Chiều: TIẾNG VIỆT*
LUYỆN ĐỌC DIỄN CẢM: “MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC”
(Tiết 1: 4A2, Tiết 2: 4A3, Tiết3: 4A1)
I – MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy và diễn cảm bài: “Một người chính trực”.
- Hiểu các từ ngữ mới và nắm vững nội dung bài tập đọc.
- GD học sinh lòng nhân hậu, tính ngay thẳng, trung thực.
II – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC:
A- Kiểm tra bài cũ:
- Yêu cầu 2 HS lên bảng tự chọn đọc một đoạn trong bài văn “Một người chính trực” mà em thích sau đó nói vì sao em thích đoạn văn đó?
Thiết kế bài dạy Tuần 4 Thứ hai ngày 01 tháng 10 năm 2007. Sáng : Nghỉ Chiều: Tiếng Việt* Luyện đọc diễn cảm: “Một người chính trực” (Tiết 1: 4A2, Tiết 2: 4A3, Tiết3: 4A1) I – Mục tiêu: - Rèn kĩ năng đọc đúng, trôi chảy và diễn cảm bài: “Một người chính trực”. - Hiểu các từ ngữ mới và nắm vững nội dung bài tập đọc. - GD học sinh lòng nhân hậu, tính ngay thẳng, trung thực. II – Các hoạt động dạy - học: A- Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 HS lên bảng tự chọn đọc một đoạn trong bài văn “Một người chính trực” mà em thích sau đó nói vì sao em thích đoạn văn đó? B – Bài mới: Giới thiệu bài: GV nêu mục đích yêu cầu giờ học. Hướng dẫn luyện đọc: - GV yêu cầu 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp nêu cách đọc của từng đoạn. - Tổ chức luyện đọc diễn cảm đoạn văn: “Một hôm, Đỗ thái hậu và vuathần xin cử Trần Trung Tá”. - GV yêu cầu HS nêu cách đọc đoạn văn: giọng đọc, chỗ ngắt hơi, nghỉ giọng, từ ngữ cần nhấn giọng. - GV nêu câu hỏi để học sinh đọc hiểu: + Tô Hiến thành cử ai thay ông đứng đầu triều đình? + Vì sao Đỗ thái hậu lại ngạc nhiên khi ông tiến cử Trần Trung Tá? + Qua đó em thấy sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? - Tổ chức thi đọc diễn cảm đoạn văn. - GV nhận xét tuyên dương. - 3 em đọc nối tiếp 3 đoạn của bài. - Cả lớp theo dõi trong SGK. - 1 HS đọc đoạn văn cần luyện đọc diễn cảm. - HS nêu: Đọc phân biệt lời của từng nhân vật. Lời Tô Hiến Thành đọc với giọng với giọng điềm đạm nhưng dứt khoát, thể hiện thái độ kiên định. Nhấn giọng: do dự,ngạc nhiên, hết lòng, tiến cử,.. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. - 5 em thi đọc diễn cảm.Cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất. 3. Củng cố, dặn dò:- GV nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh tiếp tục tự luyện đọc diến cảm đoạn văn vừa luyện đọc. Thứ ba ngày 02 tháng 10 năm 2007. Chính tả Nhớ - viết: Truyện cổ nước mình I - Mục đích, yêu cầu: - Nhớ viết lại đúng chính tả, trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ “Truyện cổ nước mình”. - Tiếp tục nâng cao kỹ năng viết đúng (phát âm đúng) các từ có các âm đầu r/ d/ gi; hoặc có vần ân/ âng. II - Đồ dùng dạy - học: - Bút dạ và một số tờ giấy khổ to viết nội dung bài tập 2a (2b). III - Các hoạt động Dạy – học: A - Kiểm tra bài cũ: - Giáo viên kiểm tra 2 nhóm học sinh thi tiếp sức viết đúng, nhanh tên các con vật chứa tiếng có âm đầu ch/ tr. - Nhận xét ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: - Giáo viên nêu mục đích yêu cầu cần đạt của giờ học. 2 - Hướng dẫn học sinh nhớ – viết. - Giáo viên nêu yêu cầu. + Gọi HS đọc bài thơ. + Yêu cầu HS đọc thầm để ghi nhớ. - GV yêu cầu HS viết bài. - Nhắc các em chú ý cách trình bày đoạn thơ lục bát, chú ý những chữ cần viết hoa, những chữ dễ viết sai chính tả. - Giáo viên chấm chữa 7 - 10 bài. Trong khi đó yêu cầu HS soát lại bài. - Giáo viên nêu nhận xét chung. 3 - Hướng dẫn HS làm BT chính tả: - Giáo viên nêu yêu cầu của bài, nhắc các em làm bài tập 2a, từ điền vào chỗ trống phải hợp nghĩa với câu. - Giáo viên chốt lại lời giải đúng. - 1 học sinh đọc yêu cầu của bài. - 1 học sinh đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ - viết trong bài "Truyện cổ nước mình". - Đọc thầm để ghi nhớ đoạn thơ. - Học sinh gấp SGK, nhớ lại đoạn thơ, tự viết bài. - Học sinh đổi vở để soát lỗi. - Học sinh làm bài tập 2b vào vở bài tập chính tả. - 3 học sinh làm bài tập trên phiếu. - Cả lớp nhận xét, chữa bài. 4 - Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học, nhắc học sinh về nhà đọc lại đoạn văn, khổ thơ vừa học, ghi nhớ những từ ngữ vừa điền để không viết sai. Luyện từ và câu Từ ghép và từ láy i - mục đích, yêu cầu: - Nắm được hai cách chính cấu tạo từ phức của tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép), phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau (từ láy). - Bước đầu biết vận dụng kiến thức đã học để phân biệt từ ghép với từ láy, tìm được các từ ghép và từ láy đơn giản, tập đặt câu với các từ đó. II - Đồ dùng dạy - học: - Từ điển tiếng Việt, bảng học nhóm, bút dạ, phấn màu. III - Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ: - Từ phức khác từ đơn ở điểm nào? Nêu ví dụ. - Một vài học sinh đọc thuộc lòng các thành ngữ, tục ngữ ở bài tập 3, 4. - Nhận xét, cho điểm. B - Dạy bài mới: 1 - Giới thiệu bài: 2- Nhận xét: - GV yên cầu và tổ chức hoạt động. - Giáo viên giúp các em đi tới kết luận: truyện cổ = truyện + cổ. ông cha = ông + cha. thầm thì do các tiếng có âm đầu th lặp lại tạo thành. 3 - Ghi nhớ: SGK. 4 - Luyện tập: Bài tập 1: - GV gọi HS đọc yêu cầu. - Giải thích yêu cầu và nhấn mạnh những từ ngữ quan trọng. - Yêu cầu học sinh làm bài. - Chốt lời giải đúng. Bài tập 2: - Hướng dẫn học sinh làm bài tập. - Chốt lời giải đúng. - 1 học sinh đọc nội dung BT và gợi ý. - Cả lớp đọc thầm lại - 1 học sinh đọc câu thơ thứ nhất. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và nêu nhận xét. - Làm việc tương tự với các dòng thơ còn lại. - 2 - 3 HS đọc ghi nhớ, cả lớp đọc thầm. - Học sinh đọc yêu cầu của bài. - Học sinh làm bài vào vở nháp. - 3 học sinh làm bài phiếu khổ to - lên bảng dán kết quả. - Cả lớp nhận xét chữa bài. - Học sinh đọc yêu cầu bài tập 2. - HS làm vào vở, 2 - 3 HS bảng học nhóm, sau đó dán bài lên bảng lớp trình bày kết quả. - Nhận xét chữa bài. 5 - Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học. Dặn dò HS chuẩn bị bài sau. Toán Luyện tập I - mục tiêu: Giúp học sinh: - Củng cố về cách viết và so sánh các số tự nhiên. - Bước đầu làm quen với dạng bài tập x < 5; 68 < x < 92 (với x là sốTN). II - đồ dùng: Bảng phụ. III - Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ: - Học sinh 1: Làm lại bài 2; Học sinh 2: Làm lại bài 3. - Nhận xét, chữa bài, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1 - Giới thiệu bài. 2 - Hướng dẫn học sinh luyện tập Bài 1: - GV gọi HS nêu yêu cầu. - GV cho HS tự làm bài rồi chữa bài. - Giáo viên kết luận. Bài 2: - Tìm hiểu yêu cầu của bài. - Cho học sinh làm việc theo nhóm, rồi nêu kết quả. - Giáo viên nhận xét, chữa bài rồi nêu cách tìm. Bài 3: - Cho HS tìm hiểu yêu cầu của bài. - Cho học sinh làm bài vào bảng con. - Giáo viên hỏi học sinh cách làm. - Chốt kiến thức. Bài 4,5: - GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3, 4. - Giáo viên gợi ý cách làm. học sinh làm bài vào vở - Chấm bài, nhận xét. - Học sinh tự làm bài vào vở nháp rồi chữa bài. - Kết quả a) 0; 10; 100 b) 9; 99; 999 - Học sinh làm bài theo nhóm vào bảng học nhóm dán kết quả lên bảng. - Nêu kết quả. + Có 10 số có 1 chữ số. + Có 0 số có 2 chữ số. - Nhận xét chữa bài. - Học sinh làm bài. Thứ tự: a) 0; b) 9; c) 9 d) 2 - HS nêu cách làm. - HS nêu yêu cầu, tìm hiểu yêu cầu. - HS làm bài vào vở. - 2 học sinh lên bảng chữa bài. - Nhận xét. 3 - Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học, nhắc nhở học sinh tự luyện tập. - Chuẩn bị trước bài sau. khoa học Tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn I- mục tiêu : Giúp học sinh - Hiểu và giải thích được tại sao cần ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và phải thường xuyên thay đổi món. - Biết thế nào là một bữa ăn cân đối, các nhóm thức ăn trong tháp dinh dưỡng. - Có ý thức ăn nhiều loại thức ăn trong các bữa ăn trong ngày. ii- đồ dùng dạy - học - Hình trang 16, 17 sách giáo khoa iII- các hoạt động dạy -học Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh trả lời câu hỏi: ? Nêu vai trò của vi ta min và kể tên một số loại thức ăn có chứa nhiều khoáng chất, vi ta min. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B- Tổ chức các hoạt động: Hoạt động 1: Sự cần thiết phải ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món. - Yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. + Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp...? - Giáo viên theo dõi các nhóm thảo luận. - Giáo viên kết luận - Gọi học sinh đọc mục bạn cần biết - Học sinh thảo luận. - Đại diện nhóm trình bày. - Các nhóm khác nhận xét bổ sung. - 2 học sinh đọc, lớp đọc thầm. Hoạt động 2: Nhóm thức ăn có trong một bữa ăn cân đối. + Yêu cầu học sinh quan sát hình tr 17 + YC HS làm việc theo cặp, TLCH. + Tổ chức cho học sinh báo cáo kết quả. + Kết luận hoạt động 2 Hoạt động 3: Trò chơi "Đi chợ" + Giáo viên giải thích trò chơi. + Hớng dẫn cách chơi. + Tổ chức cho học sinh vui chơi. - Giáo viên nhận xét tuyên dương. - Học sinh quan sát kênh hình. - Học sinh thảo luận. - Đại diện báo cáo kết quả. - Học sinh lắng nghe. - Học sinh theo dõi. - Học sinh cùng tham gia chơi. 3- Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học, tuyên dương, nhắc HS chuẩn bị bài sau. Chiều: Tự học* Hoàn thành kiến thức - Ôn tập thực hành. I – Mục tiêu: - HS hoàn thành, ôn luyện và thực hành kiến thức đã học trong tuần. II – HOạt động dạy-học: Phương án 1: Hoàn thành kiến thức đã học trong tuần: .. ... Phương án 2: Ôn tập thực hành kiến thức đã học: - GV hướng dẫn HS luyện tập về văn viết thư: - Giáo viên ghi đề bài lên bảng: Đề bài: Em hãy viết thư cho một người thân ở xa để thăm hỏi và kể lại thành tích về học tập của em trong năm học qua. - Giáo viên cùng học sinh phân tích đề bài: + Đề bài yêu cầu gì? - Giáo viên gạch chân những từ ngữ quan trọng. ? Đề bài yêu cầu viết thư cho ai ? ? Mục đích viết thư là gì ? ? Viết thư cho người thân cần xưng hô như thế nào ? Cần thăm hỏi những gì ? Nên chúc và hứa hẹn với người thân điều gì? - Yêu cầu học sinh dựa vào gợi ý trên để viết thư. - Giáo viên giúp đỡ một số HS yếu, nhận xét, uốn nắn. - Gọi học sinh đọc lá thư mình vừa viết. - Nhận xét, cho điểm một số bài. - HS đọc đề bài. - Đề bài yêu cầu viết một bức thư. - HS trả lời. - Viết thư cho người thân ở xa. - Để thăm hỏi và kể lại thành tích về học tập của em trong năm học qua. - Ông bà kính mến! (anh, chị cô, chú, bác, cậu mợ,.). - Cần thăm hỏi sức khoẻ, công việc,.. - Chúc sức khoẻ, hứa sẽ chăm ngoan. học giỏi hơn nữa. - Học sinh thực hành viết thư. - Một số HS đọc bài của mình. - Cả lớp chú ý lắng nghe và nhận xét. 3- Củng cố, dặn dò. - Nhận xét giờ học, về nhà tập viết thư, chuẩn bị bài sau. toán* Luyện tập so sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên I- mục tiêu - Củng cố và rèn luyện kĩ năng so sánh xếp thứ tự các số tự nhiên. ii- các hoạt động dạy - học A- Kiểm tra bài cũ - Gọi học sinh trả lời câu hỏi: ? Nêu cách so sánh các số tự nhiên bất kì ? Cho ví dụ? ? Nêu cách xếp thứ tự các số tự nhiên ? Cho ví dụ ? - Giáo viên nhận xét, cho điểm B- Bài mới 1- Giới thiệu bài - ghi bảng 2- Hướng dẫn luyện tập Bài 1: > < = 1 + 999999...10 000 ... dùng của học sinh. Hoạt động 2: Học sinh thực hành khâu ghép hai mép vải bẳng mũi khâu thường. - Giáo viên hướng dẫn hs quy trình khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. - Giáo viên gọi HS nhắc lại các bước khâu. - Giáo viên kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh và nêu thời gian, yêu cầu thực hành. - Giáo viên quan sát, uốn nắn những thao tác chưa đúng hoặc hướng dẫn thêm cho học sinh còn lúng túng. Hoạt động 3: Đánh giá kết quả học tập của học sinh. - Giáo viên tổ chức cho học sinh trưng bày sản phẩm thực hành. - Giáo viên nêu tiêu chuẩn đánh giá SP. - Giáo viên nhận xét đánh giá kết quả học tập của học sinh. Hoạt động 4: Nhận xét, dặn dò. - học sinh quan sát. - học sinh nhắc lại các bước khâu. - học sinh lấy đồ dùng và để trước mặt. - học sinh thực hành. - học sinh trưng bày sản phẩm của mình. - học sinh tự đánh giá sản phẩm trưng bày theo tiêu chuẩn giáo viên vừa nêu. - Giáo viên nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần thái độ học tập và kết quả học tập của học sinh. - Hướng dẫn học sinh về nhà đọc trước bài mới và chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK để học bài "Khâu đột thưa". Thứ năm ngày 28 tháng 9 năm 2006. Khoa học Tại sao cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm TV I - Mục tiêu: Sau bài học, học sinh có thể: - Giải thích lý do cần ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. - Nêu lợi ích cảu việc ăn cá. - Có ý thức ăn phối hợp đạm động vật và đạm thực vật. II - Đồ dùng dạy - học: - Hình trang 18, 19 - SGK. - Phiếu học tập. III - Hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ: - Gọi học sinh trả lời: Tại sao chúng ta nên ăn phối hợp nhiều loại thức ăn và thường xuyên thay đổi món ăn? - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: Hoạt động 1: Trò chơi thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. - Giáo viên chia lớp thành hai đội, mỗi đội cử 1 đội trưởng ra rút thăm xem được nói trước hay sau - HD cách chơi và luật chơi. - Tổ chức cho HS chơi. - Giáo viên bấm đồng hồ theo dõi. * Giáo viên kết luận. - Lần lượt hai đội thi kể tên các món ăn chứa nhiều chất đạm. - Thời gian chơi tối đa là 10' - Cả lớp nhận xét đánh giá xem đội nào ghi được nhiều tên món ăn hơn. Hoạt động 2: Tìm hiểu lý do cần ăn phối hợp đạm động vậtvà đạm thực vật. + Bước 1: Thảo luận cả lớp. - GV yêu cầu HS thảo luận. + Bước 2: Làm việc theo nhóm. - Giáo viên chia lớp thành các nhóm và phát phiếu học tập (SGV). + Bước 3: Thảo luận cả lớp. - Giáo viên yêu cầu học sinh đọc lại mục bạn cần biết để chốt lại ý chính. * Kết luận: SGV (51). - GV nêu một số lưu ý khi ăn uống - học sinh đọc lại danh sách tên các trò chơi hoạt động 1 và chỉ ra món ăn nào vừa chứa đạm ĐVvừa chứa đạm TV. - học sinh nhận phiếu và làm việc. + Các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình. - học sinh đọc SGK. - học sinh lắng nghe. - Vài học sinh nhắc lại. - học sinh tự liên hệ. * Kết luận chung: - Giáo viên hệ thống bài học. - Nhắc nhở học sinh về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Chuẩn bị bài sau. Thể dục Ôn đội hình đội ngũ - Trò chơi "Bỏ khăn". I - Mục tiêu: - Củng cố và nâng cao kỹ thuật động tác: Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải, vòng trái, đứng lại. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác, tương đối đều, đúng khẩu lệnh. - Trò chơi: "Bỏ khăn". Yêu cầu tập trung chú ý, nhanh nhẹn khéo léo, chơi đúng luật, hào hứng, nhiệt tình trong khi chơi. II - Địa điểm, phương tiện: - Địa điểm: sân trường vệ sinh nơi tập, đảm bảo an toàn. - Phương tiện: Chuẩn bị 1 còi, 1 - 2 chiếc khăn tay. III - nội dung và phương pháp: Nội dung ĐL Phương pháp 1 - Phần mở đầu: - Giáo viên nhận lớp, phổ biến nội dung yêu cầu bài học. - Trò chơi: "Diệt con vật có hại" 2 - Phần cơ bản: - Tập hợp hàng ngang, dóng hàng, điểm số, quay sau, đi đều vòng phải. - Trò chơi: "Bỏ khăn". + Giới thiệu trò chơi. + Cho chơi mẫu. + Tổ chức vui chơi. 3 - Phần kết thúc: - GV cùng học sinh hệ thống bài. - Giáo viên nhận xét giờ học và nhắc nhở học sinh luyện tập. 6 - 10' 2 - 3' 1 - 2' 18 - 22' 14- 16’ 5 - 6' 4 - 6' 2' 2' 2' - học sinh xếp hàng dọc, điểm số, chấn chỉnh đội ngũ. - học sinh chơi theo sự điều khiển của giáo viên. - Đúng tại chỗ hát và vỗ tay. - Chia tổ tập luyện. - Tập hợp cả lớp, cho từng tổ thi đua trình diễn. - Giáo viên quan sát, nhận xét, sửa chữa sai sót, biểu dương các nhóm tập tốt. - Tập cả lớp để củng cố. - Giáo viên tập hợp theo đội hình chơi, nêu tên trò chơi, cho một nhóm làm thử rồi tổ chức vui chơi. - Giáo viên quan sát, nhận xét. - học sinh chạy thường quanh sân rồi thả lỏng. - học sinh lắng nghe .. Địa lý Hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. I - Mục tiêu: Học xong bài này, học sinh biết: - Trình bày được những đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở Hoàng Liên Sơn. - Dựa vào tranh, ảnh để tìm ra kiến thức. - Dựa vào hình vẽ nêu được quy trình sản xuất phân lân. - Xác lập được phối quan hệ địa lý giữa thiên nhiên và hoạt động sản xuất của con người. II - Đồ dùng dạy - học: - Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam. - Tranh, ảnh, một số mặt hàng thủ công, khai thác khoáng sản. III - Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ: - Gọi một số học sinh trả lời câu hỏi. Hãy trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dâ cư, sinh hoạt, trang phục, lễ hội của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn. - Giáo viên nhận xét, ghi điểm. B - Dạy bài mới: 1 - Giới thiệu bài - Ghi bảng: 2 - Giảng bài: a) Hoạt động 1: Trồng trọt trên đất dốc. - Giáo viên yên cầu dựa vào kênh chữ ở mục 1 và cho biết người dân ở HLS thường trồng những cây gì? ở đâu? - GV yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở hình 1 trên bản đồ ĐLTNVN. - Yên cầu học sinh trả lời 3 câu hỏi sau: + Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu? + Tại sao phải làm ruộng bậc thang? + Họ trồng gì trên ruộng bậc thang? - Giáo viên kết luận hoạt động 1. b) Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm: Nghề thủ công truyền thống: - Giáo viên yêu cầu các nhóm thảo luận theo câu hỏi trong SGK. - Giáo viên theo dõi. - Nhận xét, sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện kiến thức. - Giáo viên kết luận hoạt động 2. c) Hoạt động 3: Làm việc cá nhân: + Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát hình 3 và đọc mục 3 trả lời câu hỏi. + Kể tên một số khoáng sản có ở HLS? Khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất? + Mô tả quy trình sản xuất ra phân lân. - Giáo viên kết luận. 3 - Tổng kết bài: - học sinh làm việc cả lớp. - 1 học sinh đọc thành tiếng mục 1. - Cả lớp đọc thầm, suy nghĩ và trả lời câu hỏi. - học sinh tìm và 1 học sinh trả lời. - học sinh quan sát hình 1 và trả lời: + Sườn núi. + Để giữ nước. + Lúa. - học sinh quan sát hình 2 và thảo luận. - Đại diện các nhóm trả lời câu hỏi. - Các nhóm khác bổ sung. Khai thác khoáng sản - học sinh quan sát hình 3 - học sinh đọc mục 3 rồi trả lời. - 1 vài học sinh trả lời câu hỏi. - Cả lớp và giáo viên sửa chữa giúp học sinh hoàn thiện kiến thức. - học sinh tự liên hệ về việc bảo vệ tài nguyên + Giáo viên tổng kết nội dung kiến thức chính của bài. + Nhận xét giờ học, nhắc học sinh về nhà học thuộc ghi nhớ và chuẩn bị bài sau. Kỹ thuật Khâu đột thưa. I - Mục tiêu: - Học sinh biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu đột thưa theo đường vạch dấu. - Hình thành thói quen kiên trì, cẩn thận khi làm vịêc. II - đồ dùng dạy - học: - Tranh quy trình khâu đột thưa. - Mẫu đường khâu đột thưa, vật liệu dụng cụ cần thiết. III - các hoạt động dạy - học chủ yếu: 1 - Giới thiệu bài: Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu của bài học. 2 - Hướng dẫn học sinh thao tác quan sát và nhận xét mẫu: - Giáo viên giới thiệu đường mẫu khâu đột thưa, yêu cầu học sinh quan sát và nêu nhận xét mẫu. - Giáo viên nhận xét phần trình bày của học sinh rồi kết luận về đặc điểm mũi khâu đột thưa. - Gọi học sinh đọc ghi nhớ. 3 - Hướng dẫn thao tác kỹ thuật. - Giáo viên treo tranh quy trình khâu đột thưa. - Giáo viên nhận xét. - GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu. - YC HS nêu cách kết thúc đường khâu? - Giáo viên nêu một số điểm cần lưu ý. - Yêu càu HS thực hành trên giây kẻ li. - học sinh quan sát và nêu nhận xét về đặc điểm các mũi khâu đột thưa và SS mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường. - 3-4 học sinh đọc, cả lớp đọc thầm - học sinh quan sát tranh quy trình và các hình 2,3,4 (SGK) để nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. - học sinh thực hiện. - học sinh nêu. - học sinh lắngn ghe. - học sinh tập khâu 4 - Tổng kết bài: Giáo viên nhận xét giờ học, nhắc học sinh học thuộc ghi nhớ. Thứ hai ngày 25 tháng 9 năm 2006. Tập đọc Một người chính trực. I - mục đích, yêu cầu: - Đọc lưu loát, trôi chảy toàn bài. Biết đọc truyện với giọng kể thong thả, rõ ràng. Đọc phân biệt lời và nhân vật, thể hiện rõ sự chính trực, ngay thẳng của Tô Hiến Thành. - Hiểu nội dung, ý nghĩa truyện: Ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành - vị quan nổi tiếng ngày xưa. - Giáo dục học sinh tính trung thực, ngay thẳng, lòng yêu nước qua tấm gương của một danh nhân lịch sử: Tô Hiến Thành. II - đồ dùng dạy - học: - Tranh chủ điểm, tranh minh hoạ bài đọc SGK, tranh ảnh đền thờ ông Tô Hiến Thành (nếu có). Bảng phụ viết câu đoạn cần hướng dẫn luyện đọc. III - Các hoạt động dạy - học: A - Kiểm tra bài cũ: - 2 HS đọc nối tiếp truyện “Người ăn xin” và trả lời câu hỏi 2, 3, 4 trong SGK. B - Bài mới: 1 - Giới thiệu chủ điểm và bài đọc. 2 - Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a) Luyện đọc: - Gọi HS đọc nối tiếp 3 đoạn truyện. - GV theo dõi kết hợp sửa lỗi phát âm cho HS; HD cách ngắt nghỉ hơi đúng trong những câu dài. - Giúp HS hiểu nghĩa một số từ mới. - Giáo viên theo dõi. - Giáo viên đọc diễn cảm toàn bài. b) Tìm hiểm bài: - GV YC HS đọc thành tiếng, đọc thầm, đọc lướt đoạn, bài; trao đổi và trả lời câu hỏi trong SGK. c) Hướng dẫn học sinh đọc diễn cảm: - GV HD HS tìm giọng đọc của từng đoạn. - GV HD HS đọc đoạn văn "Một hôm,... Trần Trung Tá". - 3 học sinh đọc 1 lượt (3 lượt). Đoạn 1: Từ đầu đến Lý Cao Tông. Đoạn 2: Tiếp.......được. Đoạn 3: Còn lại. - học sinh đọc chú thích cuối bài. - 1 - 2 em đọc cả bài. - học sinh lắng nghe. - học sinh thực hiện. - 3 học sinh đọc nối tiếp đoạn. - Nêu cách đọc. - học sinh luyện đọc theo lối phân vai. - HS thi đọc. Nhận xét bình chọn. 3 - Củng cố, dặn dò: - Giáo viên nhận xét tiết học, nhắc học sinh tiếp tục cùng bạn luyện đọc trong giờ học buổi chiều.
Tài liệu đính kèm: