nhắc lại tên các công việc chăm sóc, mục đích và cách tiến hành các công việc chăm sóc cây rau, hoa.
- HS thực hành chăm sóc cây rau, hoa.
- HS thu dọn dụng cụ và vệ sinh dụng cụ lao động, chân tay sau khi hoàn thành công việc.
- HS tự đánh giá các công việc thực hành.
- HS về nhà đọc trước bài “Bón phân cho rau, hoa”
Thứ tư ngày 15 tháng 2 năm 2009
Khoa học:
Tiết 44: ÂM thanh trong cuộc sống.
I-Mục tiêu: Sau bài học HS có thể:
- Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng còi xe)
- Nêu được ích lợi của việc ghi lại được âm thanh.
II- Đồ dùng dạy - học
- Chuẩn bị theo nhóm: 5 chai giống nhau, một số đĩa, băng cát – xét.
- Chuẩn bị chung: Đài cát – xét (có thể ghi) và băng có thể ghi.
III- Các hoạt động dạy - học
Khởi động: Trò chơi Tìm từ diễn tả âm thanh
 Hoạt động 1: Tìm hiểu vai trò của âm thanh trong cuộc sống.
* Mục tiêu: - Nêu được vai trò của âm thanh trong đời sống (giao tiếp với nhau qua nói, hát, nghe; dùng để làm tín hiệu (tiếng trống, tiếng còi xe)
* Cách tiến hành
Bước 1: 
Bước 2: 
GV giúp HS tập hợp lại
Hoạt động 2: Nói về những âm thanh ưa thích và những âm thanh không ưa thích
* Mục tiêu: Giúp HS diễn tả thái độ trước thế giới âm thanh xung quanh. Phát triển kĩ năng đánh giá.
* Cách tiến hành:
GV nêu vấn đề để HS làm việc cá nhân
Hoạt động 3: Tìm hiểu ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
* Mục tiêu: - Nêu được ích lợi của việc ghi lại âm thanh. Hiểu được ý nghĩa của các nghiên cứu khoa học và có thái độ trân trọng.
* Cách tiến hành:
Bước 1:
- Các em thích nghe bài hát nào? Do ai trình bày?
Nêu ích lợi của việc ghi lại âm thanh.
Bước 2: Thảo luận chung cả lớp.
Bước 3: Cho HS thảo luận chung về cách ghi lại âm thanh hiện nay.
Hoạt động 4: Trò chơi âm nhạc.
Mục tiêu: nhận biết được âm thanh có thể nghe cao, thấp (trầm, bổng) khác nhau.
* Cách tiến hành:
Cho các nhóm làm nhạc cụ
* Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
HS làm việc theo nhóm
- Các nhóm báo cáo kết quả trước lớp.
- HS nêu ý kiến của mình trước lớp.
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm trình bày
- Các nhóm lấy đồ dùng đã chuẩn bị để chơi trò chơi và nhận xét âm thanh phát ra khi gõ vào các chai mà các em đã chuẩn bị.
- HS về chuẩn bị bài sau

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 22.doc