Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 28

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 28

TIẾNG VIỆT

Tiết 55: ÔN TẬP GIỮA HỌC KÌ II (tiết 1)

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc)

- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HK II của lớp 4

- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.

II- ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu học sách Tiếng Việt 4, tập 2.

- 11 phiếu – mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.

- 6 Phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL.

- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống.

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 20 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 494Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 28", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 28
Thứ hai ngày 23 tháng 3 năm 2009
Chào cờ
HS tập trung trước cờ
.
Tiếng vIệt
Tiết 55: Ôn tập giữa học kì II (tiết 1)
I- Mục đích, yêu cầu:
- Kiểm tra lấy điểm tập đọc và HTL, kết hợp kiểm tra kĩ năng đọc – hiểu (HS trả lời được 1 – 2 câu hỏi về nội dung bài đọc)
- Yêu cầu về kĩ năng đọc thành tiếng: HS đọc trôi chảy các bài tập đọc đã học từ đầu HK II của lớp 4
- Hệ thống được một số điều cần ghi nhớ về các bài tập đọc là truyện kể thuộc chủ điểm Người ta là hoa đất.
II- Đồ dùng dạy – học:
- 17 phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL trong 9 tuần đầu học sách Tiếng Việt 4, tập 2.
- 11 phiếu – mỗi phiếu ghi tên một bài tập đọc từ tuần 19 đến tuần 27.
- 6 Phiếu – mỗi phiếu ghi tên 1 bài tập đọc có yêu cầu HTL.
- Một số tờ phiếu khổ to kẻ sẵn bảng ở BT2 để HS điền vào chỗ trống.
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1- Giới thiệu bài
2- Kiểm tra Tập đọc và HTL 
- GV đặt câu hỏi về đoạn vừa đọc.
3- Tóm tắt vào bảng nội dung các bài tập đọc là truyện kể đã học trong chủ điểm Người ta là hoa đất.
- GV dán một số phiếu trả lời đúng của HS lên bảng lớp, chốt lại kết quả.
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Từng HS bốc thăm chọn bài, sau khi bốc thăm xem bài trong khoảng 1 – 2phút.
- HS đọc trong SGK (hoặc HTL) một đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS đọc trong SGK (hoặc HTL) 1 đoạn hoặc cả bài theo chỉ định trong phiếu.
- HS trả lời.
- HS đọc yêu cầu của bài tập.
- HS làm bài vào vở bài tập
- HS chữa bài.
- HS nhận xét kết quả làm việc của bạn theo nội dung ghi ở từng cột.
- HS về nhà xem lại các bài đã học về 3 câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?) để chuẩn bị cho tiết Ôn tập tới.
Toán:
Tiết 137: Giới thiệu tỉ số
I- Mục tiêu: Giúp HS:
- Hiểu được ý nghĩa thực tiễn tỉ số của hai số.
- Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
II- các hoạt động dạy học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1 K/ tra 
 2 Bài mới –
a Giới thiệu tỉ số 5: 7 và 7: 5
- GV vẽ sơ đồ lên bảng
- Giới thiệu tỉ số
b- Giới thiệu tỉ số a: b (b khác 0)
- GV cho HS lập các tỉ số của hai số
- Lu ý cách viết tỉ số của hai số không kèm theo tên đơn vị.
Thực hành:
Bài 1: 
 Gọi HS đọc 
 Cho HS làm bảng con 
Bài 2:
 Gọi Đọc cho HS làm VBT
Bài 3: 
 Gọi HS đọc 
 Cho HS làm vở hoắc nháp 
 Gọi HS chữa bài 
Bài 4: Cho HS vẽ sơ đồ. 
 Cho hs làm vở 
GV thu bài 
- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
-
 1 HS nêu ví dụ trong SGK
- HS lập tỉ số của hai số vào bảng con
5 và 7; 3 và 6.
- Lập tỉ số của a và b (b khác 0)
- HS lập tỉ số của 3m và 6 m là 3: 6 hoặc 
 Bài 1 
- HS làm bảng con
- 2 HS lên bảng chữa
a 2 hoặc có thể trình bày 
b 3 
Tỉ số của a và b là 2 
 Bài 2 3
- HS viết câu trả lời vào vởBT 
- 2 HS lên làm vào bảng phụ, mỗi em làm một phần.
- HS nhận xét 
 Bài 3 
- HS làm bài vào vở
- 1 HS làm bài vào bảng nhóm
- HS nhận xét 
Giải
Số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là:
5 + 6 = 11 (bạn)
Tỉ số của số bạn trai và số bạn gái của cả tổ là:
Tỉ số của số bạn gái và số bạn trai của cả tổ là: 
 HS vẽ sơ đồ vào vở
- HS giải
Bài giải
Số trâu trên bãi cỏ là: 20 : 4 = 5 (con)
Đáp số: 5 con trâu.
- HS về nhà làm bài tập vào vở bài tập toán.
.
Tiếng vIệt
Ôn tập giữa học kì II ( tiết 2)
I- Mục đích, yêu cầu:
1- Nghe – viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn văn miêu tả Hoa giấy.
- Ôn luyện 3 kiểu câu kể Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?
II- Đồ dùng dạy – học:
- Tranh, ảnh hoa giấy minh hoạ cho đoạn văn BT 1.
III- các hoạt động dạy – hoc:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1Kiểm tra 
2Bài mới 
a- Giới thiệu bài
b- Nghe - viết chính tả (Hoa giấy)
 - GV đọc đoạn văn Hoa giấy. HS theo dõi trong SGK.
- GV chú ý HS cách trình bày đoạn văn, những từ ngữ mình dễ viết sai.
- GV hỏi HS về nội dung đoạn văn. 
- GV đọc từng câu cho HS viết
- GV đọc cho HS soát lỗi.
c- Đặt câu:
Gọi HS đọc bài 
- GV Cho HS làm vở bài tập 
- GV nhận xét 
- GV chấm điểm bài tốt, chốt lại lời giải đúng.
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- HS đọc thầm lại đoạn văn
- HS gấp SGK.
- HS đổi vở nhau để soát lỗi.
- HS đọc yêu cầu của BT2.
- HS làm bài vào vở bài tập, mỗi em thực hiện cả 3 yêu cầu.
- Mỗi em làm 1 yêu cầu
- HS đọc kết quả bài làm.
- 3 HS lên bảng dán kết quả lên bảng
- HS về nhà làm lại vào vở BT 2.
.
Đạo đức:
Tiết 28: Tôn trọng luật giao thông.
I- Mục tiêu: 
Học xong bài học này, HS có khả năng:
- Hiểu: Cần phải tôn trọng Luật Giao thông. Đó là cách bảo vệ cuộc sống của mình và mọi người.
- HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
- HS biết tham gia giao thông an toàn.
II- Tài liệu và phơng tiện:
- SGK đạo đức 4
- Một số biển báo giao thông
- Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.
III- các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Tiết 1
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Kiờ̉m tra : Vì sao cõ̀n tích cực hoạt đụ̣ng nhõn đạo 
 Bài mới 
Hoạt động 1. Thảo luận nhóm (thông tin trang 40, SGK)
- GV chia HS thành các nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm đọc thông tin.
 Gọi HS nờu kờ́t quả 
- GV kết luận.
Hoạt động 2. Thảo luận nhóm (BT1, SGK)
- GV chia cho HS thành các nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Gọi HS nờu kờ́t quả 
- GV kết luận
Hoạt động 3. Thảo luận nhóm (bài tập 2, SGK)
- GV chia nhóm và giao nhiệm vụ các nhóm.
- GV kết luận.
Ghi nhớ.
Hoạt động tiếp nối.
- Các nhóm HS thảo luận các câu hỏi về nguyên nhân và hậu quả của tai nạn giao thông, cách tham gia an toàn giao thông.
- Từng nhóm lên trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung và chất vấn.
- Từng nhóm xem xét tranh để tìm hiểu nội dung tranh.
- Một số nhóm HS lên trình bày kết quả làm việc.
- Các nhóm khác bổ sung, chất vấn
Bài 2
- Mỗi nhóm thảo luận một tình huống.
- HS dự đoán kết quả của từng tình huống.
- Các nhóm trình bày kết quả thảo luận.
- Các nhóm khác bổ sung chất vấn.
- 2 HS đọc phần Ghi nhớ trong SGK.
- HS về tìm hiểu các biển báo giao thông nơi em thường qua lại, ý nghĩa tác dụng của các biển báo.
- Các nhóm chuẩn bị bài tập 4, SGK.
..
 Mĩ thuật 
Giáo viên chuyên soạn - giảng 
Toán *
Ôn tập về tỉ số.
I- Mục tiêu:
- HS lập được tỉ số của hai số.
- Biết đọc, viết tỉ số của hai số; biết vẽ sơ đồ đoạn thẳng biểu thị tỉ số của hai số.
II- các hoạt động dạy – học chủ yếu:
- GV giao bài tập cho HS làm vào vở
- HS lên bảng chữa
- HS nhận xét 
Bài 1: hụ̣p bi có 24 viờn bi trong đó có 12 viờn bi màu xanh , 8 viờn bi màu đỏ .còn lai là bi vàng 
 Viờ́t tỉ sụ́ giữa bi xanh với tụ̉ng sụ́ bi 
 Viờ́t tỉ sụ́ bi vàng với bi đỏ 
Bài 2 :Lớp 4c có 32 bạn trong đó 12 bạn nữ .
 Viờ́t tỉ sụ́ giưa bạn nữ với cả lớp 
 Viờ́t tỉ sụ́ bạn nam với cả lớp 
 Viờ́t tỉ sụ́ bạn nam với bạn nớ , bạn nữ với bạn nam 
Bài 2: một tổ có 7 bạn nam , 5 bạn nữ . Viết tỉ số bạn nữ với số bạn nam , bạn nữ với số bạn tổ đó 
 Bài 3 tổ đó Sơ kết học kì I kết quả xếp loại học lực của lớp 4A như sau:
3 số học sinh xếp loại giỏi
4
3 số HS xếp loại khá, còn lại xếp loại trung bình.
22
Hãy lập tỉ số giữa số HS trung bình và HS cả lớp, biết sĩ số của lớp đó là 44 HS.
Đáp số : 5/44
- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS về nhà ôn tập.
..
Thứ ba ngày 24 tháng 3 năm 2009
Tiếng vIệt
 Ôn tập giữa học kì II (tiết 3)
I- Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục kiểm tra tập đọc và học thuộc lòng (yêu cầu như tiết 1)
- Hệ được những điều cần ghi nhớ về nội dung chính của các bài tập đọc là văn xuôi thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
- Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ Cô Tâm của mẹ.
II- Đồ dùng học tập
- Phiếu viết tên từng bài tập đọc và HTL (nh tiết 1)
- Phiếu ghi sẵn nội dung chính của 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu.
III- Các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1- Giới thiệu bài 
2- Kiểm tra Tập đọc và HTL
3- Nêu tên các bài tập đọc thuộc chủ điểm vẻ đẹp muôn màu, nội dung chính.
Ten bài 
 Nọi dung chính 
- GV nhận xét và dán phiếu đã ghi sẵn nội dung chính của mỗi bài tập đọc lên bảng, chốt lại ý kiến đúng.
4- Nghe – viết (Cô tấm của mẹ)
- GV đọc bài thơ Cô tấm của mẹ
- Nhắc HS cách trình bày bài thơ lục bát, và chú ý những từ dễ viết sai
 Bài thơ nói điều gì ?
- GV đọc từng câu cho HS viết.
- GV đọc cho HS soát lỗi.
5- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
HS đọc bài 
- HS đọc yêu cầu của bài tập 2, tìm 6 bài tập đọc thuộc chủ điểm Vẻ đẹp muôn màu (tuần 22, 23, 24)
- HS suy nghĩ, phát biểu miệng về nội dung chính của từng bài.
 HS đọc nội dung bài tổng kết
- HS theo dõi SGK
- HS quan sát tranh minh hoạ, đọc thầm lại bài thơ.
Khen ngợi cụ bé ngoan như 
- HS trả lời câu hỏi của GV
- HS gấp SGK
- HS đổi bài để soát lỗi.
- HS xem trước MRVT thuộc 3 chủ điểm đã học để học tốt tiết ôn tập sau.
Toán:
Tiết 138: Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
I- Mục tiêu:
Giúp HS biết cách giải toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
 Rèn kĩ năng giai toán 
II- các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
 Kiểm tra 
 Bài mới 
Bài toán 1:
- GV nêu bài toán.
 Gv Cho HS tập vẽ sơ đụ̀ 
Bài toán 2:
- GV nêu bài toán.
3- Thực hành.
Bài 1:
Gọi HS đọc làm vào nháp 
 Gv chữa bài củng cố cách tìm 
Bài 2:
 Tương tự bài 1 
Bài 3:
 Cho Hs thảo luận nhóm đôi 
Cho HS làm bài vaò Vở 
4- Củng cố, dặn dò:
 - GV nhận xét tiết học.
- HS tóm tắt bài toán
- Phân tích đề toán
- Vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
- HS nêu các bước giải.
+ Tìm tổng số phần bằng nhau: 3 + 5 = 8 (phần)
+ Tìm giá trị 1 phần: 96 : 8 = 12
+ Tìm số bé: 12 x 3 = 36
+ tìm số lớn: 12 x 5 = 60
- HS phân tích đề bài, vẽ sơ đồ đoạn thẳng.
- 1 HS nêu các bước giải (tương tự như bài 1)
- HS nêu lại các bước chung khi giải các bài toán về “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
- 1 HS đọc đề bài
- Phân tích bài toán
- 1 HS nêu lại các bước giải chung.
- HS làm bài vào vở
- 1 HS lên bảng chữa bài
- HS nhận xét. 
Đáp số:số bé: 74
 Số lớn: 259
- 1 HS đọc đề bài
- Phân tích bài toán Học sinh: làm bài 
- 1 HS làm bài vào bảng phụ
- HS nhận xét. 
Đáp số:Kho 1: 75 tấn thóc
Kho 2: 50 tấn thóc
- 1 HS đọc đề bài . Phân tích bài toán
- HS so sánh bài toán 3 có gì khác với bài ... 25 lít thì ngày thứ hai bán bằng ngày thứ nhất. Hỏi thực sự mỗi ngày cửa hàng bán được 
bao nhiêu lít dầu?
Đáp số: Ngày thứ nhất: 88 lít
 Ngày thứ hai: 50 lít.
- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS về nhà ôn tập.
.
Âm Nhạc 
Giáo viên chuyên soạn - giảng 
Thứ năm ngày 26 tháng 3 năm 2009.
Thể dục:
 Gv chuyên dạy 
Toán:
Tiết 140: Luyện tập
I- Mục tiêu:
Giúp HS rèn kĩ năng giải bài toán “ Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
II- Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ 
 các hoạt động dạy – học chủ yếu.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
Kiểm tra : Quy tắc tìm hai số biết tổng và tỉ 
 Bài mới 
+ Bài tập 1:
 Gọi HS đọc bài 
 Cho HS tự giải 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
+ Bài 2: 
 Gọi Hs đọc bài 
 Ch HS tự giải 
 Gv chữa bài 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
+ Bài3: 
 Gọi Hs đọc bài 
 Cho HS giải nêu cách giải 
+ Bài 4 c GV nêu yêu cầu HS đặt lời bài toán rồi giải 
 Gv thu chấm 
+ Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
2 HS trả lời 
- 1 HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS giải vào bảng nhóm
- HS giải vào vở.
- HS nhận xét.
Đáp số: Đoạn 1: 21 m
 Đoạn 2: 7 m
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài
- HS phân tích bài toán
- HS giải vào vở.
- 1 HS giải vào bảng nhóm và nêu các bước giải:
+ Xác định tỉ số + Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần bằng nhau+ Tìm hai số
Đáp số: 4 bạn trai
 8 bạn gái
 Bài 3 
- HS nêu toán tắt bài toán
- HS giải vào nháp
- 1 HS giải vào bảng nhóm.
- HS nhận xét 
Đáp số: Số lớn: 60
 Số bé: 12
- Mỗi HS tự đặt 1 đề toán rồi giải các bài toán đó vào vở.
- 3 HS làm bài vào bảng nhóm gắn lên bảng
- HS về nhà làm bài tập.
.
Tiếng việt
ÔN tập giữa học kì II (tiết 6)
I- Mục đích, yêu cầu:
- Tiếp tục ôn luyện về 3 kiểu câu kể (Ai làm gì? Ai thế nào? Ai là gì?)
- Viết đợc đoạn văn ngắn có sử dụng 3 kiểu câu kể.
II- Đồ dùng dạy – học:
Một số tờ phiếu kẻ bảng để HS phân biệt 3 kiểu câu kể (BT1); 1 tờ giấy viết lời giải BT 1. Một tờ phiếu viết đoạn văn BT2.
III- các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1- Giới thiệu bài
2- Hướng dẫn ôn tập
Bài tập 1:
- GV nhắc HS xem lại các tiết LTVC ở tuần 17, 19, 21, 22, 24, 25
- GV phát phiếu khổ rộng cho các nhóm HS làm bài
- GV nhận xét tính điểm, treo bảng phụ đã ghi lời giải.
Bài tập 2:
- GV nhận xét, dán tờ giấy đã viết đoạn văn lên bảng.
- GV chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
 Gọi HS đọc 
 Cho Hs viết bài 
 Gọi Hs đọc bài 
- GV nhận xét
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- 1 HS đọc yêu cầu của BT1.
- Các nhóm làm bài , nhóm trưởng giao cho mỗi bạn viết về một câu kể, rồi điền nhanh vào bảng so sánh.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả làm bài
- Cả lớp nhận xét 
- 1 HS đọc lại.
- HS đọc yêu cầu của bài tập
- HS làm việc cá nhân
- HS phát biểu ý kiến, HS nhận xét 
- 1 HS có lời giải đúng lên trình bày kết quả.
- HS đọc yêu cầu của bài
- HS viết đoạn văn.
- HS tiếp nối nhau đọc đoạn văn 
trước lớp.
- Cả lớp nhận xét, chỉ ra các âu văn hay. 
- HS về nhà làm thử bài luyện tập ở tiết 7, 8.
.
 Mĩ thuật 
Giáo viên chuyên soạn - giảng 
	 Chiều :	Khoa học:
Tiết 56: Ôn tập: Vật chất và năng lượng (tiếp theo)
I- Mục tiêu:
- Củng cố các kiến thức về vật chất và năng lượng; các kĩ năng quan sát và thí nghiệm
- Củng cố các kĩ năng về bảo vệ môi trường, giữ gìn sức khoẻ liên quan tới nội dungvề vật chất và năng lượng.
- HS biết yêu thiên nhiên và có thái độ trân trọng với các thành tựu khoa học kĩ thuật.
II- Đồ dùng dạy – học:
- Một số đồ dùng phục vụ cho các thí nghiệm về nước, không khí, âm thanh, ánh sáng, nhiệt như: Cốc, túi ni lông, miếng xốp xi lanh, đèn, nhiệt kế
- Tranh ảnh, sưu tầm về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, bóng tối, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hằng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí.
III- các hoạt động dạy – học
1/ Kiểm tra 
 2 / Bài mới 
 Hoạt động 3. Triển lãm
Yêu cầu HS trưng bày tranh theo nhóm vào bảng nhóm 
 Gọi Hs trình bày nội dung tranh 
- GV thống nhất với ban giám khảo về các tiêu chí đánh giá sản phẩm của các nhóm
 Gọi HS nêu phần nhận xét bóng khi trời nắng đã chuẩn bị trước ở nhà 
- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Các nhóm trưng bày tranh, ảnh về việc sử dụng nước, âm thanh, ánh sáng, các nguồn nhiệt trong sinh hoạt hàng ngày, lao động sản xuất và vui chơi giải trí sao cho đẹp, khoa học.
- Các thành viên trong nhóm tập thuyết trình.
- Cả lớp tham, quan khu triển lãm của từng nhóm, nghe các thành viên trong từng nhóm trình bày.
- Ban giám khảo đánh giá
- HS ôn tập kiến thức đã học đồng thời bước đầu biết cách ước chừng thời gian trong ngày.
- Thực hành theo hướng dẫn trang 112 SGK.
- HS về nhà ôn tập.
Tiếng việt (ôn):
Ôn tập về kiểu câu 
I- Mục đích, yêu cầu:
- HS xác định được câu khiến trong đoạn văn.
- Biết đặt câu khiến đúng.
II- các hoạt động dạy – học
- GV giao bài tập cho HS làm vào vở .
- HS lên bảng chữa
- HS nhận xét 
Bài tập 1: Tìm câu khiến trong đoạn trích sau, các câu khiến đó dùng để làm gì?
Chim sâu hỏi chiếc lá :
Lá ơi !hãy kể chuyên cuộc đời bạn cho tôi nghe đi ! 
-Bình thường lắm , chẳng có gì đáng krrt đâu .
 Bạn đừng giấu !Nế bình thường như vậy , sao bông hoa kia lại có vẻ biết ơn bạn 
Bài tập 2: Hãy đặt một câu khiến nói với bạn
Bài tập 3: Chuyển các câu kể sau thành câu khiến:
- An vào lớp. - Thanh đi trực nhọ̃t .
- Tĩnh chăm chỉ. -Lan múa .
-Dung hát . -Hằng vẽ . - Giang phấn đấu học giỏi.
Bài tập 4: Đặt câu khiến theo yêu cầu sau:
- Câu khiến có hãy ở trước động từ.
- Câu khiến có đi hoặc nào ở sau động từ.
- Câu khiến có xin hoặc mong ở trước chủ ngữ.
- Củng cố, dặn dò:
GV nhận xét tiết học
HS về nhà ôn tập.
.
 Hướng dẫn tự học 
Ôn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
I- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.Rèn kĩ năng giải toán
- HS tự giác học tập
II- các hoạt động dạy – học chủ yếu
- GV giao bài tập cho HS làm vào vở
- HS lên bảng chữa
- HS nhận xét 
Bài 1:Tìm hai số có tổng bằnglà số lớn nhất có 3 chữ số , tỉ số hai số là 5/4. Tìm hai số đó 
 Bài 2 Hiện nay tổng số tuổi cuả hai mẹ con là 35 , tuổi con bằng . tính tuổi mỗi người , tính tuổi mỗi người cách đây 5 năm 
Bài 3: hiện nay tuổi bố và con là 50 tuổi , tuổi bố gấp 4 lần tuổi con . Tính tuổi mỗi người 
 Bài 4 Hiên nay tuổi hai mẹ con là 36 . sau 3 năm nữa tuổi con bằng 1/5 tuổi bố . Tính tuổi mỗi người hiện nay
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS về nhà ôn tập.
..
Thứ sáu ngày 27 tháng 3 năm 2009.
Tiếng việt
 Thi Kiểm tra định kì lần III
.
Toán 
 Thi Kiểm tra định kì lần IIi
..
Tiếng việt
 Thi Kiểm tra định kì lần III
Sinh hoạt lớp:
Kiểm điểm tuần 28
I- Mục đích, yêu cầu:
- HS tự nhận thấy ưu nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Tự đề ra phương hướng tuần sau.
II- Chuẩn bị: Sổ theo dõi có ghi nội dung các mặt trong tuần.
III- Lên lớp:
- Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp.
- Từng tổ trưởng nhận xét tình hình tổ.
- GV nhận xét:
	+ Ưu điểm:
	- Các em đi học đúng giờ.
	- Vệ sinh sạch sẽ.
	- Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài 
	- Thể dục giữa giờ đều, đẹp
	+ Nhược điểm:
	- Vẫn còn một số em chưa tự giác học tập 
- HS đóng góp ý kiến. 
.
	 Chiều :	
Địa lí:
 NGười dân và hoạt động sản xuất
ở đồng bằng duyên hải miền Trung. (tiếp theo)
I- Mục tiêu: Học xong bài học này, HS biết:
- Trình bày một số nét tiêu biểu về một số hoạt động kinh tế như du lịch, công nghiệp.
-Khai thác các thông tin để giải thích sự phát triển của một số ngành kinh tế ở đồng bằng duyên hải miền Trung.
- Sử dụng tranh, ảnh mô tả một cách đơn giản cách làm đường mía.
- Nét đẹp trong sinh hoạt của người dân nhiều tỉnh miền Trung thể hiện qua việc tổ chức lễ hội.
II- Đồ dùng dạy – học: 
Bản đồhành chính Việt Nam.
Mẫu vật : đường mía (sưu tầm)
III- các hoạt động dạy – học chủ yếu:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1/ Kiểm tra 
2/ Bài mới 
 3. Hoạt động du lịch.
- Người dân sử dụng cảnh đẹp đó để làm gì?
- GV gắn bản đồ Việt Nam lên bảng.gọi HS chỉ bản đồ 
4- Phát triển công nghiệp.
 Cho Hs quan sát hình 10 giải thích vì sao ngành công nghiệp phát triển 
GV giới thiệucho HS biết về khu kinh tế mới đang xây dựng ở ven biển của tỉnh Quảng Ngãi.
5-Lễ hội.
- GV giới thiệu thông tin về một số lễ hội: Lễ hội cá Ông
 Cho quan sát tranh SGK mô tả khu Tháp Bà 
3- Củng cố, dặn dò:
Cho HS thi điền vào sơ đồ đơn giản.
- GV nhận xét tiết học
* Hoạt động 1. Làm việc cả lớp.
- HS quan sát hình 9 của bài.
- Người dân sử dụng cảnh đẹp đó để phát triển du lịch và tạo thêm các hoạt động du lịch (phụ vụ chỗ ăn, ở chỗ vui chơi.) góp phần cải thiện đời sống nhân dân ở vùng này
- HS lên bảng chỉ tên các thành phố, thị xã ven biển .
* Hoạt động 2.Làm việc cả lớp.
- HS quan sát hình 10.
liên hệ bài trước giải thích lí do có rất nhiều xưởng sửa chữa tàu thuyền ở các thị xã ven biển: Do có nhiều tàu đánh bắt cá , tàu chở hàng, chở khách nên cần xưởng sửa chữa.
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp.
- Một HS đọc đoạn văn về lễ hội tại khudi tích Tháp Bà ở Nha Trang.
- HS quan sát hình 13 và mô tả khu Tháp Bà.
 Hs điền nhanh 
Bãi biển, cảnh đẹp ---à xây khách sạn->
Đất cát pha, khí hậu nóng ->..-> sản xuất đường.
Biển, đầm, phá, sông có nhiều cá tôm 
 ->tàu đánh bắt thủy sản -> xưởng.
HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
..
Toán *
Ôn giải toán có lời văn 
I- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổnghiệu ,tổng và tỉ số của hai số đó.giải toàn hình học 
-Rèn kĩ năng giải toán
- HS tự giác học tập
II- các hoạt động dạy – học chủ yếu
- GV giao bài tập cho HS làm vào vở
- HS lên bảng chữa
- HS nhận xét 
Bài 1: một trang trại có 800 cây ăn quả và cây lấu gỗ , trong đó cây lấy gỗ bằng số cây của trang trại . Hỏi trang trại có bao nhiêu cây ăn quả 
 Bài 2 Hiện nay tổng số tuổi cuả hai chị em trước đây hai năm tuổi chị gấp 3 lần tuổi em tính tuổi của em trước đây 2 năm , 
 Bài 3 một mảnh vườn hình chữ nhật có chu vi bằng 180 m chiều rộng bằng chiều dài . Tính diện tích mảnh vườn đó 
 Bài 4 một mảnh vừơn hình thoi có trung bình cộng hai đường chéo là 48 m biết đường chéo lớn dài hơn đường chéo bé là 14 m . Tính diện tích mảnhvườn đó 
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS về nhà ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 28.doc