Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 29

Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 29

TẬP ĐỌC:

Tiết 57: ĐưỜNG ĐI SA PA

I- MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:

- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa pa.

- Hiểu các từ ngữ trong bài.

Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.

- HTL hai đoạn cuối bài.

II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; thêm tranh, ảnh về cảnh Sa Pa

III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:

 

doc 26 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 454Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Thiết kế bài dạy lớp 4 - Năm học 2008 - 2009 - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 29
Thứ hai ngày 30 tháng 3 năm 2009
Chào cờ
HS tập trung trước cờ
Tập đọc:
Tiết 57: Đường đi sa pa
I- Mục đích, yêu cầu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa, phong cảnh Sa pa.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.
- HTL hai đoạn cuối bài.
II- Đồ dùng dạy học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK; thêm tranh, ảnh về cảnh Sa Pa
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu chủ điểm và bài đọc:
- Giới thiệu chủ điểm Khám phá thế giới và tranh min h hoạ chủ điểm.
- Giới thiệu bài đọc .
2- Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a- Luyện đọc:
gọi Hs đọc chia đoạn 
 Gọi Hs đọc nối tiếp đoạn kết hợp đọc và giải nghia từ khó 
 Cho HS đọc nhóm đôi gọi đại diện HS đọc 
- GV đọc diễn cảm bài.
b- Tìm hiểu bài
- Mỗi đoạn trong bài là một bức tranh đẹp về cảnh và người. Hãy miêu tả những điều em hình dung được về mỗi bức tranh ấy.
 Cho Hs đọc thầm đoạn 2 
- HS nói điều các em hình dung được khi đọc đoạn văn tả cảnh một thị trấn nhỏ trên Sa Pa
Cho Hs đọc thầm còn lại 
- Miêu tả điều em hình dung được về cảnh đẹp của Sa Pa
- Những phong cảnh bằng lời kể trong bài thể hiện sự quan sát tinh tế của tác giả, hãy nêu một chi tiết thể hiện sự quan sát tinh tế ấy.
- Tại sao tác giả gọi Sa Pa là “món quà kì diệu của thiên nhiên”
- Bài văn thể hiện tình cảm của tác giả đối với cảnh đẹp Sa Pa như thế nào?
 Nội dung chính 
c- Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL
 Gọi HS đọc nêu cách đọc diễn cảm 
 Cho HS đọc 1 đoạn 
 Xe chúng tôi .liễu rủ .
 Cho HS nhẩm đọc thuộc lòng đoạn văn trên 
3. Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
2 HS đọc bài Con sẻ.
- 1 HS đọc bài, HS chia đoạn.
- HS đọc tiếp nối theo đoạn 3 lượt.kết hợp đoc từ khó đọc , giải nghĩa từ khó trong bài 
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài.
+ HS đọc thầm đoạn 1, nói điều các em hình dung được khi đọc đoạn 1
+ HS đọc thầm đoạn 2
- Cảnh phố huyện rất là vui mắt, rực rỡ sắc màu : Nắng vàng hoe, những em Hmông, Tu Dí, Phù Lá cổ đeo móng hổ, quần áo sặc sỡ đang chơi đùa,...
+ HS đọc thầm đoạn còn lại.
- Ngày liên tục đổi mùa, tạo nên bức tranh phong cảnh rất lạ : Thoắt cái, lá vàng rơi trong khoảng khắc mùa thu, Thoắt cái trắng long lanh một cơn mưa tuyết 
- Những đám mây trắng nhỏ sà xuống cửa kính ô tô tạo nên một cảm giác bồng bềnh huyền ảo khiến du khách tởng như đang đi bên những thác nước trắng xoá tựa mây trời,
-phong cảnh đẹp . đổi mùa trong ngày 
- Tác giả ngỡng mộ, háo hức trước cảnh Sa Pa.
 Ca ngợi: Sa Pa là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
- 3 HS tiếp nối nhau đọc bài văn. nêu cách đọc diễn cảm 
 HS đọc nối tiếp 
- HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1 đoạn văn tự chọn
- HS nhẩm HTL hai đoạn văn.
- HS thi đọc thuộc lòng.
- HS về nhà tiếp tục HTL 2 đoạn cuối của bài. 
Toán:
Tiết 141: Luyện tập chung.
I- Mục tiêu: Giúp HS
- Ôn tập cách viết tỉ số của hai số.
- Rèn kĩ năng giải vbài toán “tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”
II- Đồ dùng dạy học: bảng nhóm 
III- các hoạt động dạy học chủ yếu.
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
 Kiểm tra : nêu qyu tắc tìm hai số  Bài mới 
Bài 1: Cho Hs làm bảng con 
 Chữa bài 
Bài 2: 
 GV cho Hs đọc bài
 Cho 1 HS làm trong bảng nhóm 
 Cho HS làm nháp 
 Gọi Hs chữa bài 
Bài 3:
 Cho Hs làm vào vở 
 Gọi HS chữa nêu cách làm 
Bài 4:
Gọi HS đọc , Cho Hs phân tích đề bài 
 Cho HS tự làm nháp 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 5:
 Cho HS làm 
 Gv gọi HS chữa 
 Củng cố cách tìm hai số biết tổng và hiệu 
- GV nhận xét chốt lại lời giải đúng.
4- Củng cố,d ặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
 Bài 1 
- HS làm vào bảng con.
- HS làm vào nháp
- 1 HS làm vào bảng nhóm.
- HS nhận xét 
 Bài 2 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS làm vàonháp 
- 1 HS làm vào bảng nhóm.
- HS nhận xét 
Đáp số: Số thứ nhất: 135
 Số thứ hai: 945
- Bài 3 1 HS đọc yêu cầu bài
- HS giải vào vở
- 1 HS làm bài vào bảng nhóm gắn lên bảng
 Bài 4 -1 HS phân tích đề bài
+ Xác định tỉ số
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần
+ Tìm mỗi số.
- HS nhận xét 
Đáp số: Chiều rộng: 50m
 Chiều dài: 75 m
- Bài 5 1HS đọc yêu cầu bài.
- HS phân tích đề bài
+ Vẽ sơ đồ
+ Tìm tổng số phần
+ Tìm mỗi số.
- HS giải vào vở
- HS lên bảng chữa
- HS nhận xét 
Đáp số: Chiều dài: 20m
Chiều rộng: 12 m
- HS về nhà làm bài tập vào vở bài tập.
.
Kể chuyện:
Tiết 29:Đôi cánh của ngựa trắng.
I- Mục đích, yêu cầu:
1. Rèn kĩ năng nói:
- Dựa vào lời kể của GV và tranh minh hoạ, HS kể lại được từng đoạn và toàn bộ câu chuyện Đôi cánh của ngựa trắng, có thể kết hợp lời kể với điệu bộ, nét mặt một cách tự nhiên.
- Hiểu truyện, biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện: Phải mạnh dạn đi đó đí đó đi đây mới mở rộng tầm hiểu biết, mới mau khôn lớn, vững vàng.
2- Rèn kĩ năng nghe thầy (cô) kể chuyện, nhớ chuyện.
- Lắng nghe bạn kể, nhận xét đúng lời kể của bạn, kể tiếp được lời bạn.
II- Đồ dùng dạy – học: Tranh minh hoạ trong bài đọc SGK.
III- các hoạt động dạy – học 
Hoạt động của thầy 
1- Giới thiệu truyện
2- GV kể chuyện.
- GV kể 2 lần( lần 1 kể miệng kết hợp giải thích các từ khó , lần 2 kể theo tranh )
3- Hướng dẫn HS kể chuyện và trao đổi ý nghĩa câu chuyện.
 Gọi Hs đọc yêu cầu đọc bài 1, 2 
 Cho Hs tập kể theo nhóm đôi 
 Gọi HS kể từng đoạn 
 Cho HS kể toàn bộ câu chuyện kết hợp nêu ý nghĩa câu chuyện 
 Cho HS nhận xét bình bầu bạn thuộc c GV nêu câu tục ngữ để nói về chuyến đi của ngựa trắng.
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
Hoạt động của trò 
- HS lắng nghe và theo dõi tranh minh hoạ.
- 1 HS đọc yêu cầu BT1, 2.
- KC theo nhóm
- Thi KC trớc lớp
+ Một vài tốp HS thi kể từng đoạn của câu chuyện theo 6 tranh.
+ Vài HS kể lại toàn bộ câu chuyện
- Cả lớp nhận xét lời kể, khả năng hiểu câu chuyện của từng HS.
- Bình chọn bạn kể hay nhất, bạn hiểu ý nghĩa câu chuyện nhất.
- 2 HS nhắc lại
- HS về nhà tập kể chuyện cho người thân nghe.
..
Chiều : Đạo đức:
Tiết 29: Tôn trọng luật giao thông (tiếp theo)
I- Mục tiêu: 
- HS có thái độ tôn trọng luật giao thông, đồng tình với những hành vi thực hiện đúng luật giao thông.
- HS biết tham gia giao thông an toàn.
II- Tài liệu và phương tiện:
- SGK đạo đức 4
- Một số biển báo giao thông
- Đồ dùng hoá trang để chơi đóng vai.
III: Các hoạt động dạy học chủ yếu
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
 Kiểm tra 
Bài mới 
 Hoạt động 1. Trò chơi tìm hiểu về biển báo giao thông
- GV chia lớp thành các nhóm và phổ biến cách chơi
Hoạt động 2. Thảo luận nhóm (bài tập 3, SGK)
- GV chia lớp thành các nhóm.
- Mỗi nhóm nhận một tình huống.
 Gọi HS đại diện trả lời 
- GV đánh giá kết quả làm việc của từng nhóm và kết luận.
Hoạt động 3.Trình bày kết quả điều tra thực tiễn (bài tập 4, SGK)
- GV nhận xét kết quả làm việc nhóm của HS.
Kết luận chung
Hoạt động tiếp nối.
- 1 HS điều khiển cuộc chơi
- HS chơi.
- HS đánh giá cuộc chơi.
- Các nhóm thảo luận và tìm cách giải quyết tình huống.
- Từng nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác nhận xét, bổ sung ý kiến.
- Đại diện từng nhóm lên trình bày kết qảu điều tra.
- Các nhóm khác bổ sung, chất vấn.
- Về chấp hành luật giao thông và nhắc nhở mọi người cùng thực hiện.
 ..
 Mĩ thuật 
Giáo viên chuyên soạn - giảng 
..
 Toán 
Ôn Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
I- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS cách giải bài toán về tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.Rèn kĩ năng giải toán
- HS tự giác học tập
II- các hoạt động dạy – học chủ yếu
- GV giao bài tập cho HS làm vào vở
- HS lên bảng chữa
- HS nhận xét 
Bài 1:Tìm hai số có tổng bằnglà số lớn nhất có 2 chữ số , tỉ số hai số là 5/4. Tìm hai số đó 
 Bài 2 Hiện nay tổng số tuổi cuả hai mẹ con là 45 , tuổi con bằng . tuổi mẹ , tính tuổi mỗi người cách đây 5 năm 
Bài 3: hiện nay tuổi bố và con là 60 tuổi , tuổi bố gấp 4 lần tuổi con . Tính tuổi mỗi người 
 Bài 4 Hiên nay tuổi hai bố con là 54 . sau 3 năm nữa tuổi con bằng 1/5 tuổi bố . Tính tuổi mỗi người hiện nay
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS về nhà ôn tập.
.
Thứ ba ngày 31 tháng 3 năm 2009
Tập đọc:
Tiết 58:Trăng ơi .từ đâu đến ?
I- mục đích, yêu cầu:
- Đọc trôi chảy, lưu loát bài thơ. Biết ngắt nghỉ hơi đúng nhịp thơ, cuối mỗi dòng thơ.
- Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng tha thiết; đọc đúng những câu hỏi lặp đi lặp lại Trăng ơi từ đâu đến? Với giọng ngạc nhiên, thân ái, dịu dàng, thể hiện sự ngưỡng mộ của nhà thơ với vẻ đẹp riêng của trăng.
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
Hiểu bài thơ thể hiện tình cảm yêu mến, sự gần gũi của nhà thơ với trăng. Bài thơ là khám phá rất độc đáo của nhà thơ về trăng. Một khổ thơ như một giả định về nơi trăng đến đề tác giả nêu suy nghĩ của mình về trăng.
II- Đồ dùng dạy – học:
Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
III- các hoạt động dạy – học:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra bài cũ:
Gọi Hs đọc 
B- Bài mới:
1- Giới thiệu bài
2- Luyện đọc và tìm hiểu nội dung bài.
Luyện đọc: Gọi HS đọc chia đoạn Gọi HS đọc nối tiếp 
Kết hợp với đọc từ khó đọc , giải nghĩa từ khó trong bài 
 Cho HS đọc nhóm đôi , đại diện HS đọc 
- GV đọc toàn bài.
b) Tìm hiểu nội dung:
 Cho HS đọc thầm 2 khổ thơ đầu 
- Trong 2 khổ thơ đầu trăng được so sánh với những vật gì?
- Vì sao tác giả nghĩ đến trăng từ cánh đồng xa, từ biển xanh?
 Gọi Hs đọc 4 khổ tiếp 
- Trong mỗi khổ thơ tiếp theo, vầng trắng gắn với 1 đối tượng cụ thể. Đó là những gì?Những ai?
- Bài thơ thể hiện tình cảm của tác giả đối với quê hương, đất nước như thế nào?
 Nêu nội dung chính bài 
c) Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL bài thơ.
 Gọi Hs đọc nêu diễn cảm 
 Ho HS đọc nhóm đôi 
 Cho HS đọc nhẩm HTL
 Gọi HS đọc nhận xét 
3- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
1 HS đọc đường đi Sa Pa, trả lời câu hỏi 3 SGK
- 1 HS đọc thuộc lòng đoạn văn có yêu cầu họcthuộc, trả lời câu hỏi 4trong SGK.
- 1 HS đọc bài chia đoạn 
- HS tiếp nối nhau đọc 6 khổ thơ 3 lượtđọc từ và giải nghĩa từ khó .
- HS luyện đọc theo cặp
- 1 HS đọc cả bài.
+ HS dọc 2 khổ thơ đầu.
- trăng hồng như quả chín, trăng tròn như mắt cá.
- Vì trăng hồng nh ...  76 nếu giữ nguyên số lớn và số bé thêm 8 đơn vị hì được số bé mới bằng 5/9 số lớn . tìm số lớn 
- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS về nhà ôn tập.
Thứ sáu ngày 3 tháng 4 năm 2009
Tập làm văn:
Tiết 58: Cấu tạo của bài văn miêu tả con vật
I- Mục đích, yêu cầu:
- Nắm được cấu tạo 3 phần của bài văn miêu tả con vật.
- Biết vận dụng những hiểu biết trên để lậpd àn ý cho một bài văn miêu tả con vật.
II- Đồ dùng dạy – học:
- Tranh minh hoạ SGK, ảnh một số vật nuôi trong nhà.
- Một số tờ giấy khổ rộng để HS lập dàn ý cho bài văn miêu tả vật nuôi.
III- các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
A- Kiểm tra bài cũ:
B- Dạy bài mới
1- Giới thiệu bài
2-Phần nhận xét Cho Hs làm việc cá nhân
- GV nhận xét, chốt lại lời ghi nhớ.
Mở bài : Đ1 Giới thiệu con mèo 
TB: Đ2 tả hình dáng 
 Đ3 tả hoạt động thói quen con mèo 
KB : Đ4 nêu cảm nghĩ về con mèo 
3- Phần Ghi nhớ
4- Phần luyện tập
- GV kiểm tra HS chuẩn bị cho bài tập; Treo bảng lớp tranh ảnh một số vật nuôi trong nhà.
- GVcho một vài HSlàm bảng nhóm 
Lớp làm vở 
- GV chọn 2 dàn ý tốt viết trên giấy khổ rộng, dán lên bảng lớp xem như mẫu để cả lớp tham khảo, rút kinh nghiệm.
- GV chấm mẫu 4 dàn ý để rút kinh nghiệm.
5- Củng cố, dặn dò
- GV nhận xét tiết học 
- 3 HS đọc tóm tắt các tin đọc được trên báo Nhi đồng hoặc Báo Thiếu niên Tiền phong, chữa BT3
- 1 HS đọc nội dung BT
- Cả lớp đọc kĩ bài văn mẫu Con Mèo Hung, suy nghĩ phân đoạn bài văn; xác định nội dung chính của mỗi đoạn; nêu nhận xét về cấu tạo bài văn.
- HS phát biểu ý kiến
- Ba, bốn HS học thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ
- HS đọc thuộc lòng nội dung cần ghi nhớ.
 Bài 1 
- HS đọc yêu cầu của bài cho Hs chọn một con vật lập dàn ý 
- HS lập dàn ý cho bài
- HS đọc dàn ý của mình
- HS nhận xét 
- HS chữa dàn ý bài viết của mình.
- HS về nhà sửa chữa, hoàn chỉnh dàn ý bài văn tả một vật nuôi.
- HS quan sát ngoại hình, hoạt động của con mèo hay con chó của nhà em hoặc nhà hàng xóm để học tốt tiết TLV tuần 30
Toán:
Tiết 145: Luyện tập chung
I- Mục tiêu:
Giúp HS củng cố và rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó” và “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó” 
II- Đồ dùng dạy học: Phấn màu, bảng phụ
III- các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
 Kiểm tra : nêu các bước giải 2 dạng toán trên 
 Bài mới 
Bài 1:
Gọi HS đọc 
 ChHS làm nháp trả lời miệng 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 2:
GọI hS đọc 
 Cho HS làm nháp 
 Cho 1 HS làm bảng nhóm 
 Chữa bài 
- GV nhận xét chốt lời giải đúng.
Bài 3 
Tương tự bài 2 
Bài 4: 
 Gọi Hs đọc xá định dạng toán 
 Cho HS tự giải vào vở 
 Gv chấm chữa 
Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
 Bài 1 
- HS làm tính vào nháp.
- HS kẻ bảng rồi điền đáp số vào ô trống.
- HS chữa miệng
- HS nhận xét. 
 Bài 2 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài
- HS phân tích đề bài.
- HS giải vào nháp 
- 1 HS lên làm bảng nhóm 
- HS nhận xét 
- 1 HS nêu các bước giải.
Đáp số: Số thứ nhất: 820
 Số thứ hai: : 82
 Bài 3 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS phân tích đề bài.
- HS giải vào vở
- 1 HS làm bài vào bảng phụ
- HS lên bảng gắn
- 1 HS nêu các bước giải.
- HS nhận xét 
Đáp số:Gạo nếp: 100 kg
 Gạo tẻ: 120 kg
Bài 4 
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- HS phân tích đề bài.
- Xác định bài toán thuộc dạng toán nào.
- 1 HS nêu các bước giải.
- HS giải vào vở.
- 1 HS lên bảng làm
- HS nhận xét 
Đáp số: Đoạn đường đầu: 315 m
 Đoạn đường sau: 325 m
- HS nêu lại các bước giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”
Chính tả (nghe – viết)
Tiết 29: Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,?
I- Mục đích, yêu cầu:
- Nghe và viết đúng chính tả bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4,?viết đúng các tên riêng nước ngoài, trình bày đúng bài văn.
- Tiếp tục luyện viết đúng các chữ có ầm đầu hoặc vần dễ lẫn :tr/ch, êt/êch.
II- Đồ dùng dạy – học
- 4 tờ phiếu khổ rộng viết nội dung BT3.
III- các hoạt động dạy – học
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1/ Kiểm tra 
2/ Bài mới 
a- Giới thiệu bài
b- Hướng dẫn HS nghe- viết.
- GV đọc bài chính tả.
- GV nhắc HS chú ý cách trình bày bài chính tả.
Nêu nội dung chính bài viết 
- GV đọc từng câuc ho HS viết.
- GV đọc cho HS soát bài.
- GV chấm một số bài của HS.
3- Hớng dẫn HS làm bài chính tả.
Bài tập 2a
- GV nêu yêu cầu bài tập
- GV phát 3 – 4 tờ phiếu cho 4HS 
- GV nhận xét và chốt lại lời giải đúng.
 Trai , trại , trải ../ chai , chài , chái ,
Tràm , trám .trảm / chàm , chạm 
Trâu ,trầu ,trấuChâu , chầu , chấu 
Trăng , trắng / chăng , chằng , 
Trân , trần / chân , chần
 Bài tập 3:
- GV nêu yêu cầu bài tập.
- GV dán 4 tờ phiếu đã viết nội dung truyện.
- GV hỏi HS về tính khôi hài của truyện vui.
4- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- Cả lớp theo dõi trong SGK.
- HS đọc thầm lại đoạn văn cần viết.
- HS nói nội dung mẩu chuyện.
- HS gấp SGK
- HS viết bài
- HS soát lại bài
- HS đổi vở soát lại bài
Bài 2 
- HS làm bài cá nhân vào vở BT.
- HS phát biểu ý kiến
- HS lên bảng dán.
- HS nhận xét 
 Bài 3 
- HS đọc thầm truyện vui Trí nhớ tốt, làm bài vào vở bài tập.
- 4 HS lên bảng thi làm bài.
- HS nhận xét 
- HS ghi nhớ những từ vừa 
được ôn luyện chính tả, nhớ truyện vui Trí nhớ tốt về kể cho ngời thân nghe.
Sinh hoạt lớp:
Kiểm điểm tuần 29.
I- Mục đích, yêu cầu:
- HS tự nhận thấy ưu nhược điểm của mình trong tuần qua.
- Tự đề ra phương hướng tuần sau.
II- Chuẩn bị: Sổ theo dõi có ghi nội dung các mặt trong tuần.
III- Lên lớp:
- Lớp trưởng nhận xét tình hình lớp.
- Từng tổ trưởng nhận xét tình hình tổ.
- GV nhận xét:
	+ Ưu điểm:
	- Các em đi học đúng giờ.
	- Vệ sinh sạch sẽ.
	- Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
	- Trong lớp hăng hái phát biểu xây dựng bài (Lan, Tú,..)
	- Thể dục giữa giờ đều, đẹp
	+ Nhược điểm:
	- Vẫn còn một số em chưa tự giác học tập Khánh, Xuân, Long, Kiên, Linh)
- HS đóng góp ý kiến.
- Đề ra phương hướng tuần sau: Phát huy những ưu điểm, khắc phục
.
 Chiều : Địa lí:
 Thành phố huế
I- Mục tiêu: Học xong bài học này, HS biết:
- Xác định vị trí Huế trên bản đồ
- Giải thcíh được vì sao Huế được gọi là cố đô và Huế du lịch phát triển .
- Tự hào về thành phố Huế (được ông nhận là Di sản Văn hoá thế giới 
từ năm 1993)
II- Đồ dùng dạy – hoc:
- Bản đồ hành chính Việt Nam
- ảnh một số cảnh đẹp, công trình kiến trúc mang tính lịch sử của Huế.
III- các hoạt động dạy – học chủ yếu
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò 
1Kiểm tra 
 2 Bài mới 
a- Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ.
* Hoạt động 1. Làm việc cả lớp và làm việc theo cặp.
- Yêu cầu từng cặp HS làm các bài tập trong SGK
- Cho HS biết các công trình kiến trúc và cảnh quan đẹp đã thu hút khách đến tham quan, tìm hiểu.
2- Huế – thành phố du lịch.
* Làm việc theo nhóm nhỏ
- Yêu cầu HS trả lời các câu hỏi của mục 2
- GV mô tả thêm phong cảnh hấp dẫn khách du lịch của Huế.
3- Tổng kết bài
 Cho Hs chỉ bản đò củng cố lại bài 
- HS tìm bản đồ hành chính Việt Nam kí hiệu và tên thành phố Huế
- HS cùng nhau xác định các lược đồ trên hình 1: Con sông chảy qua thành phố Huế là sông Hương, các công trình kiến trúc cổ kính là: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ, làng Tự Đức, điện Hòn Chén.
- 2 HS dựa vào lược đồ đọc tên các công trình kiến trúc cổ
- Nêu tên các địa điểm du lịch dọc theo sông Hương
- Kết hợp tranh ảnh, nêu tên và mô tả cho nhau nghe về đại điểm có thể đến tham quan.
- Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả làm việc
- HS lên chỉ vị trí thành phố Huế trên bản đồ hành chính Việt Nam và nhắc lại vị trí này
- HS giải thích vì sao Huế trở thành thành phố du lịch. 
Toán (ôn):
Ôn bài toán về tìm hai số
 khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
I- Mục tiêu:
- Củng cố cho HS phương pháp giải bài toán về tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
- HS làm thành thạo các bài toán đó.
II- các hoạt động dạy và học
- GV giao bài tập cho HS làm vào vở
- HS lên bảng chữa.
- HS nhận xét 
Bài tập 1gà trống kém gà mái 1295 con biết 8 lần gà trồng thì bằng gà mài tính số gà mỗi loại 
Bài 2:Một cửa hàng trong 1 ngày bán được 22 000 000 đồng tiền hàng. Số tiền lãi bằng số tiền vốn. Hỏi cửa hàng hôm đó bán lãi bao nhiêu tiền
Đáp số: 2 000 000 đồng
Bài 3: Một hình chữ nhật có chiều rộng kém chiều dài 24 m. Tỉ số giữa 2 cạnh kề nhau là . Tính
a) Chu vi hình chữ nhật đó
b) Diện tích hình chữ nhật đó.
- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học
- HS về nhà ôn tập.
Kĩ thuật:
Tiết 57 + 58: Lắp xe đẩy hàng
I- Mục tiêu:
- HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp xe đẩy hàng.
- Lắp được từng bộ phận và lắp xe đẩy hàng đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
- Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của xe đẩy hàng.
II- Đồ dùng dạy – học:
- Mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn
- Bộ lắp ghép đúng kĩ thuật.
III- các hoạt động dạy – học
Tiết 1
1- Giới thiệu bài
2- Hoạt động 1. GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu.
- GV cho HS quan sát mẫu xe đẩy hàng đã lắp sẵn
- GV hướng dẫn HS quan sát kĩ từng bộ phận
- GV nêu tác dụng của xe đẩy hàng trong thực tế.
3- Hoạt động 3
a) GV hướng dẫn HS chọn các chi tiết theo SGK
- Hướng dẫn HS chọn đúng và đủ các chi tiết
b) Lắp từng bộ phận
* Lắp giá đỡ trục bánh xe.
* Lắp tầng trên của xe và giá đỡ.
- GV lắp theo các bước SGK
* Lắp thành sau xe, càng xe, trục xe.
c) Lắp ráp xe đẩy hàng
- GV tiến hành lắp ráp xe theo qui trình trong SGK.
- GV kiểm tra sự hoạt động của xe.
d) Hướng dẫn HS cách tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
- HS đọc nội dung SGK
- Một vài em lên thực hiện chọn các chi tiết.
- HS tiến hành lắp
- HS quan sát hình 4 SGK
- 3 HS lên chọn các chi tiết và lắp các bộ phận này.
- HS thực hiện một vài bước lắp trong qui trình.
Tiết 2
4- Hoạt động 3. HS thực hành lắp xe đẩy hàng.
a) Cho HS chọn chi tiết.
- GV giúp đỡ HS chọn đúng và đủ các chi tiết lắp xe đẩy hàng.
c) Lắp từng bộ phận
- GV đến từng bàn HS để kiểm tra các em đã lắp đúng chưa.
c) Lắp ráp xe đẩy hàng
5- Củng cố, dặn dò:
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn dò: các em giờ sau lại lắp tiếp và trưng bày sản phẩm.
- HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và để riêng từng loại vào nắp hộp
- 1 HS đọc phần ghi nhớ
- HS thực hành lắp từng bộ phận
- HS quan sát kĩ hình 1 SGK.
- HS thực hành lắp ráp xe.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 29.doc